intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh.doc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:31

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh.doc” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh.doc

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2021 – 2022 Môn: GDCD 8 MàĐỀ CD801 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 21/12/2021 Dùng bút chì tô đậm vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Để được mọi người xung quanh tôn trọng trước hết chúng ta phải A. trở nên nổi tiếng.  B. thật giàu có. C. tôn trọng người khác. D. học thật giỏi. Câu 2. Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì? A. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo. B. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể  làm theo hoặc không làm theo. C. Pháp luật và kỉ  luật đều bắt buộc chủ  thể  phải làm nhưng pháp luật mang tính   chất cưỡng chế cao hơn. D. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt. Câu 3. Hành vi buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt  cóc trẻ em vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật.  B. Vi phạm quy chế.  C. Vi phạm quy định. D. Vi phạm kỉ luật. Câu 4. Muốn giữ chữ tín thì mỗi người phải làm gì? A. Tích cực hứa hẹn với mọi người xung quanh. B. Chỉ làm tốt nhiệm vụ của mình khi được cô giáo giao việc. C. Giữ đúng lời hứa và đúng hẹn với người mình yêu quý. D. Làm tốt chức trách nhiệm vụ, đúng lời hứa, đúng hẹn trong các mối quan hệ. Câu 5. Quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm   bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế được gọi là A. công bằng.  B. kỉ luật. C. pháp luật.                    D. liêm khiết. Câu 6. Câu tục ngữ  “Nói lời phải giữ lấy lời/ Đừng như con bướm đậu rồi lại bay” nói  đến  A. Lòng trung thành.  C. Lòng vị tha. B. Giữ chữ tín.  D. Lòng chung thủy. Câu 7. Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của giữ chữ tín? A. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình. B. Giúp mọi người đoàn kết. C. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau. D. Để mọi người có thể lợi dụng lẫn nhau. Câu 8. Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin  tưở ng nhau được gọi là A. liêm khiết.  B. lẽ phải.  C. công bằng.   D. giữ chữ tín. Câu 9. Ý kiến đúng là A. Muốn người khác tôn trọng mình thì phải tìm cách tự đề cao mình.
  2. B. Đánh giá cao người khác tức là tự hạ thấp mình. C. Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình. D. Không cần tôn trọng người đã mắc khuyết điểm.
  3. Câu 10. D là bạn thân của E, trong giờ  kiểm tra 15 phút E không học bài cũ nên lén  thầy cô giở sách ra chép. Nếu là D, em sẽ làm gì? A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. B. Nói với cô giáo để bạn bị phạt. C. Nhờ bạn D cho xem tài liệu cùng. D. Nhắc nhở bạn, khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật.  Câu 11. Ho  ạt động  không     tôn tr   ọng và học hỏi các dân tộc khác?  A. Ủng hộ, dùng hàng Việt Nam. B. Bắt chước phong cách ăn mặc hở hang của các ngôi sao trên thế giới. C. Tôn trọng nền văn hóa bản sắc của các nước trên thế giới. D. Tôn trọng phong tục tập quán thờ cúng tổ tiên. Câu 12. Biểu hiện của tình bạn không trong sáng, lành mạnh là A. rủ bạn tham gia các hoạt động thể thể nâng cao sức khỏe. B. hướng dẫn bạn cùng làm bài tập về nhà. C. đến thăm bạn khi bạn bị ốm. D. giúp bạn nói dối cô giáo để nghỉ học. Câu 13. Câu ca dao “Cười người chớ vội cười lâu/ Cười người hôm trước hôm sau   người cười” khuyên ta điều gì? A. Tôn trọng người khác  B. Liêm khiết.  C. Tôn trọng lẽ phải. D. Giữ chữ tín Câu 14. Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” khuyên chúng ta điều gì? A. Không chơi với bất kì ai. B. Chỉ nên chơi với người xấu. C. Chỉ nên chơi với những người quen biết. D. Lựa chọn người bạn tốt để mình học tập được nhiều điều tốt. Câu 15. Những hành vi nào sau đây không tôn trọng người khác? A. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật.  B. Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện C. Biết lắng nghe ý kiến của mọi người.  D. Tự nhận lỗi về mình Câu 16. Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì? A. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc. B. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình. C. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực. D. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. Câu 17. Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục nước ngoài với các cơ sở giáo  dục Việt Nam nói đến việc học hỏi trong lĩnh vực nào? A. Giáo dục và đào tạo.  B. Quốc phòng ­ An ninh. C. Kinh tế ­ xã hội.  D. Khoa học ­ Kĩ thuật.  Câu 18.    Biểu hiện nào thể hiện sự nghiêm khắc của    pháp luật?  A. Không chấp hành luật an toàn giao thông. B. Xử phạt những người buôn bán động vật quý hiếm. C. Thường xuyên đi học muộn. D. Đi chơi không xin phép bố mẹ. Câu 19. Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.
