intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

  1. UBND THÀNH PHỐ KONTUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NG MA TR N I TRA ÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I NĂ HỌC 2024- 2025 MÔN: KHTN – LỚP 7 Chủ đề ỨC Ộ Tổng số câu/số iểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao ý số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm Chương I Nguyên tử 4 4 1đ Nguyên tố hoá học (1đ) Giới thiệu về liên kết hoá 1 2 1 1,5 đ học (ion, cộng hoá trị) ( 1 đ) ( 0,5 đ) Chương III : 2 1 3 0,75 đ Tốc độ chuyển (0,5 đ) (0,25 đ) động 3 Đo tốc độ 3 0,75 đ (0,75 đ) 1 Phản xạ âm 1 1đ (1,0 đ) Chương VII- Trao đổi 1 6 2 1 chất và chuyển hoá (1đ) (1,5 đ) (0,5đ) (2 đ) 2 9 5đ năng lượng ở sinh vật Số câu TL/TN 1 12 1 8 1 1 4 20 24 1 3 1 2 1 5 5 iểm số 2 điểm 10 đ điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm 20% Tỉ lệ 40% 30% 10% 50% 50% 100%
  2. Duyệt của CBQL Duyệt của TTCM Giáo viên lập bảng Nguyễn Thị Ngọc Mẫn Nguyễn Thị Ngọc Mẫn Nguyễn Thị Dung Lê Hồng Hà
  3. UBND THÀNH PHỐ KONTUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NG ẶC T I TRA ÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I NĂ HỌC 2024-2025 MÔN: KHTN LỚP 7 Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung ức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN 1. Chương I: Nguyên tử- Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Nhận biết Trình bày được mô hình nguyên tử của 1 C9 Nguyên tử Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp Nguyên tố electron trong các lớp vỏ nguyên tử). 1 hoá học Nêu được khối lượng của một nguyên C12 tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học. 2 C10,11 Giới thiệu về Thông hiểu Nêu được mô hình sắp xếp electron liên kết hoá trong vỏ nguyên tử của một số nguyên học (ion, cộng hoá trị) tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng 0,5 1 C2a C13 chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….). - Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ 0,5 1 C2b C14 electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…).
  4. 2. Chương III : Tốc độ Nhận biết: - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. 2 C15,16 - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ Tốc độ thường dùng. chuyển động Thông hiểu Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian 1 C13 đi quãng đường đó. Thông - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ 3 C18,19,20 hiểu: bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. ồ thị quãng Vận - Từ đồ thị quãng đường – thời gian 1 C4 đường - thời dụng cho trước, tìm được quãng đường vật gian cao đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). - Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. 3. Chương VII- Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật Trao đổi chất Thông hiểu: – Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá 2 C1,2 và chuyển hoá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá. năng lượng – Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo + Trao đổi khí của khí khổng, nêu được chức năng của khí khổng. – Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường đi của khí qua các cơ quan
  5. của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người) + Trao đổi Nhận biết: – – – Nêu được vai trò của nước và các 1 6 C1 C3,4,5,6,7,8 nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh chất dinh vật. dưỡng ở sinh – + Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá vật và hoạt động đóng, mở khí khổng trong quá trình thoát hơi nước; – + Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật. Vận dụng: – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh 1 thân C3 vận chuyển nước và lá. – Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây). TỔNG 4 20 Duyệt của CBQL Duyệt của TTCM Giáo viên lập bảng Nguyễn Thị Ngọc Mẫn Nguyễn Thị Ngọc Mẫn
  6. Nguyễn Thị Dung Lê Hồng Hà
