Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang
lượt xem 2
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Môn: KHTN 6 Năm học: 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 90 phút I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhằm kiểm tra, đánh giá các kiến thức đã học từ chương III đến chương VI SGK KHTN 6 KNTT 2. Năng lực - Năng lực tổng hợp kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực vận dụng thực tế. 3. Phẩm chất: - Trung thực, nghiêm túc khi làm bài. - Có thái độ tích cực, tìm tòi, yêu thích môn học. II. KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì I. Từ bài 12 đến bài 26. - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu; thông hiểu: 8 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Phần tự luận: 3,0 điểm (Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Tổng số MỨC câu TN/ Điểm số ĐỘ Tổng số ý TL Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chủ đề 4 3 1 1 8 1 3,0 đ 1: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu,
- Tổng số MỨC câu TN/ Điểm số ĐỘ Tổng số ý TL Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 lương thực - thực phẩm thông dụng (8 tiết) Chủ đề 2: Hỗn hợp - Tách chất ra 4 2 6 1,5đ khỏi hỗn hợp (6 tiết) Chủ đề 3: Tế 4 3 1 1 8 1 3,0đ bào – (8 tiết) Chủ đề 4: Từ tế bào đến 4 2 1 6 1 2,5đ cơ thể (7 tiết) Số câu TN/ Số ý TL 16 0 8 1 4 1 0 28 3 (Số YCCĐ) Điểm số 4đ 0 2đ 1đ 1đ 1đ 0 1đ 7đ 3đ 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm 2. Bản đặc tả
- Trắc nghiệm Tự luận Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt Số Số Số câu Số ý TT TT câu câu Chủ đề 1: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm thông dụng (8 tiết) – Một số Nhận - Nêu được khái niệm vật liệu, kể tên một số vật liệu 4 C1 vật liệu biết C2 – Một số C3 nhiên liệu C4 – Một số - Nêu được khái niệm nguyên liệu, kể tên một số nguyên liệu nguyên liệu – Một số lương thực - Nêu được khái niệm nhiên liệu, kể tên một số nhiên – thực liệu phẩm - Nêu được khái niệm lương thực, thực phẩm, kể tên một số lương thực, thực phẩm Thông – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật 3 C5 hiểu liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như kim C6 loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh,... C7 – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, ... – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, ...
- Trắc nghiệm Tự luận Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt Số Số Số câu Số ý TT TT câu câu – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm trong cuộc sống. Vận – Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất 1 C8 dụng (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. – Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng. – Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm. Vận Đưa ra được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên dụng liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển 1 cao bền vững. Chủ đề 2: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp (6 tiết) Nhận – Nêu được khái niệm hỗn hợp. 4 C9 biết C10 C11 C12 – Nêu được khái niệm chất tinh khiết.
- Trắc nghiệm Tự luận Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt Số Số Số câu Số ý TT TT câu câu – Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dung dịch. – Nhận ra được một số các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong nước. Thông - Phân biệt được dung môi và dung dịch. 2 C13 hiểu C14 – Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất. – Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương. – Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước. – Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó. Vận – Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi là gì. dụng
- Trắc nghiệm Tự luận Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt Số Số Số câu Số ý TT TT câu câu – Thực hiện được thí nghiệm để biết dung dịch là gì. – Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn. – Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. – Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. Chủ đề 3: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống (8 tiết) – Khái Nhận - Nêu được khái niệm tế bào. 4 C15 niệm tế bào biết C16 – Hình C17 dạng và C18 kích thước - Nêu được chức năng của tế bào. tế bào – Cấu tạo và chức - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế năng tế bào bào. – Sự lớn lên và sinh
- Trắc nghiệm Tự luận Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt Số Số Số câu Số ý TT TT câu câu sản của tế - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. bào – Tế bào là đơn vị cơ sở của sự - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức sống năng quang hợp ở cây xanh. - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật. - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ. Thông – Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng ba thành 3 C19 1 hiểu phần chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào. C20 C21 – Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. – Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào). Vận – Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào 1 C22 dụng động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ.