  4. B. Giúp cho con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn. C. Giúp cho mọi người vui vẻ hơn. D. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn. Câu 20. Câu tục ngữ: “Phép vua thua lệ làng” nói đến yếu tố nào? A. Liêm khiết. B. Kỉ luật. C. Pháp luật.         D. Chữ tín. Câu 21. Arixtot đã nói: “Tình bạn là cái cần thiết nhất đối với cuộc sống, vì không ai   lại mong muốn cuộc sống không có bạn bè, dù cho người đó có mọi hạnh phúc khác  chăng nữa”. Tình bạn mà Arixtot đề cập đến là tình bạn như thế nào? A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh.  B. Tình bạn đầy toan tính. C. Tình bạn là tình yêu giữa nam và nữ. D. Tình bạn để vụ lợi. Câu 22. Hành vi nào sau đây thể hiện tình bạn trong sáng lành mạnh? A. Bình hay cùng nhóm bạn của mình tụ tập, chê bai, nói xấu nhóm bạn khác. B. Hoàng chỉ thích chơi với bạn nào học giỏi có thể giúp đỡ mình trong học tập. C. Lan chỉ chơi với các bạn nhà giàu như nhà của mình. D. Yến luôn tôn trọng và đối xử bình đẳng với các bạn.  Câu 23.    Biểu hiện của kỉ luật là hành vi nào sau đây?  A. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. B. Chấp hành tốt nội qui lớp học. C. Không thực hiện điều lệ của làng, xã do mọi người đặt ra. D. Trốn đi nghĩa vụ quân sự. Câu 24. Em đồng ý hoặc không đồng ý với những việc làm nào dưới đây? A. Chỉ xem phim, truyện của nước ngoài; không xem phim, truyện của Việt Nam. B. Tìm hiểu và tôn trọng phong tục, tập quán của các nước trên thế giới. C. Không xem nghệ thuật dân tộc của Việt Nam. D. Không xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác. Câu 25. Biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh là A. chép bài cho bạn.                                    B. không đến thăm bạn khi bạn bị ốm. C. cõng bạn đến lớp khi bạn bị gãy chân.  D. mặc kệ bạn khi gặp khó khăn. Câu 26. Các hành vi: Coi cóp trong thi cử, nói chuyện riêng trong giờ vi phạm điều gì? A. Vi phạm kỉ luật.  B. Vi phạm pháp luật.  C. Vi phạm quy định. D. Vi phạm quy chế. Câu 27. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc có vai trò như thế nào đối với nước ta trên   con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển bản sắc dân tộc? A. Điều kiện.  B. Động lực.  C. Đòn bẩy. D. Tiền đề. Câu 28. Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất không tôn trọng lẽ phải? A. Không chặt rừng.                                        B. Không phê phán những việc làm sai  trái. C. Không dung túng cho kẻ phạm tội.        D. Không đánh nhau với bạn. Câu 29. Trong giờ ra chơi, A trêu đùa và đánh B gây chảy máu và gãy răng, các bạn  trong lớp không ai có ý kiến gì vì sợ A đánh. Trong tình huống này, em sẽ làm gì? A. Cùng với A đánh B cho vui. B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. C. Chạy đi chỗ khác chơi. D. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết.
  5. Câu 30. Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc; luôn tìm hiểu,  tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng  thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình được gọi là gì? A. Học hỏi các dân tộc khác.  B. Giúp đỡ các dân tộc khác. C. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.  D. Tôn trọng các dân tộc khác.