  7. UBND THÀNH PHỐ KONTUM I TRA ÁNH GIÁ CUỐI H ỌC Ỳ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂ HỌC: 2024-2025 Họ và tên:……………………… MÔN: KHTN - LỚP 7 Lớp 7…. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24 câu, 03 trang) CHÍNH THỨC Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: 1 I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng nhất ở mỗi câu sau: Câu 1. Trao đổi khí giữa cơ thể sinh vật với môi trường diến ra theo cơ chế: A. Co dãn. B. Khuếch tán. C. Thành dòng. D. Dãn nở. Câu 2. Nêu chức năng của khí khổng? A. Trao đổi khí. B. Trao đổi nước. C. Trao đổi chất. D. Trao đổi . Câu 3. Nước là thành phần chủ yếu tham gia: A. Cấu tạo nên tế bào. C. Cấu tạo tế bào và cơ thể sinh vật. B. Cấu tạo nên cơ thể sinh vật. D. Cấu tạo nên các cơ quan. Câu 4. Chất dinh dưỡng có vai trò đối với sinh vật: A. Cung cấp chất hữu cơ. B. Cung cấp nước. C. Cung cấp muối khoáng. D. Cung cấp nguyên liệu và năng lượng cho các quá trình sống của cơ thể. Câu 5. hi thiếu nước: A. Khí khổng khép bớt lại. C. Khí khổng mở. B. Khí khổng căng ra. D. Khí khổng bị hư. Câu 6. Sự thoát hơi nước giúp: A. Trao đổi khí. C. Điều hòa nhiệt độ cơ thể. B. Trao đổi năng lượng. D. Trao đổi nước. Câu 7: Nguyên tố Nitrogen có vai trò đối với thực vật là: A. Tổng hợp Oxygen. C. Làm lá xanh tốt. B. Giúp cho thực vật sinh trưởng và phát triển. D. Tạo nhiều quả. Câu 8. Protein có vai trò gì đối với cơ thể động vật: A. Vận chuyển các chất dinh dưỡng. B. Vận chuyển khí. C. Giúp các quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng diễn ra thuận lợi. D. Giúp động vật lớn nhanh . Câu 9. ô hình nguyên tử Rutherford – ohr có đặc điểm nào sau đây? A. Electron chuyển động tự do xung quanh hạt nhân. B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ proton và neutron, electron chuyển động trên các quỹ đạo xác định xung quanh hạt nhân. C. Electron đứng yên trên các lớp vỏ bao quanh hạt nhân. D. Hạt nhân nguyên tử bao gồm electron và proton.
  8. Câu 10. í hiệu hóa học của một nguyên tố thường gồm: A. Tên nguyên tố và số khối. B. Tên nguyên tố và số proton. C. Một hoặc hai chữ cái, chữ cái đầu viết hoa. D. Số proton và neutron trong nguyên tử. Câu 11: hái niệm "nguyên tố hóa học" được định nghĩa như thế nào? A. Tập hợp các nguyên tử có cùng số neutron trong hạt nhân. B. Tập hợp các nguyên tử có cùng khối lượng nguyên tử. C. Các nguyên tử có cùng số electron trong lớp vỏ ngoài cùng. D. Tập hợp các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân. Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng về đơn vị khối lượng nguyên tử (amu)? A. 1 amu tương ứng với 1/12 khối lượng của một nguyên tử carbon-12. B. 1 amu xấp xỉ khối lượng của một nguyên tử hydro. C. 1 amu xấp xỉ khối lượng của hạt nhân nguyên tử. D. 1 amu bằng chính xác khối lượng của một neutron. Câu 13: Nguyên tử khí hiếm có đặc điểm nào sau đây về lớp vỏ electron? A. Lớp vỏ electron luôn thiếu 1 electron. B. Lớp vỏ electron đã bão hòa, đạt cấu hình bền vững. C. Có nhiều electron tự do ở lớp vỏ ngoài cùng. D. Không có lớp vỏ electron ngoài cùng. Câu 14: Liên kết cộng hóa trị được hình thành dựa trên nguyên tắc nào? A. Các nguyên tử trao đổi electron với nhau để tạo ion. B. Các nguyên tử chia sẻ cặp electron chung để đạt cấu hình bền vững. C. Một nguyên tử nhận electron, nguyên tử còn lại cho electron. D. Các ion trái dấu hút nhau. Câu 15: Đại lượng nào đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động? A. Quãng đường. B. Tốc độ. C. Thời gian. D. Đồng hồ. Câu 16: Đơn vị đo tốc độ thường dùng là A. m/s. B. km/h. C. dm/h. D. Cả A và B. Câu 17: Một bạn đạp xe đạp từ nhà đến trường với tốc độ không đổi, xuất phát từ nhà lúc 6h40 phút và đến trường lúc 7 h. Biết quãng đường từ nhà đến trường dài 3km. Tốc độ của bạn đó là A. 2 m/s. B. 2,5 m/s C. 2,86 m/s. D. 3,33 m/s. Câu 18: Các bước đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây . 1. Dùng thước đo độ dài của quãng đường s. Xác định vạch xuất phát và vạch đích. 2. Dùng đồng hồ bấm giây, đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát cho đến khi tới vạch đích. 3. Lập bảng ghi kết đo, tính giá trị trung bình quãng đường và thời gian trong 3 lần đo, sau đó tính tốc độ 4. Thực hiện các phép đo 3 lần để lấy giá trị trung bình 5. Nhận xét kết quả đo. 6. Sử dụng công thức v=s/t tính tốc độ Hãy chọn phương án sắp xếp đúng. A. 1 ;2; 3;4;5; 6. B. 1; 2; 3; 5; 4; 6. C. 2; 1; 3; 4; 6; 5. D. 1; 2; 4; 3; 6; 5. Câu 19: Các bước đo tốc độ bằng cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian hiện số khi viên bi chuyển động từ cổng quang điện 3 đến cổng quang điện 4.( Hình vẽ). 1. Tính quãng đường từ cổng quang điện 3 đến cổng quang điện 4.
