intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

6
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: HÓA HỌC - Lớp: 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: 301 Họ tên học sinh:……………………………….-Lớp:…….. ( đề có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Trong phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ? 2NH3(g). N2 thể hiện A. tính base. B. tính acid. C. tính khử. D. tính oxi hóa. Câu 2: Sulfur là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? A. S + 2H2SO4 ᄒ tᄒᄒ 3SO2 + 2H2O. 0 B. S + O2 ᄒ tᄒᄒ SO2. 0 C. S + Fe ᄒ tᄒᄒ FeS. 0 D. S + 3F2 ᄒ ᄒᄒ SF6. Câu 3: Trong tự nhiên, đơn chất nitrogen có nhiều trong A. nước biển. B. mỏ khoáng. C. không khí. D. cơ thể người. Câu 4: Công thức phân tử cho biết thông tin nào sau đây về phân tử hợp chất hữu cơ? A. Tỉ lệ số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố và trật tự liên kết giữa các nguyên tử. B. Thành phần nguyên tố và số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố. C. Thành phần nguyên tố và tỉ lệ số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố. D. Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố và trật tự liên kết giữa các nguyên tử. Câu 5: Chất khí nào sau đây hóa nâu trong không khí? A. NO. B. NO2. C. NH3. D. N2. Câu 6: Phương pháp chưng cất dùng để tách các chất A. có nhiệt độ sôi khác nhau. B. có khối lượng riêng khác nhau. C. có độ tan khác nhau. D. có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Câu 7: Cho phản ứng: 2SO 2 ( g ) + O 2 ( g ) ᄒ 2SO3 ( g ) Δ r H 0 298 < 0 . Để tạo ra nhiều SO3 thì điều kiện nào không phù hợp? A.Tăng áp suất bình phản ứng. B.Tăng nồng độ SO3 . C. Lấy bớt SO3 ra. D. Giảm nhiệt độ. Câu 8: Cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc nào sau đây đúng? A.Rót nhanh acid vào nước và khuấy đều. B.Rót từ từ nước vào acid và khuấy đều. C.Rót nhanh nước vào acid và khuấy đều. D.Rót từ từ acid vào nước và khuấy đều. Câu 9: Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau? A. CH3OH, CH3OCH3. B. CH3OH, C2H5OH. C. CH3CH2OH, C3H6(OH)2. D. CH3OCH3, CH3CHO. Câu 10: Số oxi hóa thấp nhất của nguyên tử sulfur (S) trong hợp chất là A. -2. B. +6. C. +4. D. -1. Câu 11: Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7? A. NaNO3. B. H2SO4. C. KOH. D. KCl. Câu 12: Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là A. liên kết ion. B. liên kết cho - nhận. C. liên kết cộng hóa trị. D. liên kết hiđro. Trang 1/3 - Mã đề 301
  2. Câu 13: Cho phương trình: NH3 + H2O ?NH4+ + OH- Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là base? A. NH4+. B. NH3. C. OH-. D. H2O. Câu 14: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 là A. HCl (dd), FeCl3 (dd), Na2CO3 (dd). B. HCl (dd hoặc khí), O2 (to), AlCl3 (dd). C. H2SO4 (dd), H2S, NaOH (dd). D. HNO3 (dd), H2SO4 (dd), NaOH (dd). Câu 15: Tỉ khối hơi của chất X so với hydrogen bằng 44. Công thức của X có thể là? A. C4H8O2. B. C4H8O. C. C3H6O2. D. C2H4O. Câu 16: Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là A. Sự chuyển đổi vận tốc phản ứng. B. Sự dịch chuyển cân bằng. C. Sự biến đổi hằng số cân bằng. D. Sự biến đổi chất. Câu 17: Cho phương trình hóa học: Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tổng hệ số của phản ứng là? A. 24. B. 17. C. 27. D. 18. Câu 18: Phương pháp kết tinh được ứng dụng trong trường hợp nào dưới đây? A. Giã cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải. B. Nấu rượu để uống. C. Làm đường cát, đường phèn từ mía. D. Ngâm rượu thuốc. Câu 19: Xét các chất CH4, HCN, CO2, CH2=CH2, CH3CH=O, H2HCH2COOH, Na2CO3, CH3COONa, Al4C3. Trong các chất này, số hợp chất hữu cơ là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 20: Các chất có cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen(-CH2-) được gọi là A. đồng vị. B. đồng đẳng. C. đồng khối. D. đồng phân. Câu 21: Trong phản ứng : SO2 + 2H2S 3S + 2H2O. Câu nào diễn tả đúng tính chất của chất : A. SO2 là chất khử và H2S là chất oxi hóa. B. SO2 bị khử, H2S bị oxi hóa đều tạo thành S. C. H2S vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa. D. SO2 bị oxi hóa và H2S bị khử. II. TỰ LUẬN(3,0 điểm) Câu 1 (1 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) : NH3 NO NO2 HNO3 NO2 Câu 2 (1 điểm) Cho 19,2 (g) Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Viết phương trình hóa học xảy ra và tính V? Câu 3 (1 điểm) Có một loại quặng pyrite chứa 80% FeS2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 50 tấn sulfuric acid 98% thì cần m tấn quặng pyrite trên và biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất H 2SO4 là 90%. Tính m? ------ HẾT ------ (Cho NTK: Cu=64, Fe=56, S=32, H=1, O=16) Trang 2/3 - Mã đề 301
  3. Trang 3/3 - Mã đề 301
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2