intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Duy Hiệu, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:19

10
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì thi tốt nghiệp THPT sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Duy Hiệu, Thăng Bình” làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Duy Hiệu, Thăng Bình

  1. MA TRẬN KIỂM TRA KỲ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung: Chương III + Chương IV - Thời gian làm bài: ……. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi, mỗi câu 0,25 điểm) - Phần tự luận: 5,0 điểm ( gồm 6 câu , số điểm có tương ứng cho mỗi câu). - Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm) Tổng số câu Điểm Mức độ TN/Tổng số số ý TL Chủ đề/Nội dung Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C14 Chương 3: Khối lượng riêng C25 3 2 C17 C18 C26 3đ và áp suất 1,25 0,75đ 2,25đ 0,25đ 1đ 0,5đ Chương 4: Tác dụng làm C15 2 C16 0,5đ quay của lực 0,25đ 0,25đ 0,5đ C19 2 Chương 5: Điện C20 0,5đ 0,5đ 0,5đ C13 1 Bài 31 : Hệ vận động 0.25 0,25đ 0,25đ Bài 32 : Dinh dưỡng và tiêu C8 1 0.25 hóa ở người 0,25đ 0,25đ
  2. Bài 33: Máu và Hệ tuần 1 C9 0.25 hoàn của cơ thể người 0,25đ 0,25đ C10 1 Bài 34: Hệ hô hấp ở người 0.25 0,25đ 0,25đ Hệ bài tiết ở người C11 1 1 C24 1.25 1đ 0,25đ 0,25đ 1đ Hệ thần kinh và giác quan ở C12 C23 1 1 người 1 0,25đ 0.75đ 0,25đ 0,75đ Hệ nội tiết ở người C7 1 0.25 0,25đ 0,25đ Chương I. Phản ứng hoá học C1 1 câu 0,25đ -Nêu được dấu hiệu của 0,25đ 0,25đ phản ứng hoá học. - Nêu được khối lượng mol, thể tích mol chất khí C6 0,25đ -Tính được khối lượng mol 2 câu (M); thể tích mol chất khí 0,5đ 0,5đ Chuyển đổi được giữa số C2 0,25đ mol (n) và khối lượng (m), thể tích(V)
  3. Nêu khái niệm về dung dịch C3 2 câu 1 câu dung môi, chất tan C21 C1 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Tính nồng độ dung dịch 0,5đ Phát biểu được định luật bảo C5 toàn khối lượng. 0,25đ 1 câu 1 câu 0,75đ Áp dụng định luật bảo toàn 0,25đ 0,5đ C22 Lập phương trình hóa học 0,5đ Tổng số câu TN/Tổng số ý 16 4 3 2 1 26 TL (Số YCCĐ) 4 1đ 1,75đ 2.25 1đ 10 Điểm số điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 2,75 điểm 2,25 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm
  4. KHUNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số ý) câu) ý) câu) KHTN- Vật lý - Kể tên được một số đơn vị khối Nhận Khối lượng riêng lượng riêng của một cất: kg/m3; C14 biết g/m3; g/cm3; - Kể tên được một số đơn vị đo Nhận áp suất: N/m2; Pascan (Pa) C25a biết Áp suất trên các bề mặt Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm Thông áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ C25b hiểu thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. - Mô tả cấu tạo của đòn bẩy. Nhận - Nêu được khi sử dụng đòn bẩy C15 Đòn bẩy và mô men lực biết C16 sẽ làm thay đổi lực tác dụng lên vật. C19 Điện Nhận - Lấy được ví dụ về hiện tượng C20 biết
  5. nhiễm điện. Vận dụng - Giải thích được một vài hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát. - Lấy được ví dụ về hiện tượng nhiễm điện. - Nhận biết được kí hiệu nguồn điện. - Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện. - Kể tên được một số nguồn điện trong thực tế. - Mô tả cách làm một vật bị nhiễm điện. - Giải thích được sơ lược nguyên Thông nhân một vật cách điện nhiễm hiểu điện do cọ xát. - Chỉ ra được vật nhiễm điện chỉ có thể nhiễm một trong hai loại điện tích. Vận - Vận dụng phản ứng liên kết ion dụng để giải thích cơ chế vật nghiễm cao điện. Nhận - Lấy được ví dụ về sự tồn tại của biết áp suất chất lỏng. - Lấy được ví dụ chứng tỏ không Bài 16. Áp suất chất lỏng. Áp khí (khí quyển) có áp suất. suất khí quyển 3 C17 - Mô tả được hiện tượng bất thường trong tai khi con người thay đổi độ cao so với mặt đất. Thông - Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp hiểu suất chất lỏng tác dụng lên mọi
