intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản

  1. PHÒNG GDĐT CHÂU ĐỨC Trường THCS Võ Trường Toản MA TRẬN, ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHTN - KHỐI 6 HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2021-2022 (Hình thức 100% trắc nghiệm, 40 câu, Thời gian 60 phút) I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Mở đầu môn - Nhận biết Nhận biết được KHTN được vai trò một số biển báo 06 tiết của KHTN trong phòng thực trong đời sống hành Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Tỉ lệ: 5 % Tỉ lệ: 50 % Tỉ lệ:50 % ( 0.5 điểm) (0.25 điểm) (0.25 điểm) Chủ đề 1: Các Nhận biết được Lựa chọn dụng cụ phép đo cách sử dụng đo thích hợp với 10 tiết một số dụng cụ đối tượng cần đo đo thông Số câu: 4 thường Tỉ lệ: 10 % Số câu: 2 Số câu: 2 ( 1 điểm) Tỉ lệ: 50 % Tỉ lệ: 50 % (0.5 điểm) (0.5 điểm) Chủ đề 2 : Các Nhận biết Phân biệt vật thể thể của chất được các dạng vô sinh và vật hữu 04tiết tồn tại của chất sinh Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Tỉ lệ:5 % Tỉ lệ: 50 % Tỉ lệ: 50 % ( 0.5 điểm) (0.25 điểm) (0.25 điểm) Chủ đề 3: Hiểu được vai trò oxygen và của các khí trong không khí không khí 3 tiết Số câu: 2 Tỉ lệ: 50 % Số câu: 2 (0.5 điểm) Tỉ lệ:5 % ( 0.5 điểm)
  2. Chủ đề 4: Nhận biết được Đề xuất được Giải thích được Một số vật tính chất, ứng phương án tìm hiểu các hiện tượng liệu.... dụng của 1 số một số tính chất của thường gặp trong 8 tiết nguyên liệu, vật nguyên liệu, vật tự nhiên thông qua liệu, nhiên liệu, liệu, nhiên liệu, kiến thức đã học lương thực thực lương thực thực phẩm phẩm Số câu: 4 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 50 % Tỉ lệ:25 % Tỉ lệ:25 % ( 1 điểm) (0.5 điểm) (0.25 điểm) (0.25 điểm) Chủ đề 5: Chất Phân biệt được Phán đoán được Giải thích được Nêu được tinh khiết – Hỗn dung môi-dung yếu tố ảnh hưởng hiện tượng các các phương pháp hợp – phương dịch, hỗn hợp đến lượng chất rắn chất hòa tan trong tách chất ra pháp tách chất đồng nhất – hòa tan trong nước nước khỏi hỗn hợp ra khỏi hỗn hợp không đồng để bảo vệ sự (6 tiết) nhất phát triễn bền Số câu: 5 vững Tỉ lệ: 12.5 % Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2 ( 1.25 điểm) Tỉ lệ:40 % Tỉ lệ: 20 % Tỉ lệ: 20 % Tỉ lệ: 20 % (0.5 điểm) (0.25 điểm) (0.25 điểm) (0.5 điểm) Chủ đề 6: Tế Nhận biết được Phân biệt được tế Nhận ra được sự bào- Đơn vị cơ khái niệm, chức bào ĐV – TV; nhân lớn lên và sinh sản sở của sự sống năng, hình sơ – nhân thực của cơ thể từ đơn vị (8 tiết) dạng, kích tế bào thước tế bào Trình bày được Số câu: 7 cấu tạo tế bào Tỉ lệ: 17.5 % Số câu: 4 Số câu: 2 Số câu: 1 ( 1.75 điểm) Tỉ lệ: 57.1 % Tỉ lệ:28.6 % Tỉ lệ:14.3 % (1 điểm) (0.5 điểm) (0.25 điểm) Chủ đề 7: Từ tế Nhận biết được Minh họa cho mối Xác định được bào đến cơ thể quan hệ TB – quan hệ TB – mô – hành vi, thái độ với (7 tiết) mô – cơ quan – cơ quan – hệ cơ yêu cầu phát triển hệ cơ quan quan bền vững Số câu: 6 Tỉ lệ: 15 % Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu: 1 ( 1.5 điểm) Tỉ lệ: 50 % Tỉ lệ: 33.3 % Tỉ lệ: 16.7 % (0.75 điểm) (0.5 điểm) (0.25 điểm)
  3. Chủ đề 8: Đa Nhận biết được Phân biệt được VR- Xây dựng được Vận dụng hiểu dạng thế giới cấu tạo VR, VK VK khóa lưỡng phân biết VR-VK sống Nhận biết được Nhận ra được ví dụ đối với sinh vật giải thích một (HKI 13 tiết) các nhóm phân chứng minh sự đa số hiện tượng loại dạng của thế giới trong thực tiễn sống Số câu: 8 Số câu: 3 Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 1 Tỉ lệ: 20 % Tỉ lệ: 37.5 % Tỉ lệ: 37.5 % Tỉ lệ: 12.5 % Tỉ lệ: 12.5 % ( 2 điểm) (0.75 điểm) (0.75 điểm) (0.25 điểm) (0.25 điểm) Tổng số câu: 40 Số câu: 18 Số câu: 14 Số câu: 6 Số câu: 2 Tổng số điểm: (4,5 điểm) ( 3,5 điểm) ( 1,5 điểm) ( 0,5 điểm) 10 Tỉ lệ: 45% Tỉ lệ: 35 % Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ 100% II. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Chủ đề: Mở đầu môn KHTN - Các lĩnh vực của khoa học tự nhiên, ứng dụng khoa học tự nhiên - Các phương pháp nghiên cứu lính vực KHTN Chủ đề 1: Các phép đo - Lựa chọn dụng cụ và phương pháp đo độ dài, đo khối lượng, đo nhiệt độ, đo thời gian Chủ đề 2 : Các thể của chất - Các thể tồn tại của chất, biết được sự chuyển thể của chất qua ví dụ Chủ đề 3: Oxygen và không khí - Nhận ra thành phần không khí trong lành , ô nhiễm, và xây dựng các biện pháp bảo vệ môi trường không khí Chủ đề 4: Một số vật liệu, nhiên liệu nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng. Tính chất và ứng dụng của chúng. - Phân biệt nguyên liệu, nhiên liệu và tính chất của chúng, ứng dụng và giải thích các hiện tượng liên quan thường gặp trong tự nhiên. Chủ đề 5: Chất tinh khiết – Hỗn hợp – phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp - Phân biệt dung môi, dung dịch, hỗn hợp đồng nhất, không đồng nhất, huyền phù, nhũ tương. - Các chất hòa tan trong nước - Vận dụng phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp Chủ đề 6: Tế bào- Đơn vị cơ sở của sự sống - Khái niệm, chức năng, hình dạng, kích thước tế bào - Trình bày cấu tạo tế bào - Phân biệt tế bào nhân sơ- tế bào nhân thực, tế bào động vật – tế bào thực vật. Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể - Trình bày mối quan hệ TB – mô – cơ quan – hệ cơ quan. Lấy ví dụ minh họa - Vận dụng vào thực tế Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống - Lấy vị dụ chứng minh sự đa dạng của thế giới sống. - Trình bày cấu tạo VR, VK. Vận dụng giải thích các hiện tượng trong thực tiễn.
  4. - Trình bày được các nhóm phân loại - Xây dựng được khóa lưỡng phân đối với sinh vật ------------- HẾT ------------- ĐỀ: KIỂM TRA HỌC KÌ I KHTN 6 Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên là nghiên cứu về A. tâm lý của vận động viên bóng đá B. lịch sử hình thành vũ trụ. C. ngoại ngữ D. luật đi đường Câu 2: Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì? A. Cấm thực hiện B. Bắt buộc thực hiện C. Cảnh báo nguy hiểm D. Không bắt buộc thực hiện Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số khi đo thời gian của một hoạt động? A. Không hiệu chỉnh đồng hồ. B. Đặt mắt nhìn lệch. C. Đọc kết quả chậm. D. Cả 3 nguyên nhân trên, Câu 4: Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi? A. Tế bào biểu bì vảy hành. B. Con kiến. C. Con ong. D. Tép bưởi Câu 5: Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông ghi 10T (hình vẽ), con số 10T này có ý nghĩa gì? A. Xe có trên 10 người ngồi thì không được đi qua cầu.
  5. B. Khối lượng toàn bộ (của cả xe và hàng) trên 10 tấn thì không được đi qua cầu. C. Khối lượng của xe trên 100 tấn thì không được đi qua cầu. D. Xe có khối lượng trên 10 tạ thì không được di qua cầu. Câu 6: Giới hạn đo của một thước là: A. chiều dài lớn nhất ghi trên thước. B. chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước. D. chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước. Câu 7: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống. B. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên. C. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật vật thể hữu sinh là vật thể còn sống. D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản. Câu 8: Hơi nước ngưng tụ là hiện tượng tự nhiên: A. tạo thành mây B. gió thổi C. mưa rơi D. lốc xoáy Câu 9: Nitrogen trong không khí có vai trò A. tham gia quá trình tạo mây. B. hình thành sấm sét. C. tham gia quá trình quang hợp của cây. D. cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng. D. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày. Câu 10: Cho các vật liệu sau: nhựa, thủy tinh, gốm, đá vôi, thép. Số vật liệu nhân tạo là: A.3 B. 2. C. 5 D. 4 Câu 11: Vật liệu nào sau đây được dùng để sản xuất xoong, nồi nấu thức ăn?
