intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7 Mức độ nhận thức Tổng Mạch TT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ Tổng nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm 1. Học tập tự giác, 4 câu 4 câu 1,0 tích cực Giáo dục 1 2. Giữ chữ tín 4 câu 1 câu 1 câu 5 câu 1 câu 3,0 đạo đức 3. Bảo tồn di sản văn 4 câu 1 câu 4 câu 1 câu 3,0 hoá 2 Giáo dục kĩ Ứng phó với tâm lí năng sống 4 câu 1 câu 4 câu 1 câu 3,0 căng thẳng Tổng 16 1 1 1 1 17 3 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 50% 50% điểm Tỉ lệ chung 70 30 50 50 100
  2. 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận Thông Vân Vận dung biết hiểu dụng dụng cao 1 Giáo dục 1. Học tập tự Nhận biết: 4TN đạo đức giác, tích cực Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực. (1-4) 2. Giữ chữ tín Nhận biết: 4TN - Trình bày được giữ chữ tín. Biểu hiện của giữ chữ tín. (5-8) Thông hiểu: 1TN - Giải thích vì sao phải giữ chữ tín. (17) - Phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. Vận dụng cao: Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người 1TL có tránh nhiệm. (C3) 3. Bảo tồn di Nhận biết: sản văn hoá Nêu khái niệm di sản văn hoá. Liệt kê một số loại di sản văn hoá của Việt Nam. Nêu quy định cơ bản của pháp 4TN luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với (9-12) việc bảo vệ di sản văn hoá. Thông hiểu: 1TL Giải thích ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người (C2) và xã hội. 2 Giáo dục Ứng phó với Nhận biết: 4TN kĩ năng tâm lí căng - Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng. (13-16) sống thẳng - Nêu biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. Vận dung: - Xác định một cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. 1TL - Thực hành một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. (C1) Tổng 16 câu 2 câu 1 câu 1 câu (1 TNKQ TL TL + 1TL)
  3. Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  4. PHÒNG GD& ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD LỚP 7 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .......................................................................... Mã đề 701 Lớp I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Một trong những biểu hiện của giữ chữ tín là A. tin tưởng lời người khác nói tuyệt đối. B. thực hiện đúng lời hứa của mình. C. đến trễ so với thời gian đã hẹn. D. không tin tưởng nhau. Câu 2. Mấy tuần nay, M cảm thấy sợ hãi vì những tin nhắn đe dọa, nói xấu mình trên mạng xã hội. M đã tâm sự với chị gái và nhờ chị giúp đỡ. Nhận được sự hướng dẫn của chị, dần dần, M đã ổn định tâm lí trở lại. Theo em, trong tình huống trên, bạn M đã A. không biết cách ứng phó tới tâm lí căng thẳng. B. tỏ ra mình là một người hèn nhát. C. biết cách ứng phó với tâm lí căng thẳng. D. thể hiện mình là một người yếu đuối. Câu 3. Ý kiến nào dưới đây là không đúng khi bàn về vấn đề di sản văn hóa? A. Bảo tồn di sản văn hóa góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến. B. Mọi tổ chức, cá nhân đều có trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ các di sản văn hóa. C. Cần bảo tồn cả di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. D. Chúng ta chỉ cần bảo vệ những di tích - lịch sử được nhà nước xếp hạng. Câu 4. Em không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? A. Giữ chữ tín là coi trọng niềm tin của mọi người đối với mình. B. Thống nhất giữa lời nói và việc làm là biểu hiện của giữ chữ tín. C. Chỉ người lớn mới cần giữ chữ tín, trẻ con chưa cần phải giữ chữ tín. D. Giữ chữ tín góp phần làm các mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp. Câu 5. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực? A. Có mục tiêu học tập rõ ràng. B. Vượt khó, kiên trì học tập. C. Chủ động lập kế hoạch học tập. D. Làm việc riêng trong giờ học. Câu 6. Nguyên nhân khách quan nào gây ra căng thẳng tâm lí cho học sinh? A. Suy nghĩ tiêu cực. B. Sự lo lắng thái quá. C. Áp lực học tập. D. Tâm lí tự ti. Câu 7. Luật nào của Việt Nam có những quy định cơ bản về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hóa? A. Luật Dân sự năm 2015. B. Luật An ninh quốc gia năm 2004. C. Luật bảo vệ môi trường năm 2014. D. Luật Di sản văn hóa năm 2001. Câu 8. Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là A. ngại khó, ngại khổ, dễ dàng từ bỏ mục tiêu đã đề ra. B. đợi bố mẹ nhắc nhở mới chịu học bài. C. biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống. D. ỷ lại, mong chờ vào sự giúp đỡ từ người khác. Câu 9. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của giữ chữ tín? A. Luôn đến đúng giờ, giữ đúng lời hứa. B. Lời nói không đi đôi với việc làm.