  9. 2. Quan sát và đọc số trên đồng hồ đo thời gian, từ đó tính tốc độ chuyển động của viên bi. 3. Điều chỉnh đồng hồ đo thời gian về 0 s. 4. Bấm nút ở nam châm điện để viên bi bắt đầu chuyển động. Phương án sắp xếp đúng là: A. 1; 2; 3; 4. B. 1; 3; 2; 4. C. 4; 3; 2; 1. D. 3; 1; 4; 2. Câu 20: Một xe ô tô và một xe máy được phát hiện bởi thiết bị bắn tốc độ, chạy từ vạch mốc 1 đến vạch mốc 2 cách nhau 5 m thời gian ô tô chạy giữa hai vạch mốc là 0,2 s và thời gian xe máy chạy giữa hai vạch mốc là 0,3 s. Nếu tốc độ giới hạn là 24 m/s thì nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Ô tô và xe máy đều vượt quá tốc độ cho phép. B. Ô tô và xe máy đều không vượt quá tốc độ cho phép. C. Ô tô vượt quá tốc độ cho phép, xe máy không vượt quá tốc độ cho phép. D. Ô tô không vượt quá tốc độ cho phép, xe máy vượt quá tốc độ cho phép. II. Tự luận:(5,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Nêu một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật. Câu 2 (1,0 đ): Hãy giải thích sự hình thành các liên kết hóa học trong các phân tử sau: a/ Carbon dioxide (CO2 ) b/ Sodium chloride (NaCl) Câu 3 (2,0 điểm): Hãy giải thích: a/ Vì sao vào những ngày khô hanh, dộ ẩm không khí thấp hoặc những ngày nắng nóng cần phải tưới nhiều nước cho cây? b/ Vì sao trước khi trồng cây hoặc gieo hạt, người ta thường làm đất tơi xốp và bón lót một số loại phân. Câu 4 (1,0 điểm): Từ đồ thị chuyển động của một xe ô tô ở hình bên. a) Xác định quãng đường ô tô đi trong khoảng thời gian từ 2h đến 4h ? b) Tính tốc độ của ô tô đi trong trong khoảng thời gian từ 4h đến 6h? Bài làm:
  10. ......……………………………………………………………………………………… ………………….................................................................................................... ..........................................................………………………………………………… ………………………………………………………................................................... ........................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………… ………………...………………………………………………………………………… …………………………………...……………………………………………………… ……………………………………………………...…………………………………… ………………………………………………………………………...………………… …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………… ………………...………………………………………………………………………… …………………………………...……………………………………………………… ……………………………………………………...…………………………………… ………………………………………………………………………...………………… …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………… ………………...………………………………………………………………………… …………………………………...……………………………………………………… ……………………………………………………...…………………………………… ………………………………………………………………………...………………… …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………… ………………...………………………………………………………………………… …………………………………...……………………………………………………… ……………………………………………………...…………………………………… ………………………………………………………………………...………………… …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………… ………………...………………………………………………………………………… …………………………………...……………………………………………………… …………………………….................................................................................. …………………………………………………………………………………………… ………………...………………………………………………………………………… …………………………………...……………………………………………………… ……………………………………………………...…………………………………… ………………………………………………………………………...………………… ……………..................................................................................................