  6. phương của vật chứa nó. Bài 17. Lực đẩy Archimedes KHTN- Sinh học – Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. – Nêu được tác hại của bệnh loãng xương. C13 Hệ vận động ở – Nêu được một số biện pháp bảo vệ các cơ Nhận biết quan của hệ vận động và cách phòng chống người các bệnh, tật. Nêu được các cơ quan trong hệ tiêu hoá Dinh dưỡng và Vận dụng -Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng C8 tiêu hóa ở người và tiêu hoá để phòng và chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình. – Phân tích được vai trò của việc hiểu biết về C9 Máu và Hệ tuần Nhận biết nhóm máu trong thực tiễn (ví dụ trong cấp hoàn của cơ thể cứu phải truyền máu). Nêu được ý nghĩa của người truyền máu, cho máu và tuyên truyền cho người khác cùng tham gia phong trào hiến máu nhân đạo. –Nêu được các thành phần của máu và chức
  7. năng của mỗi thành phần (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương). Nhận biết được các cơ quan của hệ hô Nhận biết hấp ở người – Nêu được chức năng của hệ hô hấp. C10 Hệ hô hấp ở – Nêu được một số bệnh về phổi, đường hô người hấp và cách phòng tránh. Thông hiểu 2. thông hiểu : – Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ hô hấp. Hệ bài tiết ở - cấu tạo và1.Nhận biết: Nêu được cấu tạo và chức năng người chức năngcủa hệ bài tiết. của hệ bài tiết 2. thông hiểu: – Dựa vào hình ảnh hay mô - một số bệnhhình, kể tên được các cơ quan của hệ bài tiết về hệ bài tiết nước tiểu. C11 - Trình bày được một số bệnh về hệ bài tiết. - một số Trình bày cách phòng chống các bệnh về hệ thành tựu bài tiết. ghép thận, 3. vận dụng: Vận dụng được hiểu biết về hệ chạy thận bài tiết để bảo vệ sức khoẻ. nhân tạo C24 Hệ thần kinh và - hệ thần kinh – 1. nhận biết: Nêu được chức năng của hệ C9 C23 giác quan ở thần kinh và các giác quan. người - các giác quan – Nêu được chức năng của các giác quan thị giác và thính giác. – Dựa vào hình ảnh kể tên được hai bộ phận của hệ thần kinh là bộ phận trung ương (não, tuỷ sống) và bộ phận ngoại biên (các dây thần kinh, hạch thần kinh). – Nêu được tác hại của các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh. 2. thông hiểu: – Trình bày được một số bệnh về hệ thần kinh và cách phòng các bệnh đó. – Trình bày được một số bệnh về thị giác và thính giác và cách phòng, chống các bệnh đó (ví dụ: bệnh về mắt: bệnh đau mắt đỏ, ...; tật
  8. về mắt: cận thị, viễn thị, ...). – Dựa vào hình ảnh hay sơ đồ, kể tên được các bộ phận của mắt và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận ánh sáng. – Dựa vào hình ảnh hay sơ đồ, kể tên được các bộ phận của tai ngoài, tai giữa, tai trong và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận âm thanh. 