  5. PHÒNG GD& ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I C. Hứa tất cả mọi việc để mọi người vui. D. Mượn đồ của người khác nhưng không trả. Câu 10. Một số biểu hiện khi bị căng thẳng tâm lí là A. tinh thần phấn chấn, tươi vui… B. mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ,... C. nét mặt tươi vui, hay nói, cười… D. ngủ sâu giấc, ăn ngon miệng,… Câu 11. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…..) trong khái niệm sau đây: “………. là coi trọng, giữ gìn niềm tin của mọi người đối với mình”. A. Giữ chữ tín. B. Chữ tín. C. Tự trọng. D. Tự giác, tích cực. Câu 12. Di sản văn hóa thường được chia làm 2 loại là: di sản văn hóa vật thể và A. di sản thiên nhiên. B. di sản văn hóa vật chất. C. di sản văn hóa phi vật thể. D. di sản hỗn hợp. Câu 13. Khi học tập tự giác, tích cực, chúng ta sẽ A. đạt được mọi mục đích. B. được mọi người tin tưởng, quý mến. C. phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống. D. bị mọi người ghét bỏ, xa lánh, coi thường. Câu 14. Con người có thể gặp các vấn đề về sức khỏe tinh thần và thể chất khi phải trải qua căng thẳng tâm lí ở mức độ A. thấp hoặc trong một thời gian ngắn. B. cao hoặc trong một thời gian ngắn. C. cao hoặc trong một thời gian dài. D. thấp hoặc trong một thời gian dài. Câu 15. Di sản nào dưới đâyđược xếp vào nhóm di sản văn hóa phi vật thể? A. Phố cổ Hội An (Quảng Nam). B. Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hoá). C. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). D. Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên. Câu 16. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập? A. Chỉ cần tự giác, tích cực học tập những môn học mà bản thân thích. B. Tự giác, tích cực học tập giúp ta đạt được kết quả học tập đã đề ra. C. Chỉ những người yếu kém mới cần phải tự giác, tích cực học tập. D. Những người tự giác, tích cực học tập sẽ phải chịu nhiều thiệt thòi. Câu 17. (1.0 điểm) Điền những cụm từ phù hợp vào chỗ trống để làm rõ vì sao chúng ta phải giữ chữ tín. Người biết giữ chữ tín sẽ được (1)……………….., tin tưởng, tôn trọng (2) ……………. ..dễ thành công hơn trong công việc (3) …………………. và sẽ góp phần làm cho các mối (4) …………………. xã hội trở nên tốt đẹp hơn. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Tình huống: A là học sinh giỏi của lớp, P là một học sinh trung bình, lại thường quậy phá, trốn học. Kiểm tra học kì I gần tới, P cùng nhóm bạn xấu đã lập hội đe doạ, muốn A phải cho mình chép bài và chuyển đáp án cho cả nhóm. A cảm thấy rất căng thẳng. Bạn không thể tập trung học được, thường giật mình lúc ngủ, mỗi khi đến trường lại bị đổ mồ hôi tay và trán. Cuối cùng, A đã tìm đến phòng tư vấn tâm lí học đường của trường để được hỗ trợ giải toả tâm lí và tìm ra giải pháp phù hợp, an toàn nhất. a. Nguyên nhân dẫn đến căng thẳng và những biểu hiện của A khi bị căng thẳng tâm lí. b. Trong tình huống trên, bạn A đã ứng phó với tâm lí căng thẳng ra sao? Nhận xét của em về cách ứng phó của bạn A. Câu 2. (2,0 điểm) Di sản văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội? Câu 3. (1,0 điểm) Từ việc tìm hiểu ý nghĩa của giữ tín, em hãy liên hệ những việc làm của bản thân biết giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có tránh nhiệm. ------ HẾT ------
  6. TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD LỚP 7 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .......................................................................... Mã đề 702 Lớp * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Con người có thể gặp các vấn đề về sức khỏe tinh thần và thể chất khi phải trải qua căng thẳng tâm lí ở mức độ A. thấp hoặc trong một thời gian dài. B. cao hoặc trong một thời gian dài. C. cao hoặc trong một thời gian ngắn. D. thấp hoặc trong một thời gian ngắn. Câu 2. Di sản nào dưới đâyđược xếp vào nhóm di sản văn hóa phi vật thể? A. Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hoá). B. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). C. Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên. D. Phố cổ Hội An (Quảng Nam). Câu 3. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực? A. Chủ động lập kế hoạch học tập. B. Làm việc riêng trong giờ học. C. Vượt khó, kiên trì học tập. D. Có mục tiêu học tập rõ ràng. Câu 4. Một trong những biểu hiện của giữ chữ tín là A. tin tưởng lời người khác nói tuyệt đối. B. không tin tưởng nhau. C. đến trễ so với thời gian đã hẹn. D. thực hiện đúng lời hứa của mình. Câu 5. Nguyên nhân khách quan nào gây ra căng thẳng tâm lí cho học sinh? A. Tâm lí tự ti. B. Áp lực học tập. C. Sự lo lắng thái quá. D. Suy nghĩ tiêu cực. Câu 6. Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là A. đợi bố mẹ nhắc nhở mới chịu học bài. B. ngại khó, ngại khổ, dễ dàng từ bỏ mục tiêu đã đề ra. C. ỷ lại, mong chờ vào sự giúp đỡ từ người khác. D. biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống. Câu 7. Mấy tuần nay, M cảm thấy sợ hãi vì những tin nhắn đe dọa, nói xấu mình trên mạng xã hội. M đã tâm sự với chị gái và nhờ chị giúp đỡ. Nhận được sự hướng dẫn của chị, dần dần, M đã ổn định tâm lí trở lại. Theo em, trong tình huống trên, bạn M đã A. tỏ ra mình là một người hèn nhát. B. thể hiện mình là một người yếu đuối. C. không biết cách ứng phó tới tâm lí căng thẳng. D. biết cách ứng phó với tâm lí căng thẳng. Câu 8. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…..) trong khái niệm sau đây: “………. là coi trọng, giữ gìn niềm tin của mọi người đối với mình”. A. Tự trọng. B. Chữ tín. C. Giữ chữ tín. D. Tự giác, tích cực. Câu 9. Khi học tập tự giác, tích cực, chúng ta sẽ A. được mọi người tin tưởng, quý mến. B. phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống. C. đạt được mọi mục đích. D. bị mọi người ghét bỏ, xa lánh, coi thường. Câu 10. Di sản văn hóa thường được chia làm 2 loại là: di sản văn hóa vật thể và A. di sản văn hóa phi vật thể. B. di sản thiên nhiên. C. di sản hỗn hợp. D. di sản văn hóa vật chất. Câu 11. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của giữ chữ tín? A. Mượn đồ của người khác nhưng không trả. B. Lời nói không đi đôi với việc làm.
  7. C. Luôn đến đúng giờ, giữ đúng lời hứa. D. Hứa tất cả mọi việc để mọi người vui. Câu 12. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập? A. Chỉ cần tự giác, tích cực học tập những môn học mà bản thân thích. B. Những người tự giác, tích cực học tập sẽ phải chịu nhiều thiệt thòi. C. Tự giác, tích cực học tập giúp ta đạt được kết quả học tập đã đề ra. D. Chỉ những người yếu kém mới cần phải tự giác, tích cực học tập. Câu 13. Ý kiến nào dưới đây là không đúng khi bàn về vấn đề di sản văn hóa? A. Bảo tồn di sản văn hóa góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến. B. Mọi tổ chức, cá nhân đều có trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ các di sản văn hóa. C. Chúng ta chỉ cần bảo vệ những di tích - lịch sử được nhà nước xếp hạng. D. Cần bảo tồn cả di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. Câu 14. Một số biểu hiện khi bị căng thẳng tâm lí là A. ngủ sâu giấc, ăn ngon miệng,… B. nét mặt tươi vui, hay nói, cười… C. mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ,... D. tinh thần phấn chấn, tươi vui… Câu 15. Luật nào của Việt Nam có những quy định cơ bản về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hóa? A. Luật Di sản văn hóa năm 2001. B. Luật bảo vệ môi trường năm 2014. C. Luật An ninh quốc gia năm 2004. D. Luật Dân sự năm 2015. Câu 16. Em không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? A. Chỉ người lớn mới cần giữ chữ tín, trẻ con chưa cần phải giữ chữ tín. B. Giữ chữ tín góp phần làm các mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp. C. Giữ chữ tín là coi trọng niềm tin của mọi người đối với mình. D. Thống nhất giữa lời nói và việc làm là biểu hiện của giữ chữ tín. Câu 17. (1.0 điểm) Điền những cụm từ phù hợp vào chỗ trống để làm rõ vì sao chúng ta phải giữ chữ tín. Người biết giữ chữ tín sẽ được (1)……………….., tin tưởng, tôn trọng (2) ……………. ..dễ thành công hơn trong công việc (3) …………………. và sẽ góp phần làm cho các mối (4) …………………. xã hội trở nên tốt đẹp hơn. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Tình huống: A là học sinh giỏi của lớp, P là một học sinh trung bình, lại thường quậy phá, trốn học. Kiểm tra học kì I gần tới, P cùng nhóm bạn xấu đã lập hội đe doạ, muốn A phải cho mình chép bài và chuyển đáp án cho cả nhóm. A cảm thấy rất căng thẳng. Bạn không thể tập trung học được, thường giật mình lúc ngủ, mỗi khi đến trường lại bị đổ mồ hôi tay và trán. Cuối cùng, A đã tìm đến phòng tư vấn tâm lí học đường của trường để được hỗ trợ giải toả tâm lí và tìm ra giải pháp phù hợp, an toàn nhất. a. Nguyên nhân dẫn đến căng thẳng và những biểu hiện của A khi bị căng thẳng tâm lí. b.Trong tình huống trên, bạn A đã ứng phó với tâm lí căng thẳng ra sao? Nhận xét của em về cách ứng phó của bạn A. Câu 2. (2,0 điểm) Di sản văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội? Câu 3. (1,0 điểm) Từ việc tìm hiểu ý nghĩa của giữ tín, em hãy liên hệ những việc làm của bản thân biết giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có tránh nhiệm. ------ HẾT ------
  8. PHÒNG GD& ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD LỚP 7 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .......................................................................... Mã đề 703 Lớp I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Khi học tập tự giác, tích cực, chúng ta sẽ A. đạt được mọi mục đích. B. phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống. C. được mọi người tin tưởng, quý mến. D. bị mọi người ghét bỏ, xa lánh, coi thường. Câu 2. Con người có thể gặp các vấn đề về sức khỏe tinh thần và thể chất khi phải trải qua căng thẳng tâm lí ở mức độ A. thấp hoặc trong một thời gian ngắn. B. cao hoặc trong một thời gian ngắn. C. cao hoặc trong một thời gian dài. D. thấp hoặc trong một thời gian dài. Câu 3. Em không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? A. Giữ chữ tín là coi trọng niềm tin của mọi người đối với mình. B. Giữ chữ tín góp phần làm các mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp. C. Chỉ người lớn mới cần giữ chữ tín, trẻ con chưa cần phải giữ chữ tín. D. Thống nhất giữa lời nói và việc làm là biểu hiện của giữ chữ tín. Câu 4. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của giữ chữ tín? A. Lời nói không đi đôi với việc làm. B. Hứa tất cả mọi việc để mọi người vui. C. Luôn đến đúng giờ, giữ đúng lời hứa. D. Mượn đồ của người khác nhưng không trả. Câu 5. Một trong những biểu hiện của giữ chữ tín là A. đến trễ so với thời gian đã hẹn. B. tin tưởng lời người khác nói tuyệt đối. C. không tin tưởng nhau. D. thực hiện đúng lời hứa của mình. Câu 6. Nguyên nhân khách quan nào gây ra căng thẳng tâm lí cho học sinh? A. Sự lo lắng thái quá. B. Áp lực học tập. C. Tâm lí tự ti. D. Suy nghĩ tiêu cực. Câu 7. Ý kiến nào dưới đây là không đúng khi bàn về vấn đề di sản văn hóa? A. Mọi tổ chức, cá nhân đều có trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ các di sản văn hóa. B. Bảo tồn di sản văn hóa góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến. C. Chúng ta chỉ cần bảo vệ những di tích - lịch sử được nhà nước xếp hạng. D. Cần bảo tồn cả di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. Câu 8. Một số biểu hiện khi bị căng thẳng tâm lí là A. tinh thần phấn chấn, tươi vui… B. ngủ sâu giấc, ăn ngon miệng,… C. nét mặt tươi vui, hay nói, cười… D. mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ,... Câu 9. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập? A. Chỉ những người yếu kém mới cần phải tự giác, tích cực học tập. B. Những người tự giác, tích cực học tập sẽ phải chịu nhiều thiệt thòi. C. Tự giác, tích cực học tập giúp ta đạt được kết quả học tập đã đề ra. D. Chỉ cần tự giác, tích cực học tập những môn học mà bản thân thích. Câu 10. Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là A. đợi bố mẹ nhắc nhở mới chịu học bài. B. biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