  11. UBND THÀNH PHỐ KONTUM I TRA ÁNH GIÁ CUỐI H ỌC Ỳ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂ HỌC: 2024-2025 Họ và tên:……………………… MÔN: KHTN - LỚP 7 Lớp 7…. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24 câu, 03 trang) CHÍNH THỨC Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: 2 I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng nhất ở mỗi câu sau: Câu 1. Nêu chức năng của khí khổng? A. Trao đổi khí. B. Trao đổi nước. C. Trao đổi chất. D. Trao đổi. Câu 2. Trao đổi khí giữa cơ thể sinh vật với môi trường diến ra theo cơ chế: A. Co dãn. B. Khuếch tán. C. Thành dòng. D. Dãn nở. Câu 3. Nước là thành phần chủ yếu tham gia: A. Cấu tạo nên tế bào. C. Cấu tạo tế bào và cơ thể sinh vật. B. Cấu tạo nên cơ thể sinh vật. D. Cấu tạo nên các cơ quan. Câu 4. hi thiếu nước: A. Khí khổng khép bớt lại. C. Khí khổng mở. B. Khí khổng căng ra. D. Khí khổng bị hư. Câu 5. Chất dinh dưỡng có vai trò đối với sinh vật: A. Cung cấp chất hữu cơ. B. Cung cấp nước. C. Cung cấp muối khoáng. D. Cung cấp nguyên liệu và năng lượng cho các quá trình sống của cơ thể. Câu 6. Sự thoát hơi nước giúp: A. Trao đổi khí. C. Điều hòa nhiệt độ cơ thể. B. Trao đổi năng lượng. D. Trao đổi nước. Câu 7. ô hình nguyên tử Rutherford – ohr có đặc điểm nào sau đây? A. Electron chuyển động tự do xung quanh hạt nhân. B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ proton và neutron, electron chuyển động trên các quỹ đạo xác định xung quanh hạt nhân. C. Electron đứng yên trên các lớp vỏ bao quanh hạt nhân. D. Hạt nhân nguyên tử bao gồm electron và proton. Câu 8: Nguyên tố Nitrogen có vai trò đối với thực vật là: A. Tổng hợp Oxygen. C. Làm lá xanh tốt. B. Giúp cho thực vật sinh trưởng và phát triển. D. Tạo nhiều quả. Câu 9. Protein có vai trò gì đối với cơ thể động vật: A. Vận chuyển các chất dinh dưỡng. B. Vận chuyển khí. C. Giúp các quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng diễn ra thuận lợi. D. Giúp động vật lớn nhanh .
  12. Câu 10. í hiệu hóa học của một nguyên tố thường gồm: A. Tên nguyên tố và số khối. B. Tên nguyên tố và số proton. C. Một hoặc hai chữ cái, chữ cái đầu viết hoa. D. Số proton và neutron trong nguyên tử. Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng về đơn vị khối lượng nguyên tử (amu)? A. 1 amu tương ứng với 1/12 khối lượng của một nguyên tử carbon-12. B. 1 amu xấp xỉ khối lượng của một nguyên tử hydro. C. 1 amu xấp xỉ khối lượng của hạt nhân nguyên tử. D. 1 amu bằng chính xác khối lượng của một neutron. Câu 12: Nguyên tử khí hiếm có đặc điểm nào sau đây về lớp vỏ electron? A. Lớp vỏ electron luôn thiếu 1 electron. B. Lớp vỏ electron đã bão hòa, đạt cấu hình bền vững. C. Có nhiều electron tự do ở lớp vỏ ngoài cùng. D. Không có lớp vỏ electron ngoài cùng. Câu 13: hái niệm "nguyên tố hóa học" được định nghĩa như thế nào? A. Tập hợp các nguyên tử có cùng số neutron trong hạt nhân. B. Tập hợp các nguyên tử có cùng khối lượng nguyên tử. C. Các nguyên tử có cùng số electron trong lớp vỏ ngoài cùng. D. Tập hợp các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân. Câu 14: Đại lượng nào đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động? A. Quãng đường. B. Tốc độ. C. Thời gian. D. Đồng hồ. Câu 15: Đơn vị đo tốc độ thường dùng là A. m/s. B. km/h. C. dm/h. D. Cả A và B. Câu 16: Liên kết cộng hóa trị được hình thành dựa trên nguyên tắc nào? A. Các nguyên tử trao đổi electron với nhau để tạo ion. B. Các nguyên tử chia sẻ cặp electron chung để đạt cấu hình bền vững. C. Một nguyên tử nhận electron, nguyên tử còn lại cho electron. D. Các ion trái dấu hút nhau. Câu 17: Các bước đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây . 1. Dùng thước đo độ dài của quãng đường s. Xác định vạch xuất phát và vạch đích. 2. Dùng đồng hồ bấm giây, đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát cho đến khi tới vạch đích. 3. Lập bảng ghi kết đo, tính giá trị trung bình quãng đường và thời gian trong 3 lần đo, sau đó tính tốc độ 4. Thực hiện các phép đo 3 lần để lấy giá trị trung bình 5. Nhận xét kết quả đo. 6. Sử dụng công thức v=s/t tính tốc độ Hãy chọn phương án sắp xếp đúng. A. 1 ;2; 3;4;5; 6. B. 1; 2; 3; 5; 4; 6. C. 2; 1; 3; 4; 6; 5. D. 1; 2; 4; 3; 6; 5. Câu 18: Một bạn đạp xe đạp từ nhà đến trường với tốc độ không đổi, xuất phát từ nhà lúc 6h40 phút và đến trường lúc 7 h. Biết quãng đường từ nhà đến trường dài 3km. Tốc độ của bạn đó là A. 2 m/s. B. 2,5 m/s C. 2,86 m/s. D. 3,33 m/s. Câu 19: Một xe ô tô và một xe máy được phát hiện bởi thiết bị bắn tốc độ, chạy từ vạch mốc 1 đến vạch mốc 2 cách nhau 5 m thời gian ô tô chạy giữa hai vạch mốc là 0,2 s và thời gian xe máy chạy giữa hai vạch mốc là 0,3 s. Nếu tốc độ giới hạn là 24 m/s thì nhận xét nào dưới đây là