- Trắc nghiệm Tự luận Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt Số Số Số câu Số ý TT TT câu câu - Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. Chủ đề 4: Từ tế bào đến cơ thể (7 tiết) – Từ tế bào Nhận Nêu được khái niệm tế bào, đưa ví dụ về một số cơ thể 4 C23 đến mô biết đơn bào, đa bào C24 – Từ mô C25 đến cơ C26 quan Nêu được khái niệm mô, cho ví dụ – Từ cơ quan đến hệ cơ quan Nêu được khái niệm cơ quan, cho ví dụ – Từ hệ cơ quan đến cơ thể Nêu được khái niệm hệ cơ quan, cho ví dụ Thông - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình hiểu thành nên mô. - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ quan.
- Trắc nghiệm Tự luận Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt Số Số Số câu Số ý TT TT câu câu - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên hệ cơ quan - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ thể. Vận - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình 2 C27 1 dụng thành nên mô. Từ đó, nêu được khái niệm mô. C28 - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ quan. Từ đó, nêu được khái niệm cơ quan. - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên hệ cơ quan. Từ đó, nêu được khái niệm hệ cơ quan. - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ thể. Từ đó, nêu được khái niệm cơ thể. Vận Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình dụng thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ tế bào cao đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan, từ hệ cơ quan đến cơ thể). Lấy được các ví dụ minh hoạ trong thực tế.
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Môn: KHTN 6 Năm học: 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề: 005 I. Trắc nghiệm (7 điểm) Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Điền vào chỗ trống “…” trong câu sau để được câu phát biểu đúng: Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm (1)…: Vật càng nóng thì nhiệt độ của vật càng (2)… . A. (1) nóng – lạnh; (2) cao. B. (1) nóng – lạnh; (2) thấp. C. (1) nhiệt độ; (2) cao. D. (1) nhiệt độ; (2) thấp. Câu 2. Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất? A. Hoa quả. B. Rau xanh. C. Gạo. D. Thịt bò. Câu 3. Vật liệu nào sau đây là chất cách điện? A. Nhôm B. Sắt C. Đồng D. Gỗ Câu 4. Đơn vị cơ bản của sự sống là: A. Mô. B. Tế bào. C. Da. D. Cơ quan. Câu 5. Trình tự sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: A. Tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể B. Tế bào -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể -> mô C. Mô -> tế bào -> hệ cơ quan -> cơ quan -> cơ thể D. Cơ thể -> hệ cơ quan -> cơ quan -> tế bào -> mô Câu 6. Bệnh bướu cổ là do thiếu chất khoáng gì? A. Iodine (iot). B. Calcium (canxi). C. Phosphorus (photpho). D. Zinc (kẽm). Câu 7. Cây lớn lên nhờ: A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào. B. Sự tăng kích thước của nhân tế bào. C. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu. D. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu. Câu 8. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì? A. Tăng kích thước của sinh vật, thay thế các tế bào già, chết và các tế bào bị tổn thương B. Ngăn chặn sự xâm nhập của các yếu tố từ bên ngoài vào cơ thể C. Khiến cho sinh vật già đi D. Tăng kích thước của cơ thể sinh vật Câu 9. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là: A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Hệ cơ quan Câu 10. Lứa tuổi từ 11-15 tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là A. chất béo. B. protein. C. calcium. D. carbohydrate. Câu 11. Một tế bào sau khi trải qua 4 lần sinh sản liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con? A. 4 B. 8 C. 12 D. 16 Câu 12. Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cấu tạo chính của tế bào? A. Tế bào chất B. Màng tế bào C. Thành tế bào D. Nhân/vùng nhân
