intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tam Lộc, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tam Lộc, Phú Ninh” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tam Lộc, Phú Ninh

  1. THI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2022 - 2023 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Kiểm tra lại các kiến thức của HS trong thời gian học vừa qua - HS phải đạt được các kiến thức về: Nguyên tử, phân tử, định luật bảo toàn khối lượng, tỉ khối chất khí, công thức chuyển đổi giữa số mol, khối lượng, thể tích của chất khí, tính theo công thức hóa học và tính theo phương trình hóa học. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hóa học - Kỹ năng vận dụng các công thức vào việc giải quyết bài toán - Kỹ năng hệ thống hóa kiến thức 3.Thái độ: - Thái độ cẩn thận, chính xác trong tính toán, giáo dục tinh thần tự giác trong kiểm tra. II. NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI 1. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác 2. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn hóa học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Sự biến đổi chất, phản ứng hóa học, định luật bảo toàn khối lượng, phương trình hóa học - Năng lực tính toán - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống III. PHUƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Giáo viên: - Ma trận đề, đề kiểm tra (50% TN kết hợp 50% TL) và biểu điểm 2.Học sinh: - Ôn tập trước ở nhà theo hướng dẫn IV. MA TRẬN ĐỀ Cấp Vận Vận độ Biết Hiểu dụng dụng Tổng thấp cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Chất Biết Tìm - cấu tạo CTHH nguyên hạt của hợp tử - nhân chất phân nguyên dựa vào tử. tử. phân tử Hóa trị khối của một của hợp nguyên chất đó. tố và lập CTHH khi biết 1
  2. hóa trị. Số câu 3 1 4 Số điểm 1,0 1,0 2,0 Tỉ lệ 10% 10% 20% 2. Phản Phân Hoàn Lập ứng hoá biệt thành PTHH hoc. được PTHH hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học. Biểu thức theo ĐLBT KL và tính toán. Ý nghĩa PTHH Số câu 4 1 1 6 Số điểm 1,3 0,3 2 3,6 Tỉ lệ 13% 3,0% 20% 36% 3. Mol Tính số Trong và tính hạt vi cùng toán mô. điều hoá Công kiện, 2 học. thức chất chuyển khác đổi nhau có giữa n, thể tích m, V và bằng tính nhau thì toán. số mol Khái bằng niệm nhau. khối Tỉ khối lượng của mol của chất A chất. so với chất B. Tính thể tích của 2
  3. chất khí. Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trong hợp chất. Số câu 5 2 1 8 Số điểm 1,7 0,7 2,0 5,4 Tỉ lệ 17% 7,0% 20% 44% Tổng số 12 3 1 1 1 18 câu 4,0 1,0 2,0 2,0 1 10,0 Tổng số 40% 10% 20% 20% 10% 100% điểm Tỉ lệ % BẢNG ĐẶC TẢ Chủ đề Mức Số câu/ Số câu/ Nội dung độ Đề I Đề II Biết 1 4 - Biết cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Chất - nguyên 14,15 5,7 - Hóa trị của một nguyên tố và lập CTHH tử - phân tử. khi biết hóa trị. Vận 18 18 - Tìm CTHH của hợp chất dựa vào phân dụng tử khối của hợp chất đó. cao Biết 2 9 - Phân biệt được hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học. Phản ứng hoá 3 2 - Biểu thức theo ĐLBTKL và tính toán. học 7 8 - Ý nghĩa PTHH Thông 10 13 - Điền chất còn thiếu vào PTHH hiểu 17a 17a - Tính thể tích của chất khí. 17b 17b - Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trong hợp chất. 3
  4. Biết 6 6 - Tính số hạt vi mô. 5,11,13 15,1,11 - Công thức chuyển đổi giữa n, m, V và Mol và tính tính toán. toán hoá học. 8 3 - Khái niệm khối lượng mol của chất. Thông 4 12 - Trong cùng điều kiện, 2 chất khác nhau hiểu có thể tích bằng nhau thì số mol bằng nhau. 9 10 - Tỉ khối của chất A so với chất B. Vận 16 16 - Lập PTHH dụng V. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1. I. TRẮC NGHIỆM (5đ) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử gồm A. Hạt proton và hạt electron B. Hạt nơtron và hạt electron C. Hạt proton và hạt nơtron D. Hạt proton, hạt nơtron và hạt electron Câu 2: Quá trình nào sau đây là hiện tượng vật lí? A. Rượu để lâu trong không khí bị chua. B. Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh. C. Sắt để trong không khí ẩm bị ghỉ. D. Lưu huỳnh cháy tạo ra chất khí có mùi hắc. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa khí oxi (O 2) thu được 16g đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là A. 6,4g B. 4,8g C. 1,67g D. 3,2g Câu 4: Trong cùng một điều kiện, hai chất khí khác nhau có thể tích bằng nhau thì A. Số mol bằng nhau B. Khối lượng bằng nhau C. Số phân tử bằng nhau D. Khối lượng mol bằng nhau Câu 5: Thể tích của 0,2 mol khí Cl2 ở đktc là A. 6,72 lít B. 44,8 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít Câu 6: Số phân tử của 0,5 mol khí oxi là A. 6.1023 B. 3.1023 C. 12.1023 D. 9.1023 Câu 7: Nhìn vào phương trình sau và cho biết tỉ số giữa các chất tham gia phản ứng: 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 A. 2:1 B. 1:2 C. 1:1 D. 2:3 Câu 8: Khối lượng mol chất là A. Là khối lượng ban đầu của chất đó B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học C. Bằng 6.1023 D. Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó Câu 9: Biết: dA/B = 1,5 nhận xét nào sau đây sai? A. Khí A nhẹ hơn khí B 1,5 lần. B. Khí A nặng hơn khí B 1,5 lần. 4
  5. C. MA = 1,5MB D. Khí B nhẹ hơn khí A 1,5 lần. Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau: CaO + HNO3 Ca(NO3)2 + ? Công thức hóa học thích hợp điền vào ? là A. H2 B. NH3 C. HO2 D. H2O Câu 11: Số mol của 19,6g H2SO4 là A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,12 mol D. 0,21 mol Câu 12: Cho phản ứng hóa học: A + B → C + D. Chọn đáp án đúng: A. mA + mB = mC + mD B. mA + mB + mC = mD C. mA + mC = mB + mD D. mA = mB + mC + mD Câu 13: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thể tích của chất khí (V) ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. n =V. 22,4 B. n= 22,4/V C. n = V/ 22,4 D. n. V = 22,4 Câu 14: Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Ba hóa trị II và nhóm (PO 4) hóa trị III là A. Ba2(PO4)3 B. Ba2PO4 C. Ba3PO4 D. Ba3(PO4)2 Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong các hợp chất hiđrô thường có hóa trị I và oxi thường có hóa trị II B. Mỗi nguyên tố chỉ có một hóa trị C. Mỗi nguyên tố có thể có nhiều hóa trị D. Hóa trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử đó với nguyên tử của nguyên tố khác II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 16. (2đ) Lập phương trình hóa học cho các phản ứng sau: a. Na + H2O 2 NaOH + H b. 4 2 4 2 2 KMnO K MnO + MnO + O c. 2 2 Zn + HCl ZnCl + H d. 2 4 2 4 2 NaOH + H SO Na SO + H O Câu 17. (2đ) Hợp chất cacbon đioxit có công thức hóa học là CO2 a. Tính thể tích (ở đktc) của 11g phân tử khí CO2 b. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố có trong hợp chất CO 2 Câu 18. (1đ) Hợp chất Alx(SO4)3 có phân tử khối là 342 đvC. Tìm x và ghi lại công thức hóa học của hợp chất. (Biết: C = 12; O = 16; Al = 27; S = 32; H = 1) ĐỀ 2. I. TRẮC NGHIỆM (5đ) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Số mol của 19,6g H2SO4 là A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,12 mol D. 0,21 mol Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa khí oxi (O 2) thu được 16g đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là A. 6,4g B. 4,8g C. 1,67g D. 3,2g Câu 3: Khối lượng mol chất là 5
