intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDĐP lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

19
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn GDĐP lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDĐP lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

  1. Ma trận đề kiểm tra PHÒNG GD & ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI MÔN/HOẠT ĐỘNG: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG- LỚP 7 THỜI GIAN: 45 PHÚT (KKGĐ) Nội dung chương trình kiểm tra cuối kì I: - Chủ đề1: “Quảng Nam từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI” - Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I (Thời gian làm bài: 45 phút) - Trắc nghiệm: 8 câu x 0,5 điểm = 4,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 6,0 điểm Cấp độ Chủ tư duy T. Cộng đề/Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng học TN TL TN TL TN TL Chủ đề 6,0 câu 1,5 câu 2,0 câu 1 câu 0,5 câu 1: 3,0 đ 3,0 đ 1,0 đ 2,0 đ 1,0 đ Quảng Nam – Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI Tổng số câu 7,5 câu 3,0 câu 0,5 câu 11 câu Số điểm 6,0 điểm 3,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm
  2. TRƯỜNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 TH&THCS MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG- LỚP 7 NGUYỄN TRÃI THỜI GIAN: 45 PHÚT (KKGĐ) Họ và tên: ………………............ ........ Lớp: 7 Điểm Nhận xét của giáo viên I./TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Hãy chọn và khoanh tròn chữ cái đầu phương án đúng từ câu 1 đến câu 7: Câu 1. Sau khi vua Chăm-pa dâng hai châu cho Đại Việt, vua Trần Anh Tông đổi tên Châu Rí thành tên gì ? A. Hoa Châu B. Quảng Châu C. Nam Châu. D. Hoá Châu Câu 2. Đạo Thừa Tuyên Quảng Nam được thành lập vào thời gian nào? A. Năm 1471 B. Năm 1472 C. Năm 1473 D. Năm 1474 Câu 3. Đạo Thừa Tuyên Quảng Nam gồm có những phủ nào sau đây ? A. Thăng Hoa, Tư Nghĩa, Hoài Nhơn B. Thăng Hoa, Tư Nghĩa, Bình Định C. Tư Nghĩa, Hoài Nhơn, Bình Định D. Thăng Hoa, Hoài Nhơn, Bình Định. Câu 4. Đạo Thừa Tuyên Quảng Nam được thành lập dười thời của vị vua nào? A. Lê Thái Tông B. Lê Nhân Tông C. Lê Thánh Tông D. Lê Hiến Tông Câu 5. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Quảng Nam từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI là A. sản xuất công nghiệp. B. sản xuất nông nghệp. C . buôn bán với nước ngoài. D. sản xuất hàng thủ công nghiệp. Câu 6. Nguồn gốc của cư dân Quảng Nam chủ yếu là A. dân di cư từ Hà Nội, Thanh Hoá, Nghệ An B. dân di cư từ Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình C. dân di cư tù Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh D. dân di cư từ Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Câu 7. Các ngành thủ công nghiệp ở Quảng Nam giai đoạn thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI là A. rèn sắt, làm mộc, may mặc B. rèn sắt, làm mộc, đúc đồng C. rèn sắt may mặc, đúc đồng D. may mặc, làm mộc, đúc đồng Câu 8. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ (……..) ở câu dưới đây Ngoài người Việt và người ……………., ở Quảng Nam còn có đồng bào các dân tộc Cơ Tu, Xơ Đăng, Giẻ-Triêng,Cor, Hoa...
  3. ( Lào, Chăm, Ấn) II. TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 9. (2,0 điểm) Vì sao ông Lê Tấn Trung được người dân Quảng Nam xem là một trong các bậc tiền hiền của xứ Quảng? Câu 10. (1,0 điểm) Nêu những đặc điểm về tính cách của con người Quảng Nam? Câu 11. (3.0 điểm) Nêu những thành tựu văn hoá tiêu biểu của cư dân Quảng Nam từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI. Hãy nêu những hình thức sinh hoạt văn hoá của cư dân Quảng Nam từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI còn lưu giữ cho đến ngày nay ở địa phương em sinh sống. BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………... ............................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………
  4. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………... ............................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN/ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7 A. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào câu đúng từ câu 1 đến câu 7. Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 A D A C B C B Câu 8: « Chăm » B. TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm
  5. Câu 9 Sau khi lập Đạo Thừa Tuyên, vua Lê Thánh Tông bố trí Ông Lê Tấn Trung cùng với một số tướng lính và binh sĩ ở laijddeer cai quản vùng đất mới. Ông được giao làm trấn thủ huyện Lê Dương. Tại đây, ông chiêu mộ 2,0 dân chúng khai hoang, lập ấp mở mang và phát triển Quảng Nam thành vùng vùng đất trù phú. Do vậy, người dân Quảng Nam xem ông là một trong các bậc tiền hiền của Xứ Quảng. Câu 10 Những đặc điểm về tính cách của người Quảng Nam: cần cù, yêu nước; thật thà, chất phác nhưng mạnh mẽ, kiên cường, cương trục; thiên về biện bác lí 1,0 sự, và coi trọng nghĩa tình Câu 11 - Những thành tựu văn hoá của cư dân Quảng Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI: + Tín ngưỡng thờ cúng toror tiên, ông bà được giữ gìn và phát triển. Đồng nhất việc thờ thần Thiên y Ana với đạo thơ Mẫu 0,5 + Phong tục cúng tá thổ là nét văn hoá độc đáo, tạo bản sắc riêng của con người Quảng Nam 0,5 + Văn học dân gian phát triển phong phú, đa dạng với nhiều thể loại truyện kể dân gian, ca dao, tục ngữ, hò vè… 0,5 + Nghệ thuật hát bài chòi, hát hò khoan, hát bả trạo, hát sắc bùa…được diễn xướng trong các lễ hội cầu ngư, lễ hội Bà Thu Bồn, lễ thành hoàng, lễ Tiền 0,5 hiền… - Học sinh có thể nêu một số hình thức sinh hoạt văn hoá ở địa phương: thờ 1,0 cúng tổ tiên, ông bà; phong tục tá thổ (cúng đất); nghệ thuật hát tuồng, hát ông tổng được diễn xướng trong các lễ hội: lế giỗ Tiền hiền, lễ cúng Lân, cúng Phái… * Lưu ý: - Đối với những bài làm đạt từ 5 điểm trở lên xếp loại Đạt - Bài làm < 5,0 điểm xếp loại Chưa đạt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2