  13. đúng? A. Ô tô và xe máy đều vượt quá tốc độ cho phép. B. Ô tô và xe máy đều không vượt quá tốc độ cho phép. C. Ô tô vượt quá tốc độ cho phép, xe máy không vượt quá tốc độ cho phép. D. Ô tô không vượt quá tốc độ cho phép, xe máy vượt quá tốc độ cho phép. Câu 20: Các bước đo tốc độ bằng cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian hiện số khi viên bi chuyển động từ cổng quang điện 3 đến cổng quang điện 4.( Hình vẽ). 1. Tính quãng đường từ cổng quang điện 3 đến cổng quang điện 4. 2. Quan sát và đọc số trên đồng hồ đo thời gian, từ đó tính tốc độ chuyển động của viên bi. 3. Điều chỉnh đồng hồ đo thời gian về 0 s. 4. Bấm nút ở nam châm điện để viên bi bắt đầu chuyển động. Phương án sắp xếp đúng là: A. 1; 2; 3; 4. B. 1; 3; 2; 4. C. 4; 3; 2; 1. D. 3; 1; 4; 2. II. Tự luận:(5,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Nêu một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật. Câu 2 (1,0 đ): Hãy giải thích sự hình thành các liên kết hóa học trong các phân tử sau: a/ Carbon dioxide (CO2 ) b/ Sodium chloride (NaCl) Câu 3 (2,0 điểm): Hãy giải thích: a/ Vì sao vào những ngày khô hanh, dộ ẩm không khí thấp hoặc những ngày nắng nóng cần phải tưới nhiều nước cho cây? b/ Vì sao trước khi trồng cây hoặc gieo hạt, người ta thường làm đất tơi xốp và bón lót một số loại phân. Câu 4 (1,0 điểm): Từ đồ thị chuyển động của một xe ô tô ở hình bên. a) Xác định quãng đường ô tô đi trong khoảng thời gian từ 2h đến 4h ? b) Tính tốc độ của ô tô đi trong trong khoảng thời gian từ 4h đến 6h? Bài làm:
  14. ......……………………………………………………………………………………… ………………….................................................................................................... ...........................……………………………………………………………………… …………………………………............................................................................... …………………………………………………………………………………………… ………………...………………………………………………………………………… …………………………………...……………………………………………………… ……………………………………………………...…………………………………… ………………………………………………………………………...………………… …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………… ………………...………………………………………………………………………… …………………………………...……………………………………………………… ……………………………………………………...…………………………………… ………………………………………………………………………...………………… …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………… ………………...………………………………………………………………………… …………………………………...……………………………………………………… ……………………………………………………...…………………………………… ………………………………………………………………………...………………… …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………… ………………...………………………………………………………………………… …………………………………...……………………………………………………… ……………………………………………………...…………………………………… ………………………………………………………………………...………………… …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………… ………………...………………………………………………………………………… …………………………………...……………………………………………………… ……………………………..................................................................................... …………………………………………………………………………………………… ………………...………………………………………………………………………… …………………………………...……………………………………………………… ……………………………………………………...…………………………………… ………………………………………………………………………...………………… ……………........................................................................................................ ……………………………………………...……………………………………………