3. vận dụng: – Liên hệ được kiến thức truyền ánh sáng trong thu nhận ánh sáng ở mắt. – Liên hệ được cơ chế truyền âm thanh trong thu nhận âm thanh ở tai. – Không sử dụng các chất gây nghiện và tuyên truyền hiểu biết cho người khác. Vận dụng được hiểu biết về các giác quan để bảo vệ bản thân và người thân trong gia đình 4. vận dụng cao: Tìm hiểu được các bệnh và tật về mắt trong trường học (cận thị, viễn thị,...), tuyên truyền chăm sóc và bảo vệ đôi mắt. Hệ nội tiết ở - các tuyến1. nhận biết: Kể được tên các tuyến nội tiết. C7 người nội tiết trong– Nêu được chức năng của các tuyến nội tiết. cơ thể người – Nêu được một số bệnh liên quan đến hệ nội - một số bệnhtiết (tiểu đường, bướu cổ do thiếu iodine,...). liên quan đến 2. thông hiểu: – Nêu được cách phòng chống hệ nội tiết các bệnh liên quan đến hệ nội tiết. 3. vận dụng: Vận dụng được hiểu biết về các tuyến nội tiết để bảo vệ sức khoẻ bản thân và người thân trong gia đình. 4. vận dụng cao: Tìm hiểu được các bệnh nội tiết ở địa phương (ví dụ bệnh tiểu đường, bướu cổ). KHTN-Hóa học Biến đổi vật lí Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, và biến đổi hoá Nhận biết biến đổi hoá học. học Thông hiểu Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi
  9. vật lí và sự biến đổi hoá học. – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. Phản ứng hoá Nhận biết học – Nêu được dấu hiệu của phản ứng hóa 1 C1 học – Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và khối lượng (m), thể tích chất khí – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ Thông hiểu Mol và tỉ khối hơn chất khí khác dựa vào công thức tính của chất khí tỉ khối. – Sử dụng được công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều 1 C6 kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C. Nêu khái niệm khối lượng mol, thể tích Nhận biết 1 C2 mol chất khí Dung dịch và Khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan, Nhận biết 1 C3 nồng độ độ tan Thông hiểu Tính nồng khối lượng dựa vào nồng độ 1 C21 -Phát biểu được định luật bảo toàn khối Định luật bảo Nhận biết lượng 1 1 C22 C5 toàn khối lượng và PTHH Áp dụng được định luật bảo toàn khối Thông hiểu 1 C4 lượng.
  10. Trường TH-THCS Nguyễn Duy Hiệu KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Đề A Lớp: 8/ MÔN: KHTN 8 Họ và tên hs: ……………………………….. Năm học: 2023-2024 Phòng thi số:........ Số báo danh............ Thời gian: 90 phút(KKGĐ) ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2023-2024 Vật lý Hóa học Sinh học TỔNG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA I/ Phần trắc nghiệm: ( 5điểm) Chọn ý đúng rồi khoanh tròn cho các câu sau: Câu 1: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có chất kết tủa (chất không tan). B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt). C. Có sự thay đổi màu sắc. D. Một trong số các dấu hiệu trên. Câu 2: 1,5 mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là bao nhiêu: A. 48,758 lít. B. 3,7185 lít. C. 24,79 lít. D. 37,185 lít. Câu 3: Xăng có thể hòa tan được trong chất nào sau đây: A. Nước B. Dầu ăn C. Muối biển D. Đường Câu 4. Cho 2,4 gam magnessium cháy trong không khí( có khí Oxygen) thu được 4,2 gam Magnessium Oxide. Vậy khối lượng Oxygen đã phản ứng là. A. 1,8g B. 1,5g C. 1,6g. D. 2g. Câu 5. Cho PTHH sau: A + B → C + D. Chọn đáp án đúng về định luật bảo toàn khối lượng: A. mA + mB = mC + mD B. mA + mB > mC + mD C. mA + mD = mB + mC D. mA + mB < mC + mD Câu 6: Khối lượng mol của một chất là gì? A. Là khối lượng ban đầu của chất đó. B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học. C. Bằng 6,022.1023. D. Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
  11. Câu 7. Trong cơ thể người, tuyến nội tiết nào mà hoocmôn do chúng tiết ra có tác động đến hầu hết các tuyến nội tiết khác ? A. Tuyến yên B. Tuyến sinh dục. C. Tuyến giáp. D. Tuyến tuỵ Câu 8. Các cơ quan trong ống tiêu hoá gồm : A. Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn B. Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, tuỵ, ruột non, ruột già C. Miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già, hậu môn D. Miệng, thực quản, dạ dày, túi mật, ruột non, ruột già Câu 9. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? A. Nhóm máu O, AB B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu B, O D. Nhóm máu A, B Câu 10. Đường dẫn khí có chức năng gì? A. Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường B. Dẫn khí, làm ấm, làm ẩm không khí và bảo vệ phổi C. Trao đổi khí ở phổi và tế bào. D. Bảo vệ hệ hô hấp Câu 11. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu gồm: A. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái B. Thận, cầu thận, ống thận, bóng đái C. Cầu thận, ống thận, bóng đái, ống đái D. Cầu thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái Câu 12. Thu nhận hình ảnh và màu sắc của sự vật, hiện tượng là chức năng của: A. Thính giác B. Thị giác C. Vị giác D. Xúc giác Câu 13. Hệ vận động ở người có chức năng: A. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể B. tạo hình dạng, giúp cơ thể vận động C. nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, tạo hình dạng, giúp cơ thể vận động. D. bảo vệ cơ thể và giúp con người vận động Câu 14:Cho m, V lần lượt là khối lượng và thể tích của một vật. Biểu thức xác định khối lượng riêng của chất tạo thành vật đó có dạng nào sao đây? A. D = m.V B. C. D. d = m.V Câu 15: Khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay thì sẽ? A. Làm quay vật B. Làm vật đứng yên C. Không tác dụng lên vật D. Vật tịnh tiến Câu 16: Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy? A. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật. B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật. C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. D. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực Câu 17: Điều nào sau đây sai khi nói về áp suất chất lỏng? A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. B. Áp suất tác dụng lên thành bình phụ thuộc diện tích bị ép. C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ với độ sâu. D. Áp suất tại những điểm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng đứng yên là khác nhau. Câu 18: Công thức tính lực đẩy Archimedes là: A. FA =DV. B. FA = Pvat. C. FA = dV. D. FA = d.h. Câu 19: Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách
  12. A. cọ xát vật. B. nhúng vật vào nước đá. C. cho chạm vào nam châm. D. nung nóng vật. Câu 20: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? A. Quạt máy. B. Acquy. C. Bếp lửa. D. Đèn pin. II/ Phần tự luận:( 5 điểm) Câu 21.(0,5đ) Tính khối lượng của NaCl và khối lượng nước có trong 200gam dd NaCl 15% Câu 22.(0,5đ) Lập các PTHH cho các sơ đồ sau: a) Na + O2 --- Na2O b) Fe + Cl2 -- FeCl3 Câu 23 (0,75 điểm). Nêu các bệnh về thị giác ? Từ đó trình bày cách phòng, chống các bệnh về thị giác ? Câu 24.(1,0 điểm). Nhịn tiểu lâu là một thói quen xấu và có thể gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc cho sức khỏe của chúng ta. Em hãy giải thích vì sao khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn lâu? Câu 25:a/(0,75đ)Viết công thức tính áp suất trên một bề mặt. Cho biết tên gọi, đơn vị của từng đại lượng có trong công thức b/(0,5đ) Áp suất trên một bề mặt phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 26.(1đ)Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ F = 12 N. Vẫn treo vật bằng lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ F’= 7N.Tính. a. Thể tích của vật(0,5đ) b. Khối lượng riêng của vật(0,5đ) Cho Na = 23, C = 12, H =1, Cl = 35,5, Fe = 56 Bài làm I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 19 20 Đề A II. TỰ LUẬN: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