- Câu 13. Tế bào động vật không có bào quan nào dưới đây? A. Ti thể B. Lục lạp C. Không bào D. Ribosome Câu 14. Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn? A. Kính lúp B. Kính hiển vi C. Kính soi nổi D. Kính viễn vọng Câu 15. Đâu là nguồn năng lượng không thể tái tạo được? A. Thủy điện. B. Năng lượng mặt trời. C. Năng lượng gió D. Than đá Câu 16. Tim là cấp độ tổ chức nào của cơ thể đa bào? A. Cơ thể B. Mô C. Tế bào D. Cơ quan Câu 17. Thành phần nào dưới đây không có ở tế bào nhân sơ? A. Chất tế bào B. Màng tế bào C. Màng nhân D. Vùng nhân Câu 18. Thực vật gồm các cơ quan nào sau đây? A. Cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng B. Cơ quan thân và cơ quan lá C. Cơ quan sinh sản và hệ cơ D. Hệ cơ và cơ quan sinh dưỡng Câu 19. Hệ tuần hoàn được cấu tạo bởi các cơ quan nào sau đây? A. Tim và máu B. Tim và hệ mạch C. Hệ mạch và máu D. Tim, mao mạch Câu 20. Nhiên liệu hóa thạch A. chỉ bao gồm dầu mỏ, than đá. B. là nguồn nhiên liệu tái tạo. C. là đá chứa ít nhất 50% xác động và thực vật. D. là nhiên liệu hình thành từ xác sinh vật bị chôn vùi và biến đổi hàng triệu năm trước. Câu 21. Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương.Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là A. Viên kim cương. B. Đôi giày. C. Áo sơ mi. D. Bút chì. Câu 22. Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan? A. Nước đường. B. Nước chanh đường. C. Sữa. D. Nước mắm. Câu 23. Vật liệu là A. một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, … B. là gồm nhiều chất trộn vào nhau. C. là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người được sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống. D. là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày. Câu 24. Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào? A. Con ốc sên. B. Con cua. C. Con chó. D. Trùng biến hình. Câu 25. Cơ quan nào sau đây thuộc hệ thần kinh ở người? A. Tim B. Phổi C. Não D. Dạ dày Câu 26. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. B. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. C. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. D. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. Câu 27. Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu? A. Ngói. B. Gạch xây dựng. C. Xi măng. D. Đất sét. Câu 28. Quá trình nào sau đây xảy ra nhờ sự sinh trưởng và sinh sản của tế bào? A. Quả bóng to lên khi được bơm hơi. B. Áo phao phồng lên sau khi lấy ra khỏi túi hút chân không. C. Gấu bông phồng lên sau khi được nhồi thêm bông. D. Quả chanh trên cây to lên sau nhiều ngày đậu quả. II. Tự luận (3 điểm)
- Câu 1 (1 điểm): Nêu tên các thành phần và chức năng của các thành phần tế bào thực vật? Câu 2 (1 điểm): a. Hãy nhận biết và giải thích một số hiện tượng sau: - Khi hòa tan bột sắn và nước, hỗn hợp này được gọi là huyền phù hay nhũ tương? Vì sao? - Dầu ăn là huyền phù hay nhũ tương? Vì sao? b. Bạn An trộn một hỗn hợp gồm bột sắt, bột đồng và muối ăn dạng bột. em hãy giúp bạn An tách từng chất trong hỗn hợp. Câu 3 (1 điểm): a. Hãy kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể người? b. Hệ tiêu hóa người gồm những cơ quan nào? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Môn: KHTN 6 Năm học: 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề: 001 I. Trắc nghiệm (7 điểm) Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Cây lớn lên nhờ: A. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu. B. Sự lớn lên và phân chia của tế bào. C. Sự tăng kích thước của nhân tế bào. D. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu. Câu 2. Vật liệu nào sau đây là chất cách điện? A. Nhôm B. Gỗ C. Sắt D. Đồng Câu 3. Bệnh bướu cổ là do thiếu chất khoáng gì? A. Iodine (iot). B. Calcium (canxi). C. Phosphorus (photpho). D. Zinc (kẽm). Câu 4. Tim là cấp độ tổ chức nào của cơ thể đa bào? A. Cơ thể B. Tế bào C. Mô D. Cơ quan Câu 5. Đơn vị cơ bản của sự sống là: A. Cơ quan. B. Tế bào. C. Mô. D. Da. Câu 6. Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cấu tạo chính của tế bào? A. Thành tế bào B. Tế bào chất C. Nhân/vùng nhân D. Màng tế bào Câu 7. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là: A. Tế bào B. Hệ cơ quan C. Cơ quan D. Mô Câu 8. Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn. A. Kính lúp B. Kính hiển vi C. Kính viễn vọng D. Kính soi nổi Câu 9. Một tế bào sau khi trải qua 4 lần sinh sản liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con? A. 4 B. 12 C. 16 D. 8 Câu 10. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì? A. Ngăn chặn sự xâm nhập của các yếu tố từ bên ngoài vào cơ thể B. Tăng kích thước của sinh vật, thay thế các tế bào già, chết và các tế bào bị tổn thương C. Tăng kích thước của cơ thể sinh vật D. Khiến cho sinh vật già đi Câu 11. Đâu là nguồn năng lượng không thể tái tạo được? A. Năng lượng mặt trời. B. Năng lượng gió C. Thủy điện. D. Than đá Câu 12. Lứa tuổi từ 11-15 tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là A. chất béo. B. calcium. C. protein. D. carbohydrate. Câu 13. Thực vật gồm các cơ quan nào sau đây?