  15. UBND THÀNH PHỐ KONTUM I TRA ÁNH GIÁ CUỐI H ỌC Ỳ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂ HỌC: 2024-2025 Họ và tên:……………………… MÔN: KHTN - LỚP 7 Lớp 7…. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24 câu, 03 trang) CHÍNH THỨC Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: 3 I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng nhất ở mỗi câu sau: Câu 1. Chất dinh dưỡng có vai trò đối với sinh vật: A. Cung cấp chất hữu cơ. B. Cung cấp nước. C. Cung cấp muối khoáng. D. Cung cấp nguyên liệu và năng lượng cho các quá trình sống của cơ thể. Câu 2. Trao đổi khí giữa cơ thể sinh vật với môi trường diến ra theo cơ chế: A. Co dãn. B. Khuếch tán. C. Thành dòng. D. Dãn nở. Câu 3. hi thiếu nước: A. Khí khổng khép bớt lại. C. Khí khổng mở. B. Khí khổng căng ra. D. Khí khổng bị hư. Câu 4. Nước là thành phần chủ yếu tham gia: A. Cấu tạo nên tế bào. C. Cấu tạo tế bào và cơ thể sinh vật. B. Cấu tạo nên cơ thể sinh vật. D. Cấu tạo nên các cơ quan. Câu 5. Sự thoát hơi nước giúp: A. Trao đổi khí. C. Điều hòa nhiệt độ cơ thể. B. Trao đổi năng lượng. D. Trao đổi nước. Câu 6. Nêu chức năng của khí khổng? A. Trao đổi khí. B. Trao đổi nước. C. Trao đổi chất. D. Trao đổi . Câu 7. Protein có vai trò gì đối với cơ thể động vật: A. Vận chuyển các chất dinh dưỡng. B. Vận chuyển khí. C. Giúp các quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng diễn ra thuận lợi. D. Giúp động vật lớn nhanh . Câu 8: Nguyên tố Nitrogen có vai trò đối với thực vật là: A. Tổng hợp Oxygen. C. Làm lá xanh tốt. B. Giúp cho thực vật sinh trưởng và phát triển. D. Tạo nhiều quả. Câu 9. ô hình nguyên tử Rutherford – Bohr có đặc điểm nào sau đây? A. Electron chuyển động tự do xung quanh hạt nhân. B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ proton và neutron, electron chuyển động trên các quỹ đạo xác định xung quanh hạt nhân. C. Electron đứng yên trên các lớp vỏ bao quanh hạt nhân. D. Hạt nhân nguyên tử bao gồm electron và proton.
  16. Câu 10: hái niệm "nguyên tố hóa học" được định nghĩa như thế nào? A. Tập hợp các nguyên tử có cùng số neutron trong hạt nhân. B. Tập hợp các nguyên tử có cùng khối lượng nguyên tử. C. Các nguyên tử có cùng số electron trong lớp vỏ ngoài cùng. D. Tập hợp các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân. Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng về đơn vị khối lượng nguyên tử (amu)? A. 1 amu tương ứng với 1/12 khối lượng của một nguyên tử carbon-12. B. 1 amu xấp xỉ khối lượng của một nguyên tử hydro. C. 1 amu xấp xỉ khối lượng của hạt nhân nguyên tử. D. 1 amu bằng chính xác khối lượng của một neutron. Câu 12. í hiệu hóa học của một nguyên tố thường gồm: A. Tên nguyên tố và số khối. B. Tên nguyên tố và số proton. C. Số proton và neutron trong nguyên tử. D. Một hoặc hai chữ cái, chữ cái đầu viết hoa. Câu 13: Nguyên tử khí hiếm có đặc điểm nào sau đây về lớp vỏ electron? A. Lớp vỏ electron luôn thiếu 1 electron. B. Có nhiều electron tự do ở lớp vỏ ngoài cùng. C. Lớp vỏ electron đã bão hòa, đạt cấu hình bền vững. D. Không có lớp vỏ electron ngoài cùng. Câu 14: Đại lượng nào đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động? A. Quãng đường. B. Tốc độ. C. Thời gian. D. Đồng hồ. Câu 15: Một bạn đạp xe đạp từ nhà đến trường với tốc độ không đổi, xuất phát từ nhà lúc 6h40 phút và đến trường lúc 7 h. Biết quãng đường từ nhà đến trường dài 3km. Tốc độ của bạn đó là A. 2 m/s. B. 2,5 m/s C. 2,86 m/s. D. 3,33 m/s. Câu 16: Liên kết cộng hóa trị được hình thành dựa trên nguyên tắc nào? A. Các nguyên tử chia sẻ cặp electron chung để đạt cấu hình bền vững. B. Các nguyên tử trao đổi electron với nhau để tạo ion. C. Một nguyên tử nhận electron, nguyên tử còn lại cho electron. D. Các ion trái dấu hút nhau. Câu 17: Các bước đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây . 1. Dùng thước đo độ dài của quãng đường s. Xác định vạch xuất phát và vạch đích. 2. Dùng đồng hồ bấm giây, đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát cho đến khi tới vạch đích. 3. Lập bảng ghi kết đo, tính giá trị trung bình quãng đường và thời gian trong 3 lần đo, sau đó tính tốc độ 4. Thực hiện các phép đo 3 lần để lấy giá trị trung bình 5. Nhận xét kết quả đo. 6. Sử dụng công thức v=s/t tính tốc độ Hãy chọn phương án sắp xếp đúng. A. 1 ;2; 3;4;5; 6. B. 1; 2; 3; 5; 4; 6. C. 2; 1; 3; 4; 6; 5. D. 1; 2; 4; 3; 6; 5. Câu 18: Một xe ô tô và một xe máy được phát hiện bởi thiết bị bắn tốc độ, chạy từ vạch mốc 1 đến vạch mốc 2 cách nhau 5 m thời gian ô tô chạy giữa hai vạch mốc là 0,2 s và thời gian xe máy chạy giữa hai vạch mốc là 0,3 s. Nếu tốc độ giới hạn là 24 m/s thì nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Ô tô và xe máy đều vượt quá tốc độ cho phép.