  6. Câu 31. Sự  đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người  khác được là khái niệm của A. tôn trọng người khác.        B. công bằng.            C. lẽ phải.    D. liêm khiết. Câu 32. Biểu hiện nào thể hiện hành vi giữ chữ tín? A.  Giữ lời hứa. B. Không giữ đúng lời hứa. C. Không thực hiện lời hứa.  D. Hứa rồi lại quên. Câu 33. Tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ  sở  hợp nhau về  tính   tình, sở thích, lí tưởng được gọi là A. tình đồng chí.            B. tình bạn.               C. tình yêu.                  D. tình anh em. Câu 34. Phát hiện 1 đôi nam nữ vào nhà hàng xóm bắt cóc trẻ em, em sẽ làm gì? A. Nói với bố mẹ và báo ngay với công an địa phương.         B. Mặc kệ  C. Hét thật to cho đôi nam nữ đó bỏ chạy.        D. Theo dõi đôi nam nữ làm gì. Câu 35. A là một học sinh nữ  lớp 9 nổi tiếng hát hay, đàn giỏi; B là học sinh nam  cùng lớp có biệt tài chơi thể  thao giỏi và đẹp trai. Hai bạn quý mến nhau, giữa hai  bạn luôn giữ khoảng cách và luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập. Tổng kết   cuối năm A và B lần lượt đứng nhất và nhì của lớp. Tình cảm của A và B được gọi  là gì? A. Tình yêu.           B. Tình đồng nghiệp.         C. Tình anh em.                        D. Tình  bạn đẹp. Câu 36. Câu nào sau đây có nội dung nói về giữ chữ tín? A. Chữ tín còn quý hơn vàng. B. Có cứng mới đứng đầu gió. C. Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại. D. Của bền tại người. Câu 37. Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì? A. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình. B. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. C. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc. D. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực. Câu 38. Những quy định, quy  ước  ở  một tập thể, một cộng đồng người ở  phạm vi   hẹp hơn được gọi là A. pháp luật.  B. kỉ luật.              C. công bằng.               D. liêm khiết. Câu 39. Em không tán thành với ý kiến nào sau đây về tình bạn? A. Biết phê bình nhau mới là tình bạn đẹp. B. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có từ một phía. C. Bạn bè phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp. D. Có thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới. Câu 40. Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người? A. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động. B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn. C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn. D. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn.
  7. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2021 – 2022 Môn: GDCD 8 MàĐỀ CD802 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 21/12/2021 Dùng bút chì tô đậm vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Phát hiện 1 đôi nam nữ vào nhà hàng xóm bắt cóc trẻ em, em sẽ làm gì? A. Mặc kệ không quan tâm. B. Theo dõi đôi nam nữ làm gì. C. Nói với bố mẹ và báo ngay với công an địa phương. D. Hét thật to cho đôi nam nữ đó bỏ chạy. Câu 2. Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì? A. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. B. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình. C. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc. D. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực. Câu 3. Câu tục ngữ  “Nói lời phải giữ lấy lời/  Đừng như con bướm đậu rồi lại bay” nói đến   điều gì? A. Lòng chung thủy.  B. Lòng trung thành.   C. Giữ chữ tín.    D. Lòng vị tha. Câu 4. Biểu hiện của việc tuân theo pháp luật thể hiện như thế nào? A. Thường xuyên đi học muộn. B. Xử phạt những người buôn bán động vật quý hiếm. C. Không chấp hành luật an toàn giao thông. D. Đi chơi không xin phép bố mẹ. Câu 5. Ho  ạt động  không     tôn tr   ọng và học hỏi các dân tộc khác?  A. Ủng hộ, dùng hàng Việt Nam. B. Tôn trọng phong tục tập quán thờ cúng tổ tiên. C. Bắt chước phong cách ăn mặc hở hang của các ngôi sao trên thế giới. D. Tôn trọng nền văn hóa bản sắc của các nước trên thế giới. Câu 6. Câu ca dao “Cười người chớ vội cười lâu/ Cười người hôm trước hôm sau người   cười” khuyên ta điều gì? A. Liêm khiết.      B. Tôn trọng người khác.     C. Giữ chữ tín.     D. Trung thực. Câu 7. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc có vai trò như  thế  nào đối với nước ta trên   con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển bản sắc dân tộc? A. Tiền đề.  B. Động lực.      C. Điều kiện.         D. Đòn bẩy. Câu 8. “Quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước  đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế” được gọi là A. liêm khiết.  B. công bằng.     C. kỉ luật.  D. pháp luật.
  8. Câu 9. D là bạn thân của E, trong giờ  kiểm tra 15 phút E không học bài cũ nên lén  thầy cô giở sách ra chép. Nếu là D, em sẽ làm gì? A. Nói với cô giáo để bạn bị phạt. B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. C. Nhờ bạn D cho xem tài liệu cùng. D. Nhắc nhở bạn, khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật.