- A. Cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng B. Cơ quan thân và cơ quan lá C. Cơ quan sinh sản và hệ cơ D. Hệ cơ và cơ quan sinh dưỡng Câu 14. Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất? A. Gạo. B. Thịt bò. C. Rau xanh. D. Hoa quả. Câu 15. Tế bào động vật không có bào quan nào dưới đây? A. Ribosome B. Không bào C. Lục lạp D. Ti thể Câu 16. Điền vào chỗ trống “…” trong câu sau để được câu phát biểu đúng: Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm (1)…: Vật càng nóng thì nhiệt độ của vật càng (2)… . A. (1) nhiệt độ; (2) cao. B. (1) nhiệt độ; (2) thấp. C. (1) nóng – lạnh; (2) cao. D. (1) nóng – lạnh; (2) thấp. Câu 17. Thành phần nào dưới đây không có ở tế bào nhân sơ? A. Chất tế bào B. Màng nhân C. Màng tế bào D. Vùng nhân Câu 18. Trình tự sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là? A. Tế bào -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể -> mô B. Tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể C. Mô -> tế bào -> hệ cơ quan -> cơ quan -> cơ thể D. Cơ thể -> hệ cơ quan -> cơ quan -> tế bào -> mô Câu 19. Quá trình nào sau đây xảy ra nhờ sự sinh trưởng và sinh sản của tế bào? A. Quả chanh trên cây to lên sau nhiều ngày đậu quả. B. Gấu bông phồng lên sau khi được nhồi thêm bông. C. Quả bóng to lên khi được bơm hơi. D. Áo phao phồng lên sau khi lấy ra khỏi túi hút chân không. Câu 20. Hệ tuần hoàn đuộc cấu tạo bởi các cơ quan nào sau đây? A. Hệ mạch và máu B. Tim và hệ mạch C. Tim và máu D. Tim, mao mạch Câu 21. Nhiên liệu hóa thạch A. là đá chứa ít nhất 50% xác động và thực vật. B. chỉ bao gồm dầu mỏ, than đá. C. là nguồn nhiên liệu tái tạo. D. là nhiên liệu hình thành từ xác sinh vật bị chôn vùi và biến đổi hàng triệu năm trước. Câu 22. Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan? A. Nước chanh đường. B. Sữa. C. Nước đường. D. Nước mắm. Câu 23. Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào? A. Con ốc sên. B. Con cua. C. Con chó D. Trùng biến hình. Câu 24. Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu? A. Gạch xây dựng. B. Xi măng. C. Ngói. D. Đất sét. Câu 25. Cơ quan nào sau đây thuộc hệ thần kinh ở người? A. Phổi B. Não C. Tim D. Dạ dày Câu 26. Vật liệu là A. một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, … B. một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày. C. một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người được sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống. D. gồm nhiều chất trộn vào nhau. Câu 27. Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương.Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là A. Áo sơ mi. B. Viên kim cương. C. Đôi giày. D. Bút chì. Câu 28. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào?