  17. B. Ô tô và xe máy đều không vượt quá tốc độ cho phép. C. Ô tô không vượt quá tốc độ cho phép, xe máy vượt quá tốc độ cho phép. D. Ô tô vượt quá tốc độ cho phép, xe máy không vượt quá tốc độ cho phép. Câu 19: Các bước đo tốc độ bằng cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian hiện số khi viên bi chuyển động từ cổng quang điện 3 đến cổng quang điện 4.( Hình vẽ). 1. Tính quãng đường từ cổng quang điện 3 đến cổng quang điện 4. 2. Quan sát và đọc số trên đồng hồ đo thời gian, từ đó tính tốc độ chuyển động của viên bi. 3. Điều chỉnh đồng hồ đo thời gian về 0 s. 4. Bấm nút ở nam châm điện để viên bi bắt đầu chuyển động. Phương án sắp xếp đúng là: A. 1; 2; 3; 4. B. 1; 3; 2; 4. C. 4; 3; 2; 1. D. 3; 1; 4; 2. Câu 20: Đơn vị đo tốc độ thường dùng là A. m/s. B. km/h. C. dm/h. D. Cả A và B. II. Tự luận:(5,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Nêu một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật. Câu 2 (1,0 đ): Hãy giải thích sự hình thành các liên kết hóa học trong các phân tử sau: a/ Carbon dioxide (CO2 ) b/ Sodium chloride (NaCl) Câu 3 (2,0 điểm): Hãy giải thích: a/ Vì sao vào những ngày khô hanh, dộ ẩm không khí thấp hoặc những ngày nắng nóng cần phải tưới nhiều nước cho cây? b/ Vì sao trước khi trồng cây hoặc gieo hạt, người ta thường làm đất tơi xốp và bón lót một số loại phân. Câu 4 (1,0 điểm): Từ đồ thị chuyển động của một xe ô tô ở hình bên. a) Xác định quãng đường ô tô đi trong khoảng thời gian từ 2h đến 4h ? b) Tính tốc độ của ô tô đi trong trong khoảng thời gian từ 4h đến 6h? Bài làm: ......……………………………………………………………………………………… ………………….................................................................................................... ............................………………………………………………………………………
  18. …………………………………............................................................................... …………………………………………………………………………………………… ………………...………………………………………………………………………… …………………………………...……………………………………………………… ……………………………………………………...…………………………………… ………………………………………………………………………...………………… …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………… ………………...………………………………………………………………………… …………………………………...……………………………………………………… ……………………………………………………...…………………………………… ………………………………………………………………………...………………… …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………… ………………...………………………………………………………………………… …………………………………...……………………………………………………… ……………………………………………………...…………………………………… ………………………………………………………………………...………………… …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………… ………………...………………………………………………………………………… …………………………………...……………………………………………………… ……………………………………………………...…………………………………… ………………………………………………………………………...………………… …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………… ………………...………………………………………………………………………… …………………………………...……………………………………………………… ……………………………...................................................................................... . …………………………………………………………………………………………… ………………...………………………………………………………………………… …………………………………...……………………………………………………… ……………………………………………………...…………………………………… ………………………………………………………………………...………………… ……………………………………………...…………………………………………… ………………………………………………………………...………………………… ……………………………………………...…………………………………………