  9. Câu 10. Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là A. pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt. B. pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ  luật thì bắt buộc mọi  ngườ i phải làm theo.  C .  pháp luật và kỉ  luật đều bắt buộc chủ  thể  phải làm nhưng pháp luật mang tính chất  cưỡng chế cao hơn. D. pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể  làm theo hoặc không làm theo. Câu 11. Biểu hiện nào thể hiện hành vi giữ chữ tín? A. Hứa rồi lại quên.  B. Giữ lời hứa. C. Không thực hiện lời hứa.  D. Không giữ đúng lời hứa. Câu 12. Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất không tôn trọng lẽ phải? A. Không đánh nhau với bạn.                         B. Không phê phán những việc làm sai  trái. C. Không dung túng cho kẻ phạm tội.       D. Không chặt rừng. Câu 13. Hành vi nào sau đây thể hiện tình bạn trong sáng lành mạnh? A. Lan chỉ chơi với các bạn nhà giàu như nhà của mình. B. Hoàng chỉ thích chơi với bạn nào học giỏi có thể giúp đỡ mình trong học tập. C. Yến luôn tôn trọng và đối xử bình đẳng với các bạn. D. Bình hay cùng nhóm bạn của mình tụ tập, chê bai, nói xấu nhóm bạn khác. Câu 14. Những quy định, quy  ước  ở  một tập thể, một cộng đồng người ở  phạm vi   hẹp hơn được gọi là A. kỉ luật.  B. liêm khiết.       C. pháp luật.             D. công bằng. Câu 15. Muốn giữ chữ tín thì mỗi người phải làm gì? A. Tích cực hứa hẹn với mọi người xung quanh. B. Làm tốt chức trách nhiệm vụ, đúng lời hứa, đúng hẹn trong các mối quan hệ. C. Giữ đúng lời hứa và đúng hẹn với người mình yêu quý. D. Chỉ làm tốt nhiệm vụ của mình khi được cô giáo giao việc. Câu 16. Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì? A. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. B. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực. C. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình. D. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc. Câu 17. Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn. B. Giúp cho con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn. C. Giúp cho mọi người vui vẻ hơn. D. Giúp cho mọi người gần nhau hơn. Câu 18. Biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh là A. không đến thăm bạn khi bạn bị  ốm.             B. cõng bạn đến lớp khi bạn bị gãy  chân. C. mặc kệ bạn khi gặp khó khăn.                 D. chép bài cho bạn. Câu 19. Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” khuyên chúng ta điều gì? A. Lựa chọn người bạn tốt để mình học tập được nhiều điều tốt.
  10. B. Chỉ nên chơi với những người quen biết. C. Chỉ nên chơi với người xấu. D. Không chơi với bất kì ai.
  11. Câu 20. Biểu hiện của tình bạn không trong sáng, lành mạnh là A. đến thăm bạn khi bạn bị ốm. B. hướng dẫn bạn cùng làm bài tập về nhà. C. giúp bạn nói dối cô giáo để nghỉ học. D. rủ bạn tham gia các hoạt động thể thể nâng cao sức khỏe. Câu 21. A là một học sinh nữ  lớp 9 nổi tiếng hát hay, đàn giỏi; B là học sinh nam   cùng lớp có biệt tài chơi thể  thao giỏi và đẹp trai. Hai bạn quý mến nhau, giữa hai  bạn luôn giữ khoảng cách và luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập. Tổng kết   cuối năm A và B lần lượt đứng nhất và nhì của lớp. Tình cảm của A và B được gọi  là gì? A. Tình yêu.           B. Tình đồng nghiệp.          C. Tình bạn đẹp.           D. Tình anh em. Câu 22. Câu tục ngữ “Phép vua thua lệ làng” nói đến yếu tố nào? A. Liêm khiết.  B. Pháp luật.  C. Kỉ luật.  D. Chữ tín. Câu 23. “Sự  đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người  khác” được gọi là gì? A. Lẽ phải.  B. Liêm khiết. C. Công bằng.  D. Tôn trọng người khác. Câu 24. Để được mọi người xung quanh tôn trọng trước hết chúng ta phải A. học thật giỏi.  B. thật giàu có. C. tôn trọng người khác.  D. trở nên nổi tiếng. Câu 25. Câu có nội dung nói về giữ chữ tín là A. Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại. B. Có cứng mới đứng đầu gió. C. Chữ tín còn quý hơn vàng. D. Của bền tại người. Câu 26. Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc; luôn tìm hiểu,  tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng  thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình được gọi là? A. Học hỏi các dân tộc khác.                     B. Giúp đỡ các dân tộc khác. C. Tôn trọng các dân tộc khác.                   D. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. Câu 27. Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục nước ngoài với các cơ sở giáo  dục Việt Nam nói đến việc học hỏi trong lĩnh vực nào? A. Kinh tế ­ xã hội.  B. Khoa học ­ Kĩ thuật. C. Quốc phòng ­ An ninh.  D. Giáo dục và đào tạo. Câu 28. Ý kiến đúng là A. Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình. B. Đánh giá cao người khác tức là tự hạ thấp mình. C. Không cần tôn trọng người đã mắc khuyết điểm. D. Muốn người khác tôn trọng mình thì phải tìm cách tự đề cao mình. Câu 29. Tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ  sở  hợp nhau về  tính   tình, sở thích, lí tưởng được gọi là A. tình đồng chí.  B. tình bạn.  C. tình yêu.             D. tình anh em. Câu 30. Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ  trong khu du lịch sinh  thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì?