- A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. B. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. II. Tự luận (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Nêu tên các thành phần và chức năng của các thành phần tế bào thực vật? Câu 2 (1 điểm): a. Hãy nhận biết và giải thích một số hiện tượng sau: - Khi hòa tan bột sắn và nước, hỗn hợp này được gọi là huyền phù hay nhũ tương? Tại sao? - Dầu ăn và nước là huyền phù hay nhũ tương? Tại sao? b. Bạn An trộn một hỗn hợp gồm bột sắt, bột đồng và muối ăn dạng bột. Em hãy giúp bạn An tách từng chất trong hỗn hợp. Câu 3 (1 điểm): a. Hãy kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể người? b. Hệ tiêu hóa người gồm những cơ quan nào? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Môn: KHTN 6 Năm học: 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề: 002 I. Trắc nghiệm (7 điểm) Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cấu tạo chính của tế bào? A. Thành tế bào B. Nhân/vùng nhân C. Màng tế bào D. Tế bào chất Câu 2. Trình tự sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: A. Tế bào -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể -> mô B. Tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể C. Cơ thể -> hệ cơ quan -> cơ quan -> tế bào -> mô D. Mô -> tế bào -> hệ cơ quan -> cơ quan -> cơ thể Câu 3. Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn? A. Kính viễn vọng B. Kính soi nổi C. Kính hiển vi D. Kính lúp Câu 4. Điền vào chỗ trống “…” trong câu sau để được câu phát biểu đúng: Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm (1)…: Vật càng nóng thì nhiệt độ của vật càng (2)… . A. (1) nhiệt độ; (2) thấp. B. (1) nhiệt độ; (2) cao. C. (1) nóng – lạnh; (2) thấp. D. (1) nóng – lạnh; (2) cao. Câu 5. Bệnh bướu cổ là do thiếu chất khoáng gì? A. Phosphorus (photpho). B. Calcium (canxi). C. Zinc (kẽm). D. Iodine (iot). Câu 6. Tế bào động vật không có bào quan nào dưới đây? A. Ti thể B. Không bào C. Ribosome D. Lục lạp Câu 7. Tim là cấp độ tổ chức nào của cơ thể đa bào? A. Mô B. Cơ thể C. Cơ quan D. Tế bào Câu 8. Đâu là nguồn năng lượng không thể tái tạo được? A. Than đá B. Năng lượng gió C. Năng lượng mặt trời. D. Thủy điện. Câu 9. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là: A. Tế bào B. Hệ cơ quan C. Mô D. Cơ quan Câu 10. Lứa tuổi từ 11-15 tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là
- A. carbohydrate. B. protein. C. chất béo. D. calcium. Câu 11. Cây lớn lên nhờ: A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào. B. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu. C. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu. D. Sự tăng kích thước của nhân tế bào. Câu 12. Thực vật gồm các cơ quan nào sau đây? A. Cơ quan sinh sản và hệ cơ B. Cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng C. Hệ cơ và cơ quan sinh dưỡng D. Cơ quan thân và cơ quan lá Câu 13. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì? A. Ngăn chặn sự xâm nhập của các yếu tố từ bên ngoài vào cơ thể B. Khiến cho sinh vật già đi C. Tăng kích thước của cơ thể sinh vật D. Tăng kích thước của sinh vật, thay thế các tế bào già, chết và các tế bào bị tổn thương Câu 14. Đơn vị cơ bản của sự sống là: A. Tế bào. B. Da. C. Cơ quan. D. Mô. Câu 15. Vật liệu nào sau đây là chất cách điện? A. Sắt B. Nhôm C. Gỗ D. Đồng Câu 16. Một tế bào sau khi trải qua 4 lần sinh sản liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con? A. 8 B. 12 C. 4 D. 16 Câu 17. Thành phần nào dưới đây không có ở tế bào nhân sơ? A. Màng tế bào B. Màng nhân C. Vùng nhân D. Chất tế bào Câu 18. Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất? A. Hoa quả. B. Thịt bò. C. Rau xanh. D. Gạo. Câu 19. Vật liệu là A. gồm nhiều chất trộn vào nhau. B. một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người được sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống. C. một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, … D. một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày. Câu 20. Cơ quan nào sau đây thuộc hệ thần kinh ở người? A. Phổi B. Tim C. Dạ dày D. Não Câu 21. Hệ tuần hoàn đuộc cấu tạo bởi các cơ quan nào sau đây? A. Hệ mạch và máu B. Tim, mao mạch C. Tim và máu D. Tim và hệ mạch Câu 22. Cho các vật thể:áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương.Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là: A. Viên kim cương. B. Bút chì. C. Đôi giày. D. Áo sơ mi. Câu 23. Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu? A. Đất sét. B. Xi măng. C. Ngói. D. Gạch xây dựng. Câu 24. Nhiên liệu hóa thạch A. là nhiên liệu hình thành từ xác sinh vật bị chôn vùi và biến đổi hàng triệu năm trước. B. chỉ bao gồm dầu mỏ, than đá. C. là nguồn nhiên liệu tái tạo. D. là đá chứa ít nhất 50% xác động và thực vật. Câu 25. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. B. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. C. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.