  6. A. Là khối lượng ban đầu của chất đó B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học C. Bằng 6.1023 D. Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó Câu 4: Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử gồm A. Hạt proton và hạt electron B. Hạt nơtron và hạt electron C. Hạt proton và hạt nơtron D. Hạt proton, hạt nơtron và hạt electron Câu 5: Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Ba hóa trị II và nhóm (PO 4) hóa trị III là A. Ba2(PO4)3 B. Ba2PO4 C. Ba3PO4 D. Ba3(PO4)2 Câu 6: Số phân tử của 0,5 mol khí oxi là A. 6.1023 B. 3.1023 C. 12.1023 D. 9.1023 Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong các hợp chất hiđrô thường có hóa trị I và oxi thường có hóa trị II B. Mỗi nguyên tố chỉ có một hóa trị C. Mỗi nguyên tố có thể có nhiều hóa trị D. Hóa trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử đó với nguyên tử của nguyên tố khác Câu 8: Nhìn vào phương trình sau và cho biết tỉ số giữa các chất tham gia phản ứng: 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 A. 2:1 B. 1:2 C. 1:1 D. 2:3 Câu 9: Quá trình nào sau đây là hiện tượng vật lí? A. Rượu để lâu trong không khí bị chua. B. Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh. C. Sắt để trong không khí ẩm bị ghỉ. D. Lưu huỳnh cháy tạo ra chất khí có mùi hắc. Câu 10: Biết: dA/B = 1,5 nhận xét nào sau đây sai? A. Khí A nhẹ hơn khí B 1,5 lần. B. Khí A nặng hơn khí B 1,5 lần. C. MA = 1,5MB D. Khí B nhẹ hơn khí A 1,5 lần. Câu 11: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thể tích của chất khí (V) ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. n =V. 22,4 B. n= 22,4/V C. n = V/ 22,4 D. n. V = 22,4 Câu 12: Trong cùng một điều kiện, hai chất khí khác nhau có thể tích bằng nhau thì A. Số mol bằng nhau B. Khối lượng bằng nhau C. Số phân tử bằng nhau D. Khối lượng mol bằng nhau Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau: CaO + HNO3 Ca(NO3)2 + ? Công thức hóa học thích hợp điền vào ? là A. H2 B. NH3 C. HO2 D. H2O Câu 14: Cho phản ứng hóa học: A + B → C + D. Chọn đáp án đúng: A. mA + mB = mC + mD B. mA + mB + mC = mD C. mA + mC = mB + mD D. mA = mB + mC + mD Câu 15: Thể tích của 0,2 mol khí Cl2 ở đktc là A. 6,72 lít B. 44,8 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít II. TỰ LUẬN (5đ) 6
  7. Câu 16. (2đ) Lập phương trình hóa học cho các phản ứng sau: a. N2O5 + H2O 3 HNO b. 4 2 4 2 2 KMnO K MnO + MnO + O c. 3 2 Al + HCl AlCl + H d. 2 4 2 4 2 NaOH + H SO Na SO + H O Câu 17. (2đ) Hợp chất khí lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2 a. Tính thể tích (ở đktc) của 16g phân tử khí SO2 b. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố có trong hợp chất SO2 Câu 18. (1đ) Hợp chất Crx(SO4)3 có phân tử khối là 392 đvC. Tìm x và ghi lại công thức hóa học của hợp chất. (Biết: O = 16; S = 32; Cr = 52; H = 1) VI. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ I I. Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi lựa chọn đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/ C B D A C B A D A D A A C D B A II. Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Điểm a. 2Na + 2H2O 2 0,5đ 2NaOH + H 0,5 đ 4 2 4 2 2 Câu 16 b. 2KMnO K MnO + MnO + O 0,5 đ (2 điểm) 2 2 0,5 đ c. Zn + 2HCl ZnCl + H 2 4 2 4 2 d. 2NaOH + H SO Na SO + 2H O Câu 17 a. Số mol khí CO2: n = m/M = 11/44 = 0,25 mol (2 điểm) 1đ Thể tích khí CO2: V = n.22,4 = 0,25. 22,4 = 5,6 lít 1đ b. Ta có: = 12+16*2= 44 (g) ? %C = = 27,27 (%) ; %O =100 – 27,27 = 72,73 (%) ; Câu 18 (1 điểm) Ta có: PTK của Alx(S04)3 = 342 x.27 + 96.3= 342 x = 54 : 27 0,5đ =2 0,5đ Vậy CTHH của hợp chất là Al2(S04)3 7
  8. ĐỀ II I. Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi lựa chọn đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A A D D C D B B A B A C A D A C II. Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 16 a. N2O5 + H2O 3 0,5đ (2điểm) 2HNO 0,5 đ 4 2 4 2 2 b. 2KMnO K MnO + MnO + O 0,5 đ 3 2 0,5 đ c. 2Al + 6HCl 2AlCl + 3H 2 4 2 4 2 d. 2NaOH + H SO Na SO + 2H O c. Số mol khí SO2: n = m/M = 16/64 = 0,25 mol 1đ Thể tích khí CO2: V = n.22,4 = 0,25. 22,4 = 5,6 lít Câu 17 1đ d. Ta có: = 32+16*2= 64 (g) (2điểm) ? %S = = 50 (%) ; %O =100 – 50 = 50 (%) Câu 18 Ta có: PTK của Crx(S04)3 = 392 x.52 + 96.3= 392 0,5đ (1điểm) x = 104 : 52 = 2 0,5đ Vậy CTHH của hợp chất là Cr2(S04)3 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2