  12. A. Vi phạm pháp luật.  B. Vi phạm kỉ luật.  C. Vi phạm quy chế.  D. Vi phạm quy định. Câu 31. Arixtot đã nói: “Tình bạn là cái cần thiết nhất đối với cuộc sống, vì không ai  lại mong muốn cuộc sống không có bạn bè, dù cho người đó có mọi hạnh phúc khác  chăng nữa”. Tình bạn mà Arixtot đề cập đến là tình bạn như thế nào? A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh.  B. Tình bạn đầy toan tính. C. Tình bạn là tình yêu giữa nam và nữ.  D. Tình bạn để vụ lợi. Câu 32. Em đồng ý hoặc không đồng ý với những việc làm nào dưới đây? A. Không xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác. B. Tìm hiểu và tôn trọng phong tục, tập quán của các nước trên thế giới. C. Chỉ xem phim, truyện của nước ngoài; không xem phim, truyện của Việt Nam. D. Không xem nghệ thuật dân tộc của Việt Nam. Câu 33. Những hành vi nào sau đây thể hiện không tôn trọng người khác? A. Tự nhận lỗi về mình                                  B. Châm chọc, chế giễu người khuyết   tật. C. Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện              D. Biết lắng nghe ý kiến của mọi người. Câu 34. Trong giờ ra chơi, A trêu đùa và đánh B gây chảy máu và gãy răng, các bạn  trong lớp không ai có ý kiến gì vì sợ A đánh. Trong tình huống này, em sẽ làm gì? A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.             B. Cùng với A đánh B cho vui. C. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết.       D. Chạy đi chỗ khác chơi. Câu 35. Biểu hiện của kỉ luật là A. trốn đi nghĩa vụ quân sự.     B. không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. C. buôn bán, tàng trữ ma túy. D. chấp hành tốt nội qui lớp học. Câu 36. Các hành vi: Coi cóp trong thi cử, nói chuyện riêng trong giờ vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật.  B. Vi phạm quy định.  C. Vi phạm quy chế.  D. Vi phạm kỉ luật. Câu 37. Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của giữ chữ tín? A. Giúp mọi người đoàn kết. B. Để mọi người có thể lợi dụng lẫn nhau. C. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình. D. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau. Câu 38. Em không tán thành với ý kiến nào sau đây về tình bạn? A. Có thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới. B. Bạn bè phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp. C. Biết phê bình nhau mới là tình bạn đẹp. D. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có từ một phía. Câu 39. Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người? A. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn. B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn. C. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động. D. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn. Câu 40. Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin   tưởng nhau được gọi là A. lẽ phải.  B. giữ chữ tín.  C. liêm khiết.   D. công bằng.
  13.   TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2021 – 2022 Môn: GDCD 8 MàĐỀ CD803 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 21/12/2021 Dùng bút chì tô đậm vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin   tưởng nhau được gọi là A. liêm khiết.  B. lẽ phải.  C. giữ chữ tín.   D. công bằng. Câu 2. Em không tán thành với ý kiến nào sau đây về tình bạn? A. Có thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới. B. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có từ một phía. C. Bạn bè phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp. D. Biết phê bình nhau mới là tình bạn đẹp. Câu 3. Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì? A. Pháp luật và kỉ  luật đều bắt buộc chủ  thể  phải làm nhưng pháp luật mang tính   chất cưỡng chế cao hơn. B. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt. C. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người   phải làm theo. D. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể  làm theo hoặc không làm theo. Câu 4. Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái,   bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì? A. Vi phạm quy định.  B. Vi phạm pháp luật.  C. Vi phạm quy chế.  D. Vi phạm kỉ luật. Câu 5. Câu nào có nội dung nói về giữ chữ tín? A. Của bền tại người. B. Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại. C. Có cứng mới đứng đầu gió. D. Chữ tín còn quý hơn vàng. Câu 6. Biểu hiện nào thể hiện hành vi giữ chữ tín? A. Giữ lời hứa.  B. Hứa rồi lại quên. C. Không thực hiện lời hứa.  D. Không giữ đúng lời hứa. Câu 7. Câu tục ngữ “Nói lời phải giữ lấy lời/ Đừng như con bướm đậu rồi lại bay”   nói đến điều gì? A. Giữ chữ tín.          B. Lòng chung thủy.          C. Lòng trung thành.        D. Lòng vị  tha. Câu 8. Em đồng ý hoặc không đồng ý với những việc làm nào dưới đây? A. Chỉ xem phim, truyện của nước ngoài; không xem phim, truyện của Việt Nam. B. Không xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác C. Tìm hiểu và tôn trọng phong tục, tập quán của các nước trên thế giới. D. Không xem nghệ thuật dân tộc của Việt Nam.