  9. C. ỷ lại, mong chờ vào sự giúp đỡ từ người khác. D. ngại khó, ngại khổ, dễ dàng từ bỏ mục tiêu đã đề ra. Câu 11. Mấy tuần nay, M cảm thấy sợ hãi vì những tin nhắn đe dọa, nói xấu mình trên mạng xã hội. M đã tâm sự với chị gái và nhờ chị giúp đỡ. Nhận được sự hướng dẫn của chị, dần dần, M đã ổn định tâm lí trở lại. Theo em, trong tình huống trên, bạn M đã A. thể hiện mình là một người yếu đuối. B. biết cách ứng phó với tâm lí căng thẳng. C. không biết cách ứng phó tới tâm lí căng thẳng. D. tỏ ra mình là một người hèn nhát. Câu 12. Luật nào của Việt Nam có những quy định cơ bản về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hóa? A. Luật Dân sự năm 2015. B. Luật Di sản văn hóa năm 2001. C. Luật An ninh quốc gia năm 2004. D. Luật bảo vệ môi trường năm 2014. Câu 13. Di sản văn hóa thường được chia làm 2 loại là: di sản văn hóa vật thể và A. di sản hỗn hợp. B. di sản thiên nhiên. C. di sản văn hóa phi vật thể. D. di sản văn hóa vật chất. Câu 14. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…..) trong khái niệm sau đây: “………. là coi trọng, giữ gìn niềm tin của mọi người đối với mình”. A. Giữ chữ tín. B. Tự trọng. C. Tự giác, tích cực. D. Chữ tín. Câu 15. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực? A. Vượt khó, kiên trì học tập. B. Có mục tiêu học tập rõ ràng. C. Chủ động lập kế hoạch học tập. D. Làm việc riêng trong giờ học. Câu 16. Di sản nào dưới đâyđược xếp vào nhóm di sản văn hóa phi vật thể? A. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). B. Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên. C. Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hoá). D. Phố cổ Hội An (Quảng Nam). Câu 17. (1.0 điểm) Điền những cụm từ phù hợp vào chỗ trống để làm rõ vì sao chúng ta phải giữ chữ tín. Người biết giữ chữ tín sẽ được (1)……………….., tin tưởng, tôn trọng (2) ……………. ..dễ thành công hơn trong công việc (3) …………………. và sẽ góp phần làm cho các mối (4) …………………. xã hội trở nên tốt đẹp hơn. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Tình huống: A là học sinh giỏi của lớp, P là một học sinh trung bình, lại thường quậy phá, trốn học. Kiểm tra học kì I gần tới, P cùng nhóm bạn xấu đã lập hội đe doạ, muốn A phải cho mình chép bài và chuyển đáp án cho cả nhóm. A cảm thấy rất căng thẳng. Bạn không thể tập trung học được, thường giật mình lúc ngủ, mỗi khi đến trường lại bị đổ mồ hôi tay và trán. Cuối cùng, A đã tìm đến phòng tư vấn tâm lí học đường của trường để được hỗ trợ giải toả tâm lí và tìm ra giải pháp phù hợp, an toàn nhất. a. Nguyên nhân dẫn đến căng thẳng và những biểu hiện của A khi bị căng thẳng tâm lí. b. Trong tình huống trên, bạn A đã ứng phó với tâm lí căng thẳng ra sao? Nhận xét của em về cách ứng phó của bạn A. Câu 2. (2,0 điểm) Di sản văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội? Câu 3. (1,0 điểm) Từ việc tìm hiểu ý nghĩa của giữ tín, em hãy liên hệ những việc làm của bản thân biết giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có tránh nhiệm. ------ HẾT ------