  19. UBND THÀNH PHỐ KONTUM I TRA ÁNH GIÁ CUỐI H ỌC Ỳ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂ HỌC: 2024-2025 Họ và tên:……………………… MÔN: KHTN - LỚP 7 Lớp 7…. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24 câu, 03 trang) CHÍNH THỨC Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: 4 I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng nhất ở mỗi câu sau: Câu 1. Nước là thành phần chủ yếu tham gia: A. Cấu tạo nên tế bào. C. Cấu tạo tế bào và cơ thể sinh vật. B. Cấu tạo nên cơ thể sinh vật. D. Cấu tạo nên các cơ quan. Câu 2. Chất dinh dưỡng có vai trò đối với sinh vật: A. Cung cấp chất hữu cơ. B. Cung cấp nước. C. Cung cấp muối khoáng. D. Cung cấp nguyên liệu và năng lượng cho các quá trình sống của cơ thể. Câu 3. Nêu chức năng của khí khổng? A. Trao đổi khí. B. Trao đổi nước. C. Trao đổi chất. D. Trao đổi . Câu 4. hi thiếu nước: A. Khí khổng khép bớt lại. C. Khí khổng mở. B. Khí khổng căng ra. D. Khí khổng bị hư. Câu 5. Sự thoát hơi nước giúp: A. Trao đổi khí. C. Điều hòa nhiệt độ cơ thể. B. Trao đổi năng lượng. D. Trao đổi nước. Câu 6: Nguyên tố Nitrogen có vai trò đối với thực vật là: A. Tổng hợp Oxygen. C. Làm lá xanh tốt. B. Giúp cho thực vật sinh trưởng và phát triển. D. Tạo nhiều quả. Câu 7. Protein có vai trò gì đối với cơ thể động vật: A. Giúp các quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng diễn ra thuận lợi. B. Vận chuyển các chất dinh dưỡng. C. Vận chuyển khí. D. Giúp động vật lớn nhanh. Câu 8. í hiệu hóa học của một nguyên tố thường gồm: A. Tên nguyên tố và số khối. B. Tên nguyên tố và số proton. C. Một hoặc hai chữ cái, chữ cái đầu viết hoa. D. Số proton và neutron trong nguyên tử. Câu 9: hái niệm "nguyên tố hóa học" được định nghĩa như thế nào? A. Tập hợp các nguyên tử có cùng số neutron trong hạt nhân. B. Tập hợp các nguyên tử có cùng khối lượng nguyên tử.
  20. C. Các nguyên tử có cùng số electron trong lớp vỏ ngoài cùng. D. Tập hợp các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân. Câu 10. Trao đổi khí giữa cơ thể sinh vật với môi trường diến ra theo cơ chế: A. Co dãn. B. Khuếch tán. C. Thành dòng. D. Dãn nở. Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng về đơn vị khối lượng nguyên tử (amu)? A. 1 amu tương ứng với 1/12 khối lượng của một nguyên tử carbon-12. B. 1 amu xấp xỉ khối lượng của một nguyên tử hydro. C. 1 amu xấp xỉ khối lượng của hạt nhân nguyên tử. D. 1 amu bằng chính xác khối lượng của một neutron. Câu 12: Nguyên tử khí hiếm có đặc điểm nào sau đây về lớp vỏ electron? A. Lớp vỏ electron luôn thiếu 1 electron. B. Lớp vỏ electron đã bão hòa, đạt cấu hình bền vững. C. Có nhiều electron tự do ở lớp vỏ ngoài cùng. D. Không có lớp vỏ electron ngoài cùng. Câu 13: Liên kết cộng hóa trị được hình thành dựa trên nguyên tắc nào? A. Các nguyên tử trao đổi electron với nhau để tạo ion. B. Các nguyên tử chia sẻ cặp electron chung để đạt cấu hình bền vững. C. Một nguyên tử nhận electron, nguyên tử còn lại cho electron. D. Các ion trái dấu hút nhau. Câu 14: Đại lượng nào đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động? A. Quãng đường. B. Tốc độ. C. Thời gian. D. Đồng hồ. Câu 15: Đơn vị đo tốc độ thường dùng là A. m/s. B. km/h. C. dm/h. D. Cả A và B. Câu 16: Các bước đo tốc độ bằng cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian hiện số khi viên bi chuyển động từ cổng quang điện 3 đến cổng quang điện 4.( Hình vẽ). 1. Tính quãng đường từ cổng quang điện 3 đến cổng quang điện 4. 2. Quan sát và đọc số trên đồng hồ đo thời gian, từ đó tính tốc độ chuyển động của viên bi. 3. Điều chỉnh đồng hồ đo thời gian về 0 s. 4. Bấm nút ở nam châm điện để viên bi bắt đầu chuyển động. Phương án sắp xếp đúng là: A. 1; 2; 3; 4. B. 1; 3; 2; 4. C. 4; 3; 2; 1. D. 3; 1; 4; 2. Câu 17: Một xe ô tô và một xe máy được phát hiện bởi thiết bị bắn tốc độ, chạy từ vạch mốc 1 đến vạch mốc 2 cách nhau 5 m thời gian ô tô chạy giữa hai vạch mốc là 0,2 s và thời gian xe máy chạy giữa hai vạch mốc là 0,3 s. Nếu tốc độ giới hạn là 24 m/s thì nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Ô tô và xe máy đều vượt quá tốc độ cho phép.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2