  14. Câu 9. Những quy định của pháp luật và kỉ  luật có ý nghĩa như  thế  nào với mọi  người? A. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn. B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn. C. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt   động. D. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn. Câu 10. Biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh là A. cõng bạn đến lớp khi bạn bị gãy chân.  B. không đến thăm bạn khi bạn bị ốm. C. chép bài cho bạn.  D. mặc kệ bạn khi gặp khó khăn. Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất không tôn trọng lẽ phải? A. Không chặt rừng.  B. Không dung túng cho kẻ phạm tội. C. Không phê phán những việc làm sai trái.  D. Không đánh nhau với bạn. Câu 12. A là một học sinh nữ  lớp 9 nổi tiếng hát hay, đàn giỏi; B là học sinh nam  cùng lớp có biệt tài chơi thể  thao giỏi và đẹp trai. Hai bạn quý mến nhau, giữa hai  bạn luôn giữ khoảng cách và luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập. Tổng kết   cuối năm A và B lần lượt đứng nhất và nhì của lớp. Tình cảm của A và B được gọi  là gì? A. Tình bạn đẹp. B. Tình anh em. C. Tình yêu.  B.Tình đồng nghiệp. Câu 13. Biểu hiện của kỉ luật thể hiện ở A. chấp hành tốt nội qui lớp học. B. không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. C. không thực hiện điều lệ của làng, xã do mọi người đặt ra. D. trốn đi nghĩa vụ quân sự. Câu 14. Ý kiến đúng là A. Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình. B. Muốn người khác tôn trọng mình thì phải tìm cách tự đề cao mình. C. Đánh giá cao người khác tức là tự hạ thấp mình. D. Không cần tôn trọng người đã mắc khuyết điểm. Câu 15. Ho   ạt động  không     tôn tr   ọng và học hỏi các dân tộc khác?  A. Tôn trọng nền văn hóa bản sắc của các nước trên thế giới. B. Tôn trọng phong tục tập quán thờ cúng tổ tiên. C. Dùng hàng tiêu dùng Việt Nam. D. Bắt chước phong cách ăn mặc hở hang của các ngôi sao trên thế giới. Câu 16. Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì? A. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc. B. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. C. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực. D. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình. Câu 17. Các hành vi: Coi cóp trong thi cử, nói chuyện riêng trong giờ  vi phạm điều  gì? A. Vi phạm kỉ luật.  B. Vi phạm quy chế.  C. Vi phạm quy định.  D. Vi phạm pháp luật.
  15. Câu 18. Trong giờ ra chơi, A trêu đùa và đánh B gây chảy máu và gãy răng, các bạn   trong lớp không ai có ý kiến gì vì sợ A đánh. Trong tình huống này, em sẽ làm gì? A. Chạy đi chỗ khác chơi.          B. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết. C. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. D. Cùng với A đánh B cho vui. Câu 19. D là bạn thân của E, trong giờ  kiểm tra 15 phút E không học bài cũ nên lén   thầy cô giở sách ra chép. Nếu là D, em sẽ làm gì? A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. B. Nhắc nhở bạn, khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật. C. Nói với cô giáo để bạn bị phạt. D. Nhờ bạn D cho xem tài liệu cùng. Câu 20. Tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ  sở  hợp nhau về  tính   tình, sở thích, lí tưởng được gọi là A. tình anh em.  B. tình bạn.  C. tình yêu.  D. tình đồng chí. Câu 21. Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của giữ chữ tín? A. Giúp mọi người đoàn kết. B. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình. C. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau. D. Để mọi người có thể lợi dụng lẫn nhau. Câu 22. Sự  đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người   khác được gọi là A. lẽ phải.  B. công bằng. C. liêm khiết.  D. tôn trọng người khác. Câu 23. Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn. B. Giúp cho mọi người vui vẻ hơn. C. Giúp cho mọi người gần nhau hơn. D. Giúp cho con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn. Câu 24. Hành vi nào sau đây thể hiện tình bạn trong sáng lành mạnh? A. Lan chỉ chơi với các bạn nhà giàu như nhà của mình. B. Bình hay cùng nhóm bạn của mình tụ tập, chê bai, nói xấu nhóm bạn khác. C. Yến luôn tôn trọng và đối xử bình đẳng với các bạn. D. Hoàng chỉ thích chơi với bạn nào học giỏi có thể giúp đỡ mình trong học tập. Câu 25. Những quy định, quy  ước  ở  một tập thể, một cộng đồng người ở  phạm vi   hẹp hơn được gọi là A. pháp luật.  B. kỉ luật.  C. liêm khiết.  D. công bằng. Câu 26. “Quy tắc xử  xự  chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà   nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế” là  khái niệm của A. kỉ luật.  B.liêm khiết.     C. c ông bằng.      D. pháp luật. Câu 27. Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” khuyên chúng ta điều gì? A. Chỉ nên chơi với người xấu. B. Lựa chọn người bạn tốt để mình học tập được nhiều điều tốt.