- D. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. Câu 26. Quá trình nào sau đây xảy ra nhờ sự sinh trưởng và sinh sản của tế bào? A. Quả bóng to lên khi được bơm hơi. B. Gấu bông phồng lên sau khi được nhồi thêm bông. C. Áo phao phồng lên sau khi lấy ra khỏi túi hút chân không. D. Quả chanh trên cây to lên sau nhiều ngày đậu quả. Câu 27. Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào? A. Con cua. B. Trùng biến hình. C. Con ốc sên. D. Con chó. Câu 28. Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan? A. Sữa. B. Nước đường. C. Nước mắm. D. Nước chanh đường. II. Tự luận (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Nêu tên các thành phần và chức năng của các thành phần tế bào thực vật? Câu 2 (1 điểm): a. Hãy nhận biết và giải thích một số hiện tượng sau: - Khi hòa tan bột sắn và nước, hỗn hợp này được gọi là huyền phù hay nhũ tương? Tại sao? - Dầu ăn và nước là huyền phù hay nhũ tương? Tại sao? b. Bạn An trộn một hỗn hợp gồm bột sắt, bột đồng và muối ăn dạng bột. Em hãy giúp bạn An tách từng chất trong hỗn hợp. Câu 3 (1 điểm): a. Hãy kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể người? b. Hệ tiêu hóa người gồm những cơ quan nào? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Môn: KHTN 6 Năm học: 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề: 003 I. Trắc nghiệm (7 điểm) Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Điền vào chỗ trống “…” trong câu sau để được câu phát biểu đúng: Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm (1)…: Vật càng nóng thì nhiệt độ của vật càng (2)… . A. (1) nóng – lạnh; (2) thấp. B. (1) nóng – lạnh; (2) cao. C. (1) nhiệt độ; (2) cao. D. (1) nhiệt độ; (2) thấp. Câu 2. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì? A. Khiến cho sinh vật già đi B. Tăng kích thước của cơ thể sinh vật C. Tăng kích thước của sinh vật, thay thế các tế bào già, chết và các tế bào bị tổn thương D. Ngăn chặn sự xâm nhập của các yếu tố từ bên ngoài vào cơ thể Câu 3. Tim là cấp độ tổ chức nào của cơ thể đa bào? A. Mô B. Tế bào C. Cơ quan D. Cơ thể Câu 4. Thực vật gồm các cơ quan nào sau đây? A. Hệ cơ và cơ quan sinh dưỡng B. Cơ quan thân và cơ quan lá C. Cơ quan sinh sản và hệ cơ D. Cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng Câu 5. Bệnh bướu cổ là do thiếu chất khoáng gì? A. Phosphorus (photpho). B. Zinc (kẽm). C. Calcium (canxi). D. Iodine (iot). Câu 6. Cây lớn lên nhờ: A. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu.