  13. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ....................................................................... Trường TH-THCS Nguyễn Duy Hiệu KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Đề B Lớp: 8/ MÔN: KHTN 8 Họ và tên hs: ……………………………….. Năm học: 2023-2024 Phòng thi số:........ Số báo danh............ Thời gian: 90 phút(KKGĐ) ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2023-2024 Vật lý Hóa học Sinh học TỔNG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA I/ Phần trắc nghiệm: ( 5điểm) Chọn câu đúng rồi khoanh tròn cho các câu sau: Câu 1. Dấu hiệu của phản ứng hóa học A. Tạo chất bay hơi B. Tạo chất kết tủa C. Tỏa nhiệt hoặc phát sáng D. Tất cả đáp án Câu 2: Ở điều kiện tiêu chuẩn, 1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm một thể tích là: A. 2,479 lít. B. 24,79 lít. C. 24,2 lít. D.22,4 lít. Câu 3: Hai chất không thể hòa tan với nhau tạo thành dung dịch là A. Nước và đường B. Dầu ăn và xăng C. Rượu và nước D. Dầu ăn và cát Câu 4. Nung đá vôi (CaCO3) người ta thu được 16,8 kg Calcium Oxide và 13,2 kg khí carbon dioxide. Vậy khối lượng đá vôi cần dùng là.
  14. A. 32 kg. B. 31 kg C. 30 kg. D. 33 kg. Câu 5. Cho PTHH sau: A + B → C + D. Chọn đáp án đúng về định luật bảo toàn khối lượng: A. mA + mB < mC + mD B. mA + mB > mC + mD C. mA + mD = mB + mC D. mA + mB = mC + mD Câu 6: Thể tích mol của chất khí là: A. Là thể tích của chất lỏng. B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó. C. Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó. D. Thể tích khí ở đktc là 24,79 l. Câu 7. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? A. Nhóm máu AB B. Nhóm máu O, AB C. Nhóm máu B, O D. Nhóm máu A, B Câu 8. Các cơ quan trong ống tiêu hoá gồm : A. Miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già B. Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn C. Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già D. Miệng, thực quản, dạ dày, túi mật, ruột non, ruột già, hậu môn Câu 9. Thu nhận hình ảnh và màu sắc của sự vật, hiện tượng là chức năng của: A. Thính giác B. Xúc giác C. Thị giác D. Vị giác Câu 10. Hệ vận động ở người có chức năng: A. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể B. tạo hình dạng, giúp cơ thể vận động C. bảo vệ cơ thể và giúp con người vận động D. nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, tạo hình dạng, giúp cơ thể vận động. Câu 11. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu gồm: A. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái B. Thận, cầu thận, ống thận, bóng đái C. Cầu thận, ống thận, bóng đái, ống đái D. Cầu thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái Câu 12. Trong cơ thể người, tuyến nội tiết nào mà hoocmôn do chúng tiết ra có tác động đến hầu hết các tuyến nội tiết khác ? A. Tuyến sinh dục. B. Tuyến yên C. Tuyến giáp. D. Tuyến tuỵ Câu 13. Đường dẫn khí có chức năng gì? A. Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường B. Trao đổi khí ở phổi và tế bào. C. Dẫn khí, làm ấm, làm ẩm không khí và bảo vệ phổi D. Bảo vệ hệ hô hấp Câu 14:Cho m, V lần lượt là khối lượng và thể tích của một vật. Biểu thức xác định khối lượng riêng của chất tạo thành vật đó có dạng nào sao đây? A. D = m.V B. C. D. d = m.V Câu 15: Khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay thì sẽ? A. Làm quay vật B. Làm vật đứng yên C. Không tác dụng lên vật D. Vật tịnh tiến Câu 16: Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy? A. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật. B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật. C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. D. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực
  15. Câu 17: Điều nào sau đây sai khi nói về áp suất chất lỏng? A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. B. Áp suất tác dụng lên thành bình phụ thuộc diện tích bị ép. C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ với độ sâu. D. Áp suất tại những điểm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng đứng yên là khác nhau. Câu 18: Công thức tính lực đẩy Archimedes là A. FA =DV. B. FA = Pvat. C. FA = dV. D. FA = d.h. Câu 19: Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách A. cọ xát vật. B. nhúng vật vào nước đá. C. cho chạm vào nam châm. D. nung nóng vật. Câu 20: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? A. Quạt máy. B. Acquy. C. Bếp lửa. D. Đèn pin. II/ Phần tự luận:( 5 điểm) Câu 21. (0,5đ) Tính khối lượng của NaCl và khối lượng nước có trong 150gam dd NaCl 20% Câu 22.(0,5đ) Lập các PTHH cho các sơ đồ sau: a) Al + O2 --- Al2O3 b) K + O2 -- K2O Câu 23. (0,75 điểm). Nêu các bệnh về thị giác ? Từ đó trình bày cách phòng, chống các bệnh về thị giác ? Câu 24.(1,0 điểm). Nhịn tiểu lâu là một thói quen xấu và có thể gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc cho sức khỏe của chúng ta. Em hãy giải thích vì sao khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn lâu? Câu 25:a/(0,75đ)Viết công thức tính áp suất trên một bề mặt. Cho biết tên gọi, đơn vị của từng đại lượng có trong công thức b/(0,5đ) Áp suất trên một bề mặt phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 26.(1đ)Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ F = 12 N. Vẫn treo vật bằng lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ F’= 7N.Tính. a. Thể tích của vật(0,5đ) b. Khối lượng riêng của vật(0,5đ) Cho Na = 23, C = 12, H =1, Cl = 35,5, Fe = 56 Bài làm I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 19 20 Đề B II. TỰ LUẬN: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
  16. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………................................................... .................... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………................................... ............ ………………………………………………………………………….…………………….......... ……………………………………………………………………………………………….......... ………………………………………………………………………………………………......... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023–2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP: 8 I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 19 20 Đề A D D B A A D A A B B A B C B A A D C A B Đề B D B D C D C A B C D A B C B A C D A A B II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Phần Hóa học: ĐỀ A: Câu 21.(0,5đ) Tính khối lượng của muối NaCl và khối lượng nước có trong 200gam dung