  16. C. Không chơi với bất kì ai. D. Chỉ nên chơi với những người quen biết. Câu 28. Những hành vi nào sau đây không tôn trọng người khác? A. Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện  B. Tự nhận lỗi về mình C. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật.  D. Biết   lắng   nghe   ý   kiến   của   mọi  người. Câu 29. Arixtot đã nói: “Tình bạn là cái cần thiết nhất đối với cuộc sống, vì không ai  lại mong muốn cuộc sống không có bạn bè, dù cho người đó có mọi hạnh phúc khác  chăng nữa”. Tình bạn mà Arixtot đề cập đến là tình bạn như thế nào? A. Tình bạn đầy toan tính.  B. Tình bạn là tình yêu giữa nam và nữ. C. Tình bạn để vụ lợi.  D. Tình bạn trong sáng, lành mạnh. Câu 30. Để được mọi người xung quanh tôn trọng trước hết chúng ta phải A. trở nên nổi tiếng.  B. thật giàu có. C. tôn trọng người khác.  D. học thật giỏi.
  17. Câu 31. Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc; luôn tìm hiểu,  tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng  thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình được gọi là? A. Học hỏi các dân tộc khác.                     B. Tôn trọng các dân tộc khác. C. Giúp đỡ các dân tộc khác.                        D. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. Câu 32. Muốn giữ chữ tín thì mỗi người phải làm gì? A. Chỉ làm tốt nhiệm vụ của mình khi được cô giáo giao việc. B. Làm tốt chức trách nhiệm vụ, đúng lời hứa, đúng hẹn trong các mối quan hệ. C. Tích cực hứa hẹn với mọi người xung quanh. D. Giữ đúng lời hứa và đúng hẹn với người mình yêu quý. Câu 33. Câu tục ngữ “Phép vua thua lệ làng” nói đến yếu tố nào? A. Pháp luật.  B. Liêm khiết.  C. Kỉ luật.  D. Chữ tín. Câu 34. Phát hiện 1 đôi nam nữ vào nhà hàng xóm bắt cóc trẻ em, em sẽ làm gì? A. Mặc kệ không quan tâm. B. Nói với bố mẹ và báo ngay với công an địa phương. C. Theo dõi đôi nam nữ làm gì. D. Hét thật to cho đôi nam nữ đó bỏ chạy. Câu 35. Biểu hiện của tình bạn không trong sáng, lành mạnh là A. giúp bạn nói dối cô giáo để nghỉ học. B. đến thăm bạn khi bạn bị ốm. C. hướng dẫn bạn cùng làm bài tập về nhà. D. rủ bạn tham gia các hoạt động thể thể nâng cao sức khỏe. Câu 36. Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục nước ngoài với các cơ sở giáo  dục Việt Nam nói đến việc học hỏi trong lĩnh vực nào? A. Kinh tế ­ xã hội.  B. Khoa học ­ Kĩ thuật. C. Giáo dục và đào tạo.  D. Quốc phòng ­ An ninh. Câu 37. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc có vai trò như thế nào đối với nước ta trên   con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển bản sắc dân tộc? A. Tiền đề.  B. Đòn bẩy.  C. Điều kiện.  D. Động lực. Câu 38. Biểu hiện của pháp luật là A. xử phạt những người buôn bán động vật quý hiếm. B. không chấp hành luật an toàn giao thông. C. thường xuyên đi học muộn. D. đi chơi không xin phép bố mẹ. Câu 39. Câu ca dao “Cười người chớ  vội cười lâu/ Cười người hôm trước hôm sau  người cười” khuyên ta điều gì? A. Liêm khiết.  B. Tôn trọng người khác C. Tôn trọng lẽ phải.  D. Giữ chữ tín Câu 40. Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì? A. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực. B. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. C. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc. D. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình.