- B. Sự tăng kích thước của nhân tế bào. C. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu. D. Sự lớn lên và phân chia của tế bào. Câu 7. Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cấu tạo chính của tế bào? A. Thành tế bào B. Nhân/vùng nhân C. Màng tế bào D. Tế bào chất Câu 8. Thành phần nào dưới đây không có ở tế bào nhân sơ? A. Màng tế bào B. Chất tế bào C. Vùng nhân D. Màng nhân Câu 9. Đơn vị cơ bản của sự sống là: A. Mô. B. Da. C. Tế bào. D. Cơ quan. Câu 10. Lứa tuổi từ 11-15 tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là A. chất béo. B. protein. C. calcium. D. carbohydrate. Câu 11. Tế bào động vật không có bào quan nào dưới đây? A. Ribosome B. Ti thể C. Không bào D. Lục lạp Câu 12. Đâu là nguồn năng lượng không thể tái tạo được? A. Năng lượng mặt trời. B. Than đá C. Thủy điện. D. Năng lượng gió Câu 13. Một tế bào sau khi trải qua 4 lần sinh sản liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con? A. 4 B. 8 C. 16 D. 12 Câu 14. Vật liệu nào sau đây là chất cách điện? A. Sắt B. Đồng C. Gỗ D. Nhôm Câu 15. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là: A. Cơ quan B. Mô C. Tế bào D. Hệ cơ quan Câu 16. Trình tự sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là? A. Mô -> tế bào -> hệ cơ quan -> cơ quan -> cơ thể B. Cơ thể -> hệ cơ quan -> cơ quan -> tế bào -> mô C. Tế bào -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể -> mô D. Tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể Câu 17. Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn. A. Kính hiển vi B. Kính viễn vọng C. Kính soi nổi D. Kính lúp Câu 18. Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất? A. Gạo. B. Thịt bò. C. Hoa quả. D. Rau xanh. Câu 19. Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan? A. Nước mắm. B. Nước đường. C. Sữa. D. Nước chanh đường. Câu 20. Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu? A. Ngói. B. Đất sét. C. Gạch xây dựng. D. Xi măng. Câu 21. Cơ quan nào sau đây thuộc hệ thần kinh ở người? A. Dạ dày B. Tim C. Phổi D. Não Câu 22. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. B. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. C. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. D. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. Câu 23. Cho các vật thể:áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là A. Áo sơ mi. B. Viên kim cương. C. Bút chì. D. Đôi giày. Câu 24. Hệ tuần hoàn đuộc cấu tạo bởi các cơ quan nào sau đây? A. Tim, mao mạch B. Tim và máu C. Tim và hệ mạch D. Hệ mạch và máu Câu 25. Quá trình nào sau đây xảy ra nhờ sự sinh trưởng và sinh sản của tế bào?
- A. Áo phao phồng lên sau khi lấy ra khỏi túi hút chân không. B. Quả bóng to lên khi được bơm hơi. C. Quả chanh trên cây to lên sau nhiều ngày đậu quả. D. Gấu bông phồng lên sau khi được nhồi thêm bông. Câu 26. Vật liệu là A. một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người được sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống. B. gồm nhiều chất trộn vào nhau. C. một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày. D. một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, … Câu 27. Nhiên liệu hóa thạch A. là nguồn nhiên liệu tái tạo. B. chỉ bao gồm dầu mỏ, than đá. C. là nhiên liệu hình thành từ xác sinh vật bị chôn vùi và biến đổi hàng triệu năm trước. D. là đá chứa ít nhất 50% xác động và thực vật. Câu 28. Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào? A. Con ốc sên. B. Con cua. C. Con chó. D. Trùng biến hình. II. Tự luận (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Nêu tên các thành phần và chức năng của các thành phần tế bào thực vật? Câu 2 (1 điểm): a. Hãy nhận biết và giải thích một số hiện tượng sau: - Khi hòa tan bột sắn và nước, hỗn hợp này được gọi là huyền phù hay nhũ tương? Tại sao? - Dầu ăn và nước là huyền phù hay nhũ tương? Tại sao? b. Bạn An trộn một hỗn hợp gồm bột sắt, bột đồng và muối ăn dạng bột. Em hãy giúp bạn An tách từng chất trong hỗn hợp. Câu 3 (1 điểm): a. Hãy kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể người? b. Hệ tiêu hóa người gồm những cơ quan nào? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Môn: KHTN 6 Năm học: 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề: 004 I. Trắc nghiệm (7 điểm) Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Thực vật gồm các cơ quan nào sau đây? A. Cơ quan thân và cơ quan lá B. Cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng C. Hệ cơ và cơ quan sinh dưỡng D. Cơ quan sinh sản và hệ cơ Câu 2. Một tế bào sau khi trải qua 4 lần sinh sản liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con? A. 4 B. 12 C. 16 D. 8 Câu 3. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì? A. Ngăn chặn sự xâm nhập của các yếu tố từ bên ngoài vào cơ thể B. Tăng kích thước của cơ thể sinh vật C. Khiến cho sinh vật già đi D. Tăng kích thước của sinh vật, thay thế các tế bào già, chết và các tế bào bị tổn thương Câu 4. Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất? A. Rau xanh. B. Thịt bò. C. Gạo. D. Hoa quả. Câu 5. Tế bào động vật không có bào quan nào dưới đây?