  10. PHÒNG GD& ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD LỚP 7 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .......................................................................... Mã đề 704 Lớp I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Khi học tập tự giác, tích cực, chúng ta sẽ A. được mọi người tin tưởng, quý mến. B. bị mọi người ghét bỏ, xa lánh, coi thường. C. phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống. D. đạt được mọi mục đích. Câu 2. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của giữ chữ tín? A. Hứa tất cả mọi việc để mọi người vui. B. Lời nói không đi đôi với việc làm. C. Mượn đồ của người khác nhưng không trả. D. Luôn đến đúng giờ, giữ đúng lời hứa. Câu 3. Em không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? A. Giữ chữ tín là coi trọng niềm tin của mọi người đối với mình. B. Thống nhất giữa lời nói và việc làm là biểu hiện của giữ chữ tín. C. Chỉ người lớn mới cần giữ chữ tín, trẻ con chưa cần phải giữ chữ tín. D. Giữ chữ tín góp phần làm các mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp. Câu 4. Luật nào của Việt Nam có những quy định cơ bản về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hóa? A. Luật bảo vệ môi trường năm 2014. B. Luật An ninh quốc gia năm 2004. C. Luật Di sản văn hóa năm 2001. D. Luật Dân sự năm 2015. Câu 5. Một trong những biểu hiện của giữ chữ tín là A. đến trễ so với thời gian đã hẹn. B. tin tưởng lời người khác nói tuyệt đối. C. không tin tưởng nhau. D. thực hiện đúng lời hứa của mình. Câu 6. Ý kiến nào dưới đây là không đúng khi bàn về vấn đề di sản văn hóa? A. Bảo tồn di sản văn hóa góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến. B. Chúng ta chỉ cần bảo vệ những di tích - lịch sử được nhà nước xếp hạng. C. Cần bảo tồn cả di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. D. Mọi tổ chức, cá nhân đều có trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ các di sản văn hóa. Câu 7. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập? A. Chỉ những người yếu kém mới cần phải tự giác, tích cực học tập. B. Tự giác, tích cực học tập giúp ta đạt được kết quả học tập đã đề ra. C. Chỉ cần tự giác, tích cực học tập những môn học mà bản thân thích. D. Những người tự giác, tích cực học tập sẽ phải chịu nhiều thiệt thòi. Câu 8. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…..) trong khái niệm sau đây: “………. là coi trọng, giữ gìn niềm tin của mọi người đối với mình”. A. Chữ tín. B. Giữ chữ tín. C. Tự giác, tích cực. D. Tự trọng. Câu 9. Nguyên nhân khách quan nào gây ra căng thẳng tâm lí cho học sinh? A. Suy nghĩ tiêu cực. B. Tâm lí tự ti. C. Sự lo lắng thái quá. D. Áp lực học tập.
  11. Câu 10. Mấy tuần nay, M cảm thấy sợ hãi vì những tin nhắn đe dọa, nói xấu mình trên mạng xã hội. M đã tâm sự với chị gái và nhờ chị giúp đỡ. Nhận được sự hướng dẫn của chị, dần dần, M đã ổn định tâm lí trở lại. Theo em, trong tình huống trên, bạn M đã A. không biết cách ứng phó tới tâm lí căng thẳng. B. biết cách ứng phó với tâm lí căng thẳng. C. thể hiện mình là một người yếu đuối. D. tỏ ra mình là một người hèn nhát. Câu 11. Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là A. biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống. B. ngại khó, ngại khổ, dễ dàng từ bỏ mục tiêu đã đề ra. C. ỷ lại, mong chờ vào sự giúp đỡ từ người khác. D. đợi bố mẹ nhắc nhở mới chịu học bài. Câu 12. Một số biểu hiện khi bị căng thẳng tâm lí là A. mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ,... B. ngủ sâu giấc, ăn ngon miệng,… C. tinh thần phấn chấn, tươi vui… D. nét mặt tươi vui, hay nói, cười… Câu 13. Con người có thể gặp các vấn đề về sức khỏe tinh thần và thể chất khi phải trải qua căng thẳng tâm lí ở mức độ A. thấp hoặc trong một thời gian ngắn. B. cao hoặc trong một thời gian dài. C. thấp hoặc trong một thời gian dài. D. cao hoặc trong một thời gian ngắn. Câu 14. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực? A. Làm việc riêng trong giờ học. B. Chủ động lập kế hoạch học tập. C. Có mục tiêu học tập rõ ràng. D. Vượt khó, kiên trì học tập. Câu 15. Di sản văn hóa thường được chia làm 2 loại là: di sản văn hóa vật thể và A. di sản văn hóa vật chất. B. di sản hỗn hợp. C. di sản văn hóa phi vật thể. D. di sản thiên nhiên. Câu 16. Di sản nào dưới đâyđược xếp vào nhóm di sản văn hóa phi vật thể? A. Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên. B. Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hoá). C. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). D. Phố cổ Hội An (Quảng Nam). Câu 17. (1.0 điểm) Điền những cụm từ phù hợp vào chỗ trống để làm rõ vì sao chúng ta phải giữ chữ tín. Người biết giữ chữ tín sẽ được (1)……………….., tin tưởng, tôn trọng (2) ……………. ..dễ thành công hơn trong công việc (3) …………………. và sẽ góp phần làm cho các mối (4) …………………. xã hội trở nên tốt đẹp hơn. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Tình huống: A là học sinh giỏi của lớp, P là một học sinh trung bình, lại thường quậy phá, trốn học. Kiểm tra học kì I gần tới, P cùng nhóm bạn xấu đã lập hội đe doạ, muốn A phải cho mình chép bài và chuyển đáp án cho cả nhóm. A cảm thấy rất căng thẳng. Bạn không thể tập trung học được, thường giật mình lúc ngủ, mỗi khi đến trường lại bị đổ mồ hôi tay và trán. Cuối cùng, A đã tìm đến phòng tư vấn tâm lí học đường của trường để được hỗ trợ giải toả tâm lí và tìm ra giải pháp phù hợp, an toàn nhất. a. Nguyên nhân dẫn đến căng thẳng và những biểu hiện của A khi bị căng thẳng tâm lí. b. Trong tình huống trên, bạn A đã ứng phó với tâm lí căng thẳng ra sao? Nhận xét của em về cách ứng phó của bạn A. Câu 2. (2,0 điểm) Di sản văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội? Câu 3. (1,0 điểm) Từ việc tìm hiểu ý nghĩa của giữ tín, em hãy liên hệ những việc làm của bản thân biết giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có tránh nhiệm. ------ HẾT ------
  12. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG I. TRẮC NGIỆM: (5,0 điểm) - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) lựa chọn đáp án đúng là 16 câu mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm tổng = 4,0 điểm. - Phần điền khuyết 1 câu có 4 dự kiện, mỗi dự kiện HS điền đúng đạt 0,25 điểm tổng = 1,0 điểm. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn. - Điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ 0,3đ; 0,75đ 0,8đ). B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I.TRẮC NGIỆM: (5,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 701 B C D C D C D C A B A C B C D B 702 B C B D B D D C A A C C C C A A 703 C C C C D B C D C B B B C A D B 704 A D C C D B B B D B A A B A C A Câu 17. (Mỗi ý đúng 0,25 điểm) (1) mọi người, (2) hợp tác, (3) cuộc sống, (4) quan hệ II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu ĐÁP ÁN Điểm HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau, nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau: a. Nguyên nhân khiến A bị căng thẳng: do A bị P cùng nhóm bạn xấu đe 0,5 dọa. - Biểu hiện của A khi bị căng thẳng: A không thể tập trung học được, 1 thường giật mình lúc ngủ, mỗi khi đến trường lại bị ra mồ hôi tay và (2,0đ) 0,5 trán. b. Cách ứng phó của A: tìm sự giúp đỡ từ phòng tư vấn tâm lí học đường của trường. 0,5 - Nhận xét: A đã có cách ứng phó phù hợp, tích cực để giải tỏa tâm lí 0,5 căng thẳng. Ý nghĩa, vai trò của di sản văn hoá: - Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và 1,0 2 bảo vệ tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực. (2,0đ) - Những di sản đó cần được giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng, phát triển nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp 1,0 vào kho tàng di sản văn hóa thế giới.
  13. Bản thân em đã làm những việc giữ chữ tín: - Khi thầy cô giao bài tập sẽ hoàn thành đúng hạn. 0,25 3 - Luôn làm tốt những việc mà mình đã nhận. 0,25 (1,0đ) - Luôn coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình. 0,25 - Khi hứa với ai nhất định em sẽ làm, không gian dối lừa lọc bạn bè,… 0,25 * Lưu ý: Tùy mức độ làm bài của HS, giáo viên cho điểm phù hợp. Kon Tum, ngày 12 tháng 12 năm 2023 Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viên ra đề Phạm Thị Ánh Hường Nguyễn Thị Hường Lâm Thị Thu Hà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2