  18. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2021 – 2022 Môn: GDCD 8 MàĐỀ CD804 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 21/12/2021 Dùng bút chì tô đậm vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Ý kiến đúng là A. Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình. B. Không cần tôn trọng người đã mắc khuyết điểm. C. Muốn người khác tôn trọng mình thì phải tìm cách tự đề cao mình. D. Đánh giá cao người khác tức là tự hạ thấp mình. Câu 2. Biểu hiện của tình bạn không trong sáng, lành mạnh là A. hướng dẫn bạn cùng làm bài tập về nhà. B. rủ bạn tham gia các hoạt động thể thể nâng cao sức khỏe. C. giúp bạn nói dối cô giáo để nghỉ học. D. đến thăm bạn khi bạn bị ốm. Câu 3. Những quy định, quy  ước  ở  một tập thể, một cộng đồng người  ở  phạm vi   hẹp hơn được gọi là A. pháp luật.  B. liêm khiết.  C. công bằng.  D. kỉ luật. Câu 4. Những hành vi nào sau đây thể hiện không tôn trọng người khác? A. Tự nhận lỗi về mình                                 B. Châm chọc, chế giễu người khuyết   tật. C. Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện              D. Biết lắng nghe ý kiến của mọi người. Câu 5. Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì? A. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực. B. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc. C. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. D. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình. Câu 6. Tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình,  sở thích, lí tưởng được gọi là A. tình đồng chí.  B. tình bạn.  C. tình yêu.  D. tình anh em. Câu 7. Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở  giáo dục nước ngoài với các cơ  sở  giáo  dục Việt Nam nói đến việc học hỏi trong lĩnh vực nào? A. Kinh tế ­ xã hội.  B. Khoa học ­ Kĩ thuật. C. Giáo dục và đào tạo.  D. Quốc phòng ­ An ninh. Câu 8. Biểu hiện nào thể hiện hành vi giữ chữ tín? A. Giữ lời hứa.  B. Không giữ đúng lời hứa. C. Hứa rồi lại quên.  D. Không thực hiện lời hứa. Câu 9. Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” khuyên chúng ta điều gì? A. Chỉ nên chơi với những người quen biết.
  19. B. Chỉ nên chơi với người xấu. C. Lựa chọn người bạn tốt để mình học tập được nhiều điều tốt. D. Không chơi với bất kì ai. Câu 10. Câu nào có nội dung nói về giữ chữ tín? A. Của bền tại người. B. Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại. C. Nói lời phải giữ lấy lời. Đừng như con bướm đậu rồi lại bay. D. Có cứng mới đứng đầu gió. Câu 11. A là một học sinh nữ  lớp 9 nổi tiếng hát hay, đàn giỏi; B là học sinh nam   cùng lớp có biệt tài chơi thể  thao giỏi và đẹp trai. Hai bạn quý mến nhau, giữa hai  bạn luôn giữ khoảng cách và luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập. Tổng kết   cuối năm A và B lần lượt đứng nhất và nhì của lớp. Tình cảm của A và B được gọi  là gì? A. Tình bạn đẹp. B. Tình yêu.        C.Tình đồng nghiệp.              D. Tình anh  em. Câu 12. Em không tán thành với ý kiến nào sau đây về tình bạn? A. Có thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới. B. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có từ một phía. C. Biết phê bình nhau mới là tình bạn đẹp. D. Bạn bè phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp. Câu 13. Trong giờ ra chơi, A trêu đùa và đánh B gây chảy máu và gãy răng, các bạn  trong lớp không ai có ý kiến gì vì sợ A đánh. Trong tình huống này, em sẽ làm gì? A. Chạy đi chỗ khác chơi. B. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết. C. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. D. Cùng với A đánh B cho vui. Câu 14. D là bạn thân của E, trong giờ  kiểm tra 15 phút E không học bài cũ nên lén   thầy cô giở sách ra chép. Nếu là D, em sẽ làm gì? A. Nhắc nhở bạn, khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật. B. Nhờ bạn D cho xem tài liệu cùng. C. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. D. Nói với cô giáo để bạn bị phạt. Câu 15. Hành vi nào sau đây thể hiện tình bạn trong sáng lành mạnh? A. Lan chỉ chơi với các bạn nhà giàu như nhà của mình. B. Yến luôn tôn trọng và đối xử bình đẳng với các bạn. C. Bình hay cùng nhóm bạn của mình tụ tập, chê bai, nói xấu nhóm bạn khác. D. Hoàng chỉ thích chơi với bạn nào học giỏi có thể giúp đỡ mình trong học tập. Câu 16. Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì? A. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực. B. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. C. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc. D. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình. Câu 17. Ho   ạt động  không     tôn tr   ọng và học hỏi các dân tộc khác?  A. Tôn trọng nền văn hóa bản sắc của các nước trên thế giới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2