intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn, Quảng Trị" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn, Quảng Trị

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN HÓA HỌC 11 (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) (Đề có 4 trang với 32 câu) Họ và tên: ............................................................. SBD: …....... Cho: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, S = 32, Kw = 10-14 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu - 7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây vì ghi chọn lựa vào bảng: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Chọn A C D C C A A B C B C A C D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Chọn C D D C C C B C B D B A A B Câu 1: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. B. xảy ra hoàn toàn. C. xảy ra chậm. D. luôn có nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phẩm. Câu 2: Sự điện li là quá trình A. phân li các chất khi tan trong nước thành các phân tử nhỏ hơn. B. hòa tan các chất trong nước. C. phân li các chất khi tan trong nước thành các ion. D. phân li các chất khi tan trong nước thành các chất đơn giản. Câu 3: Cho phản ứng sau: C(s) + 2H2O(g) CO2(g) + 2H2(g). Biểu thức hằng số cân bằng K C của phản ứng là A. KC = B. KC = C. KC = D. KC = Câu 4: Đo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,20. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Nước chanh có môi trường acid. B. Nồng độ ion H+ của cốc nước chanh là 10-2,20 mol/L. C. Nồng độ ion H+ của cốc nước chanh là 2,20 mol/L. D. Nồng độ của ion OH- của cốc nước chanh nhỏ hơn 10-7 mol/L. Câu 5: Khí nào chiếm khoảng 78% thể tích của khí quyển trái đất? A. O2. B. CO2. C. N2. D. Ar. Câu 6: Số oxi hóa của nguyên tử nitrogen trong phân tử ammonia là A. -3. B. +2. C. +4. D. -2. Câu 7: Nitric acid thường được sử dụng để phá mẫu quặng trong việc nghiên cứu, xác định hàm lượng các kim loại trong quặng do có A. tính oxi hoá mạnh. B. tính khử. C. tính acid mạnh. D. tính khử và tính axit mạnh. Câu 8: Ở nhiệt độ cao, nitrogen thể hiện tính khử khi phản ứng với đơn chất nào sau đây? A. Mg. B. O2. C. Ca. D. H2. Câu 9: Cho các phản ứng: (1) NH3 + HCl → NH4Cl; (2) 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O; (3) 2NH3 + 3O2 N2 + 3H2O. Tính khử và tính base của ammonia được thể hiện lần lượt qua các phản ứng A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (1). D. (2) và (3). Câu 10: Mưa acid làm cho: (1) các công trình làm bằng đá vôi ở ngoài trời bị ăn mòn; (2) làm tăng pH của đất trồng; (3) sự sống của các sinh vật dưới nước bị đe dọa. Các tác động của mưa acid bao gồm A. chỉ (1) và (2). B. chỉ (1) và (3). C. chỉ (2) và (3). D. cả (1), (2) và (3). Câu 11: Cho các phản ứng: (a) (b) (c) (d) (e) S + 2H2SO4 đặc 3SO2 + 2H2O. Số phản ứng trong đó sulfur đơn chất đóng vai trò chất khử là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Muối X không tan trong nước và các dung môi hữu cơ. Trong học, X thường được dùng làm chất cản quang trong xét nghiệm X-quang đường tiêu hoá. Công thức của X là 1
  2. A. BaSO4. B. Na2SO4. C. K2SO4. D. MgSO4. Câu 13: Sulfur đơn chất có bao nhiêu dạng thù hình chính? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 14: Phát biểu nào về sulfur là không đúng? A. Sulfur đơn chất là chất rắn màu vàng. B. Sulfur đơn chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. C. Số nguyên tử có trong một phân tử sulfur ở dạng tinh thể tại điều kiện thường là 8. D. Sulfur đơn chất là một kim loại. Câu 15: Có thể pha chế dung dịch H2SO4 loãng trong phòng thí nghiệm từ H2SO4 đặc và nước cất. Cách thực hiện nào sau đây là đúng? A. Thêm từ từ nước cất vào cốc chứa H2SO4 đặc, khuấy đều bằng đũa thủy tinh. B. Rót nhanh nước cất vào cốc chứa H2SO4 đặc, lắc đều cốc bằng tay. C. Thêm từ từ H2SO4 đặc vào cốc chứa sẵn nước cất, khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh. D. Rót nhanh H2SO4 đặc vào cốc chứa nước cất, lắc đều cốc bằng tay. Câu 16: Chất nào sau đây không bay hơi ở điều kiện thường ? A. H2O. B. HNO3. C. NH3. D. H2SO4. Câu 17: Ứng dụng nào sau đây không phải là của sulfuric acid? A. Sản xuất phân bón B. Sản xuất thuốc trừ sâu. C. Sản xuất tơ sợi hóa học. D. Sản xuất thực phẩm hàng ngày. Câu 18: Hợp chất nào sau đây là dẫn xuất của hydrocarbon? A. CH4. B. C3H8. C. C6H7N. D. C2H2. Câu 19: Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa CH3COOH(aq) với NaOH(aq) là A. CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O B. H+ + OH- H2O. - - C. CH3COOH + OH CH3COO + H2O D. CH3COO- + Na+ CH3COONa. Câu 20: Hợp chất nào dưới đây là hợp chất hữu cơ? A. CaC2. B. HCN. C. CH3CH2OH. D. H2CO3. Câu 21: Chọn phát biểu đúng. A. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của carbon. B. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của carbon, trừ carbon (II) oxide, carbon (IV) oxide muối carbonate, cyanide, carbide... C. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của carbon, trừ carbon (II) oxide, carbon (IV) oxide. D. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của carbon trừ muối carbonate. Câu 22: Việc tách các chất ra khỏi nhau bằng phương pháp sắc kí dựa trên A. sự khác nhau về phân tử khối của các chất B. sự khác nhau về nhiệt độ sôi C. sự khác nhau về khả năng hấp phụ và hoà tan D. sự thay đổi độ tan theo nhiệt độ. Câu 23: “Cho gừng đã được gọt vỏ, rửa sạch và cắt nhỏ, hoặc xay nhuyễn vào bình cầu đáy tròn 2,000ml, cho thêm nước với theo các tỉ lệ nguyên liệu: nước (g/ml) là 1:1. Lắp bình cầu với bộ chưng cất lôi cuốn hơi nước Clevenger. Đun sôi hỗn hợp nước và nguyên liệu để tách hỗn hợp tinh dầu và nước ra khỏi hệ thống, chiết lấy tinh dầu.” [Nguyen Minh Hoang, tech.vi.17.2.2187.2022]. Các kỹ thuật được sử dụng để tách, tinh chế tinh dầu Zingiber officinale từ củ gừng trong đoạn trích trên bao gồm A. chiết và kết tinh. B. chưng cất và chiết. C. chưng chất và sắc kí. D. chưng cất và kết tinh. Câu 24: Glucose có công thức phân tử là C6H12O6. Công thức đơn giản nhất của glucose là A. CHO B. C2H4O2. C. CHO2. D. CH2O. Câu 25: Cho các chất sau: CH3-O-CH3 (1); C2H5OH (2); CH3CH2CH2OH (3); CH3CH(OH)CH3 (4); CH3CH(OH)CH2CH3 (5); CH3-OH (6). Những cặp chất là đồng phân của nhau gồm: A. (1) và (3); (2) và (5). B. (1) và (2); (3) và (4). C. (1) và (4); (3) và (5). D. (1) và (5); (2) và (4). Câu 26: Cho các chất: (I) CH3OH, (II) CH3-O-CH3, (III) CH3CH2CH2OH. Các chất cùng thuộc một dãy đồng đẳng bao gồm A. chỉ (I) và (III). B. chỉ (II) và (III) C. chỉ (I) và (II). D. cả (I), (II) và (III). Câu 27: Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ là A. công thức chỉ biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. B. công thức cho biết thành phần nguyên tố và số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. C. công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử. 2
  3. D. công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử. Câu 28: [NB] Phổ khối của một hợp chất hữu cơ Y có công thức phân tử là CxHyN được cho dưới đây: Cặp giá trị (x, y) thích hợp là A. x = 2, y = 5. B. x = 2, y = 7. C. x = 3, y = 5. D. x = 3, y = 7. II. PHẦN TỰ LUẬN (4 câu: 3,0 điểm) Câu 29: (1,0đ) a. Tính pH của dung dịch HCl 0,010M. b. Tính pH của dung dịch Ca(OH)2 0,010M. Ý Nội dung trả lời Điểm a. HCl  H+ + Cl- 0,25 [H+] = 0,010M  pH = 2 0,25 b. Ca(OH)2  Ca2+ + 2OH- [OH-] = 0,020M 0,25  [H+] = 10-14/0,02 = 5.10-13 M  pH = 11,70 0,25 Câu 30: (0,5đ) Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 mL dung dịch X. Dùng pipet hút 10 mL dung dịch X cho vào bình nón, thêm tiếp 3 giọt chỉ thị phenolththalein. Chuẩn độ dung dịch trong bình nón bằng dung dịch NaOH tiêu chuẩn 0,15M từ buret cho đến khi phenolphthalen chuyển màu thấy đã tiêu tốn 20 mL dung dịch NaOH 0,15M. Lập công thức hóa học của oleum. Ý Nội dung trả lời Điểm H2SO4.nSO3 + nH2O  (n+1)H2SO4 n(NaOH) = 0,02*0,15 = 0,003 mol 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O 0,125  n(H2SO4) = 0,0015 mol  n(H2SO4)X = (200/10)*0,0015 = 0,03 mol 0,125  CTHH oleum: H2SO4.SO3 0,25 Câu 31: (0,5đ) Phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Vào mùa mưa lũ dài ngày, người ta thường khuấy phèn chua với nước bị đục để làm trong nước. Viết phản ứng xảy ra để giải thích. Ý Nội dung trả lời Điểm K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O  2K+ + 2Al3+ + 4SO42- + 24H2O 0,30 Al3+ + 6H2O Al(OH)3  + 3H3O+ 0,10 Al(OH)3 tạo ra dạng keo sẽ làm cho chất bẩn dính vào lắng xuống đáy. 0,10 -1 Câu 32 (1,0đ) Tại một nhiệt độ To nào đó, phản ứng: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) rH = - 92 kJ.mol đạt đến trạng thái cân bằng hóa học. Tại đó, [N2] = 0,20M; [H2] = 0,60M; [NH3] = 0,1M. a. Tính hằng số cân bằng Kc của phản ứng trên ở nhiệt độ To. b. Bơm thêm H2 để tăng nồng độ H2 lên đến 1M và giữ không đổi nồng độ các chất còn lại cũng như nhiệt độ bình phản ứng. i. Cho biết cân bằng hóa học chuyển dịch như thế nào. ii. Tính nồng độ mol/L của NH3 khi cân bằng thiết lập trở lại. Ý Điểm a. N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) KC 0,40 b. i. Tăng nồng độ H2, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ H2, đó là chiều thuận. ii. N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) KC = 0,2315 3
  4. Ban đầu:1 0,60 0,10 0,20 Cân bằng: 1-x 0,60-3x 0,10+2x 0,20  x = 0,03349  [NH3]eq = 0,10 + 2*0,03349 = 0,117M 0,10 0,10 …………………HẾT………………… 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2