  17. dịch NaCl nồng độ 15% Tìm khối lượng của NaCl đúng Cho 0,25đ m NaCl = 200.15/100 = 30 gam Tìm khối lượng của nước đúng Cho 0,25đ m H2O = mdd- mct = 200-30 = 170 gam Câu 22.(0,5đ) Lập đúng mỗi PTHH Cho 0,25đ: a) 4Na + O2 --- 2Na2O b) 2Fe + 3Cl2 -- 2FeCl3 ĐỀ B: Câu 21.(0,5đ) Tính khối lượng của muối KCl và khối lượng nước có trong 150gam dung dịch KCl nồng độ 20% Tìm khối lượng của KCl đúng Cho 0,25đ m NaCl = 150.20/100 = 30 gam Tìm khối lượng của nước đúng Cho 0,25đ m H2O = mdd- mct = 150-30 = 120 gam Câu 22.(0,5đ) Lập đúng mỗi PTHH Cho 0,25đ: a) 4Al + O2 --- 2Al2O3 b) 4K +O2 -- 2K2O * Phần: Sinh học (1,75 đ) Câu 23:( 0,75 đ) * Các bệnh về thị giác: dị ứng mắt, viêm kết mạc (đau mắt đỏ), viêm bờ mi mắt, viêm loét giác mạc, đục thủy tinh thể,...( 0,25 đ)( học sinh chỉ cần trả lời đúng 2 bệnh được điểm tối đa) Cách phòng, chống các bệnh về thị giác :( 0,5 đ) ( học sinh chỉ cần trả lời đúng 4 ý là được điểm tối đa) + Vệ sinh tay, mắt bằng nước sạch. + Để mắt nghỉ ngơi + Chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung vitamin đầy đủ + Khi đi đường nên đeo kính để hạn chế gió bụi. + Ngồi học đúng tư thế, đủ ánh sáng. + Không bơi lội ở những nơi nước bẩn không đảm bảo vệ sinh. + Khi bị bụi bay vào mắt không nên dùng tay để dụi, tránh gây xước giác mạc mà nên tự rửa mắt bằng cách nhỏ nước muối +Khi có các dấu hiệu bất thường về mắt thì phải đi khám bác sĩ chuyên khoa mắt và dùng thuốc theo đơn. Câu 24.( 1,0 đ)
  18. Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn lâu vì: - Nhịn tiểu quá lâu làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. - Có thể dẫn tới sỏi thận, sỏi bàng quang do nước tiểu có chứa một số khoáng chất như canxi, acid uric khi lắng đọng tạo ra các tinh thể như sỏi. - Nước tiểu nhiều làm bàng quang bị giãn. - Nước tiểu quá nhiều có thể làm bàng quang bị vỡ. *PHẦN VẬT LÝ(2,25đ) Câu 25 a.- Viết đúng công thức: (0,25) - Tên gọi đúng: (0,25) - Đơn vị đúng: (0,25) b. – Phụ thuộc vào độ lớn của áp lực: (0,25) _ Phụ thược vào diện tích bị ép: ( 0,25) ’ Câu 26 a. – FA = F – F = 12 – 7 = 5N (0,25) Mà FA = Dv =10DV V = FA/ 10D = 5.10-4m2 (0,25) b. m = P/10 = 1,2kg (0,25) D = m/V = 1,2/5.10-4 = 2400kg/m3 ’ (0,25đ) HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023–2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP: 8 DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 19 20 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Đề A D D B A A D A A B B A B C B A A D C A B Đề B D B D C D C A B C D A B C B A C D A A B II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Phần Hóa học: ĐỀ A: Câu 22.(1đ) Lập đúng mỗi PTHH Cho 0,5đ: b) 4Na + O2 --- 2Na2O b) 2Fe + 3Cl2 -- 2FeCl3 ĐỀ B: Câu 22.(1đ) Lập đúng mỗi PTHH Cho 0,5đ: b) 4Al + O2 --- 2Al2O3 b) 4K +O2 -- 2K2O * Phần: Sinh học (1,75 đ) Câu 23:( 0,75 đ) * Các bệnh về thị giác: dị ứng mắt, viêm kết mạc (đau mắt đỏ), viêm bờ mi mắt, viêm loét giác mạc, đục thủy tinh thể,...( 0,25 đ)( học sinh chỉ cần trả lời đúng 2 bệnh
  19. được điểm tối đa) Câu 24.( 1,0 đ) Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn lâu vì: - Nhịn tiểu quá lâu làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. - Có thể dẫn tới sỏi thận, sỏi bàng quang do nước tiểu có chứa một số khoáng chất như canxi, acid uric khi lắng đọng tạo ra các tinh thể như sỏi. - Nước tiểu nhiều làm bàng quang bị giãn. - Nước tiểu quá nhiều có thể làm bàng quang bị vỡ. *PHẦN VẬT LÝ(2,25đ) Câu 25 a.- Viết đúng công thức: (0,5) - Tên gọi đúng: (0,5) - Đơn vị đúng: (0,5) b. – Phụ thuộc vào độ lớn của áp lực: (0,5) _ Phụ thược vào diện tích bị ép: ( 0,25)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0