  6. A. Nhựa B. Gỗ C. Kim loại D. Thủy tinh Câu 12: Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi: A. Vừa đủ. B. Thiếu. C. Dư. D. Cả B và C đều đúng. Câu 13: Lứa tuổi từ 11-15 tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự ph át triển của xương là A. chất béo. B. protein. C. calcium. D. carbohydrate. Câu 14: Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể? A. Vitamin. B. Protein (chất đạm). C. Lipit (chất béo). D. Carbohydrate (chất đường, bột). Câu 15: Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là A. áo sơ mi. B. bút chì. C. viên kim cương. D. đôi giày. Câu 16: Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có A. kích thước hạt nhỏ hơn. B. tốc độ rơi nhỏ hơn. C . khối lượng nhẹ hơn. D. lớp vỏ trấu dễ tróc hơn. Câu 17: Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước? A. Chiết. B. Dùng máy li tâm. C. Cô cạn. D. Lọc. Câu 18: Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước? A. Dùng máy li tâm. B. Cô cạn. C. Chiết. D. Lọc. Câu 19: Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì? A. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
  7. B. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào. C. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào. D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào. Câu 20: Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất, người dân cho vào nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sỏi và than củi. Nước chảy qua các lớp này sẽ trong hơn. Nhận định nào sau đây là không đúng? A. Lớp than củi có tác dụng hút các chất hữu cơ, vi khuẩn. B. Lớp cát mịn có tác dụng giữ các hạt đất, cát ở lại. C. Sau một thời gian sử dụng, ta phải thay rửa các lớp đáy bể lọc. D. Lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt. Câu 21: Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. Câu 22: Tế bào không cấu tạo nên vật nào sau đây? A. Chiếc lá B. Bông hoa C. Con dao D. Con cá Câu 23: Khi một tế bào lớn lên sau 3 lần phân bào sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành? A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 24: Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thường? A. Tế bào trứng cá B. Tế bào vảy hành C. Tế bào mô giậu D. Tế bào vi khuẩn Câu 25: Quan sát hình dưới đây và xác định cấu tạo của virus bằng cách lựa chọn đáp án đúng. A. (1) Vỏ ngoài, (2) Vỏ protein, (3) Phần lõi B. (1) Vỏ protein, (2) Vỏ ngoài, (3) Phần lõi C. (1) Phần lõi, (2) Vỏ protein, (3) Vỏ ngoài D. (1) Vỏ ngoài, (2) Phần lõi, (3) Vỏ protein Câu 26: Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.
  8. A. Màng tế bào. B. Chất tế bào. C. Nhân tế bào. D. Vùng nhân. Câu 27: Tế bào động vật không có bào quan nào dưới đây? A. Ti thể B. Không bào C. Ribosome D. Lục lạp Câu 28: Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào? A. Con chó. B. Trùng biến hình. C. Con ốc sên. D. Con cua. Câu 29. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm A. hệ rễ và hệ than. B. hệ thân và hệ lá. C. hệ chồi và hệ rễ D. hệ cơ và hệ thân. Câu 30: Quan sát một số cơ quan trong hình sau: Hệ tiêu hoá gồm các cơ quan A. (2), 3). B. (3), (4). C.(3),(5). D.(3), (6). Câu 31: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là A. hệ cơ quan B. cơ quan
  9. C. mô D. tế bào Câu 32: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là A. tế bào B. mô C. cơ quan D. hệ cơ quan Câu 33: Hệ tuần hoàn được cấu tạo bởi các cơ quan: A. Tim và máu B. Tim và hệ mạch C. Hệ mạch và máu D. Tim, máu và hệ mạch Câu 34: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự: A. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới Câu 35: Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các giới: A. Động vật, Thực vật, Nấm B. Nấm, Nguyên sinh, Thực vật, Virus C. Khởi sinh, Động vật, Thực vật, Nấm, Virus D. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật Câu 36: Đặc điểm đối lập của con chim gõ kiến và con chim đà điểu là: A. có lông vũ và không có lông vũ. B. có mỏ và không có mỏ. C. có cánh và không có cánh . D. biết bay và không biết bay. Câu 37: Vi khuẩn được cấu tạo bởi các thành phần chính: A. vùng nhân, tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào B. nhân, màng tế bào, thành tế bào, roi, lông C. vùng nhân, tế bào chất, roi, lông, thành tế bào D. nhân, roi, tế bào chất, màng sinh chất, lông Câu 38: Ba loại hình dạng điển hình của vi khuẩn là: A. hình cầu, hình khối, hình que B. hình lăng trụ, hình khối, hình xoắn C. hình que, hình xoắn, hình cầu D. hình khối, hình que, hình cầu Câu 39: Vaccine được tạo ra từ chính những mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virus) đã chết hoặc làm suy yếu, có tác dụng phòng ngừa nhiều bệnh lây nhiễm. Để đạt hiệu quả phòng bệnh cao, thời điểm tiêm vaccine thích hợp nhất là khi A. cơ thể có dấu hiệu bị bệnh B. cơ thể khỏe mạnh C. trước khi bị bệnh và cơ thể đang khỏe mạnh D. sau khi khỏi bệnh Câu 40: Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?
  10. A. Bệnh kiết lị. B. Bệnh dại C. Bệnh vàng da D. Bệnh tả ĐÁP ÁN: 1.B 2.A 3.D 4.A 5.B 6.A 7.B 8.A 9.D 10.D 11.C 12.A 13.C 14.D 15.C 16.C 17.D 18.C 19.D 20.D 21.C 22.C 23.A 24.A 25.C 26.D 27.D 28.B 29.C 30.D 31.D 32.C 33.B 34.A 35.D 36.D 37.A 38.C 39.C 40.B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2