- A. Không bào B. Lục lạp C. Ti thể D. Ribosome Câu 6. Vật liệu nào sau đây là chất cách điện? A. Đồng B. Gỗ C. Sắt D. Nhôm Câu 7. Đơn vị cơ bản của sự sống là: A. Tế bào. B. Cơ quan. C. Mô. D. Da. Câu 8. Bệnh bướu cổ là do thiếu chất khoáng gì? A. Iodine (iot). B. Zinc (kẽm). C. Calcium (canxi). D. Phosphorus (photpho). Câu 9. Trình tự sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là? A. Tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể B. Mô -> tế bào -> hệ cơ quan -> cơ quan -> cơ thể C. Cơ thể -> hệ cơ quan -> cơ quan -> tế bào -> mô D. Tế bào -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể -> mô Câu 10. Điền vào chỗ trống “…” trong câu sau để được câu phát biểu đúng: Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm (1)…: Vật càng nóng thì nhiệt độ của vật càng (2)… . A. (1) nóng – lạnh; (2) thấp. B. (1) nóng – lạnh; (2) cao. C. (1) nhiệt độ; (2) cao. D. (1) nhiệt độ; (2) thấp. Câu 11. Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn. A. Kính viễn vọng B. Kính lúp C. Kính hiển vi D. Kính soi nổi Câu 12. Cây lớn lên nhờ: A. Sự tăng kích thước của nhân tế bào. B. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu. C. Sự lớn lên và phân chia của tế bào. D. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu. Câu 13. Tim là cấp độ tổ chức nào của cơ thể đa bào? A. Mô B. Cơ quan C. Tế bào D. Cơ thể Câu 14. Lứa tuổi từ 11-15 tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là A. protein. B. calcium. C. chất béo. D. carbohydrate. Câu 15. Thành phần nào dưới đây không có ở tế bào nhân sơ? A. Màng tế bào B. Chất tế bào C. Vùng nhân D. Màng nhân Câu 16. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là: A. Hệ cơ quan B. Mô C. Tế bào D. Cơ quan Câu 17. Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cấu tạo chính của tế bào? A. Màng tế bào B. Nhân/vùng nhân C. Tế bào chất D. Thành tế bào Câu 18. Đâu là nguồn năng lượng không thể tái tạo được? A. Than đá B. Thủy điện. C. Năng lượng gióD. Năng lượng mặt trời. Câu 19. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. B. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. C. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. Câu 20. Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu? A. Gạch xây dựng. B. Xi măng. C. Đất sét. D. Ngói. Câu 21. Quá trình nào sau đây xảy ra nhờ sự sinh trưởng và sinh sản của tế bào? A. Quả chanh trên cây to lên sau nhiều ngày đậu quả. B. Quả bóng to lên khi được bơm hơi. C. Áo phao phồng lên sau khi lấy ra khỏi túi hút chân không.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 811 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 357 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 181 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 471 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn