Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh
lượt xem 1
download
Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh
- MA TRẬN – BẢNG ĐẶC TẢ - ĐỀ KIỂM TRA – HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN CUỐI HKI LỚP 8 a. Khung ma trận đề kiểm tra cuối học kì 1 môn KHTN8- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 (hết tuần học thứ 17). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi ở mức độ nhận biết và 4 câu hỏi thông hiểu. - Phần tự luận: 6,0 điểm (biết: 1, Thông hiểu: 2 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm) (Hóa: TN 1,5đ: (biết 1, hiểu: 0,5) (Từ câu 1 đến câu 6/ Tluận 2,5 đ: ( biết 1đ, hiểu : 0,5 đ, VD: 0,5, VD cao : 0,5) Lí: TN 1đ: (biết 0,75, hiểu: 0,25) (Từ câu 7 đến câu 10) / Tluận 2 đ: ( hiểu 1đ, VD 0,5, VD cao 0,5) Sinh: TN 1,5đ: (biết:1,25, hiểu 0,25) (Từ câu 11 đến câu 16) / Tluận: 1.5đ: ( hiểu: 0,5, VD : 1)
- Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở đầu 1(0,25đ) 1 0,25 (3 tiết) Chương I. Phản ứng 3 (0,75đ) 1 (0,5đ) 2 (0,5đ) 1/2 (0,5đ) 1/2 (0,5 đ) 2 6 3 hoá học (21 tiết ) Chương II. Một số hợp chất thông 1(1đ) 1 0,75 dụng (4 tiết )
- Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương III: Khối lượng riêng, áp 1(0,25đ) 1(0,5đ) 1(0,5đ) 2 1 1,25 suất và lực đẩy Acsimet (11 tiết) Chương IV: Tác dụng làm quay 3(0,75đ) 1(1,0đ) 1 3 1,75 của lực (4 tiết ) Chương VII: Sinh học cơ thể 5(1,25đ) 1(0,5đ) 1(0,25đ) 1(1đ) 2 6 3,0 người ( 20 tiết)
- Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số câu 1 12 3 4 2,5 0 1,5 0 8 16 10,00 Điểm số 1 3,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10
- Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 10 điểm Tổng số 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm b) Bảng đặc tả
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) Bài 1: Bài 1: Sử Nhận biết – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8. 1 C1 dụng một số hoá chất, thiết bị cơ – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất trong môn Khoa học tự bản trong phòng nhiên 8). thí nghiệm (3 – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8. tiết) Thông hiểu *Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. Vận dụng Bài 2: Phản ứng Nhận biết Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. hoá học (3 tiết) – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. – Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm – Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. – Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu). Thông hiểu Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và 1 C3 sự biến đổi hoá học. – Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. – Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. Vận dụng Bài 3. Mol và tỉ Nhận biết – Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). 1 C2 khối chất khí (3 – Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí. tiết) – Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0C Thông hiểu – Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và khối lượng (m) – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối. – Sử dụng được công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C.
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) Bài 4. Dung dịch Nhận biết – Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan trong nhau. 2 C4 C5 và nồng độ (4 – Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol. tiết) Thông hiểu Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức. Vận dụng Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước. Bài 5. Định luật Nhận biết Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. 1 1 C17 C6 bảo toàn khối – Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương trình hoá học. lượng và phương trình hoá học (4 tiết) Thông hiểu Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá học, khối lượng được bảo toàn. Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá học (dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể. Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng Bài 6. Tính theo phương trình hoá Thông hiểu học (4 tiết) Vận dụng 1/2 C18 – Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0C. - Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế. Vận dụng cao 1/2 C18 Bài 7. Tốc độ Nhận biết – Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng (chỉ mức độ nhanh hay chậm của phản ứng hoá học). 1/2 C19 phản ứng và chất - Nêu được khái niệm về chất xúc tác.
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) xúc tác ( 3 tiết) Thông hiểu *Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và nêu được một số ứng dụng thực tế. Vận dụng Tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực tiễn: + So sánh được tốc độ một số phản ứng hoá học; + Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng. Bài 8. Acid(3 Nhận biết – Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+). 1/2 C19 tiết) – Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng (HCl, H2SO4, CH3COOH). Thông hiểu – Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu chất chỉ thị; phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của acid. Vận dụng Bài 9. Base. Nhận biết – Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH–). Thang pH(4 tiết) – Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước. Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base của dung dịch. Thông hiểu – Tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm hoặc base không tan. – Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng với acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của base. Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,...). Vận dụng Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất. Nhận biết - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. 1 C7 Bài 13. Khối - Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một cất: kg/m 3; g/m3; g/cm3; … lượng riêng 2
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) Thông hiểu - Viết được công thức: D = m/V; trong đó d là khối lượng riêng của một chất, đơn vị là kg/m 3; m là khối lượng của vật [kg]; V là thể tích của vật [m 3] Vận dụng - Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất khi biết khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai đại lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại. Nhận biết Bài 14. Thực hành xác định khối lượng riêng Thông hiểu - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một vật hình 2 hộp chữ nhật (hoặc của một lượng chất lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có kích thước không lớn). Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một khối hộp chữ nhật hay của một vật có hình dạng bất kì hoặc là của một lượng chất lỏng nào đó. Vận dụng cao Nhận biết - Phát biểu được khái niệm về áp suất. Bài 15. Áp suất - Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2; Pascan (Pa) trên một bề mặt 2 Thông hiểu - Lấy được ví dụ thực tế về vật có áp suất lớn và vật áp suất nhỏ. Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. Vận dụng Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. Vận dụng cao Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng. Bài 16. Áp suất - Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp suất. chất lỏng. Áp - Mô tả được hiện tượng bất thường trong tai khi con người thay đổi độ cao so với mặt đất. suất khí quyển
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) Thông hiểu - Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp suất chất lỏng tác dụng lên mọi phương của vật chứa nó. Vận dụng - Giải thích được hiện tượng bất thường khi con người thay đổi độ cao so với mặt đất. - Giải thích được một số ứng dụng của áp suất không khí để phục vụ trong khoa học kĩ thuật và đời sống. Vận dụng cao - Thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất 1 C20 lỏng. Mô tả phương án thiết kế một vật dụng để sử dụng trong sinh hoạt có ứng dụng áp suất khí quyển. Nhận biết Lấy được ví dụ về sự tồn tại lực đẩy Archimedes. Bài 17. Lực đẩy Archimedes 2 Thông hiểu - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng riêng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes. Vận dụng Vận dụng 1 C21 - Giải thích được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. - Giải thích được tại sao con người chỉ lặn xuống nước ở một độ sâu nhất định. - Vận dụng công thức lực đẩy Archimedes. Vận dụng cao Nhận biết - Lấy được ví dụ về chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục cố định. C8,9,10 Bài 18. Tác dụng 3 làm quay của lực. Moment lực Thông hiểu - Nêu được đặc điểm của ngẫu lực. 4 1 C22 - Giải thích được cách vặn ốc, Vận dụng - Vận dụng được tác dụng làm quay của lực để giải thích một số ứng dụng trong đời sống lao động (cách uốn, nắn một thanh kim loại để chúng thẳng hoặc tạo thành hình dạng khác nhau).
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) Vận dụng cao - Thiết kế phương án để uốn một thanh kim loại hình trụ nhỏ thành hình chữ O, L, U hoặc một vật dụng bất kì để sử dụng trong sinh hoạt. Bài 19. Đòn bẩy Nhận biết - Mô tả cấu tạo của đòn bẩy. và ứng dụng. - Nêu được khi sử dụng đòn bẩy sẽ làm thay đổi lực tác dụng lên vật. Thông hiểu - Lấy được ví dụ thực tế trong lao động sản xuất trong việc sử dụng đòn bẩy và chỉ ra được nguyên nhân sử dụng đòn bẩy đúng cách sẽ giúp giảm sức người và ngược lại. - Nêu được tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một trục được đặc trưng bằng moment lực. Vận dụng - Sử dụng đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn. Vận dụng cao - Thiết kế một vật dụng sinh hoạt cá nhân có sử dụng nguyên tắc đòn bẩy. Bài 30. Khái quát Nhận biết – Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người. 1 C11 về cơ thể người1 Thông hiểu Vận dụng Bài 31. Hệ vận Nhận biết – Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. 1 C12 động ở người 3 – Nêu được tác hại của bệnh loãng xương. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống các bệnh, tật. – Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao. Thông hiểu Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ): – Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động.
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) – Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động. – Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống). Vận dụng – Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của xương để giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. – Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động – Thực hành: Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương; – Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư. – Thực hiện được phương pháp luyện tập thể thao phù hợp (Tự đề xuất được một chế độ luyện tập cho bản thân và luyện tập theo chế độ đã đề xuất nhằm nâng cao thể lực và thể hình). Bài 32. Dinh Nhận biết – Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng. 1 C13 dưỡng và tiêu hoá ở người 4 – Nêu được mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng. – Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con người. Thông hiểu – Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi. – Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng và chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường ruột, ...). – Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ. – Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm. – Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn. – Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm và cách phòng và chống các bệnh này. Vận dụng cao – Thực hành xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho bản thân và những người trong gia đình.
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) Bài 33. Máu và Nhận biết – Nêu được chức năng của máu và hệ tuần hoàn. hệ tuần hoàn của cơ thể người 3 – Nêu được khái niệm nhóm máu. – Nêu được các thành phần của máu và chức năng của mỗi thành phần (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương). Thông hiểu - Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ tuần hoàn ở người, kể tên được các cơ 1 C15 quan của hệ tuần hoàn. – Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn. – Phân tích được vai trò của việc hiểu biết về nhóm máu trong thực tiễn (ví dụ trong cấp cứu phải truyền máu). Nêu được ý nghĩa của truyền máu, cho máu và tuyên truyền cho người khác cùng tham gia phong trào hiến máu nhân Vận dụng – Vận dụng được hiểu biết về máu và tuần hoàn để bảo vệ bản thân và gia đình. – Thực hiện được các bước đo huyết áp. Vận dụng cao: – Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ; băng bó vết thương khi bị chảy nhiều máu. – Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh cao huyết áp, tiểu đường tại địa phương. – Tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo ở địa phương. Bài 34. Hệ hô Nhận biết – Nêu được chức năng của hệ hô hấp. 1 C16 hấp ở người 3 Thông hiểu – Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ hô hấp. – Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ hô hấp ở người, kể tên được các cơ quan của hệ hô hấp. Vận dụng - Vận dụng giải thích chức năng của hệ hô hấp để bảo vệ sức khỏe C24
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) Bài 35. Hệ bài Nhận biết tiết ở người 3 – Nêu được chức năng của hệ bài tiết. – Dựa vào hình ảnh sơ lược, kể tên được các bộ phận chủ yếu của thận. Thông hiểu – Dựa vào hình ảnh hay mô hình, kể tên được các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu. Trình bày được một số bệnh về hệ bài tiết. Trình bày cách phòng chống các bệnh về hệ bài tiết. Vận dụng – Vận dụng được hiểu biết về hệ bài tiết để bảo vệ sức khoẻ. 1 C23 Vận dụng cao: – Tìm hiểu được một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân tạo. – Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh về thận như sỏi thận, viêm thận,... trong trường học hoặc tại địa phương. Bài 36. Điều Nhận biết – Nêu được khái niệm môi trường trong của cơ thể. 1 C14 hoà môi trường – Nêu được khái niệm cân bằng môi trường trong. trong của cơ thể người 1 – Nêu được vai trò của sự duy trì ổn định môi trường trong của cơ thể (ví dụ nồng độ glucose, nồng độ muối trong máu, urea, uric acid, pH). Thông hiểu – Đọc và hiểu được thông tin một ví dụ cụ thể về kết quả xét nghiệm nồng độ đường và uric acid trong máu. Vận dụng Trường THCS PHAN CHÂU ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (2023- 2024) TRINH MÔN: KHTN 8 Họ và tên HS Thời gian làm bài: 90 phút Lớp MÃ ĐỀ A Số báo danh: Phòng thi: TRẮC NGIỆM: (4,0 điểm) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1 : Khi đun ống nghiệm dưới ngọn lửa đèn cồn, cần để đáy ống nghiệm cách bao nhiêu so với ngọn lửa từ dưới lên?
- A. 1/2. B. 2/3. C. 3/4. D. 4/5. Câu 2 : Khí nào nhẹ nhất trong tất cả các khí? A. Khí methan (CH4) B. Khí carbon oxide (CO) C. Khí hyđrogen (H2) D. Khí Helium (He) Câu 3 : Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi vật lí? A. Gỗ cháy thành than. B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen. C. Cơm bị ôi thiu. D. Hòa tan đường ăn vào nước.. Câu 4 : Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết A. số mol chất tan trong một lít dung dịch. B. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. C. số mol chất tan có trong 150 gam dung dịch. D. số gam chất tan có trong dung dịch. Câu 5 : Khi hòa tan 100 ml rượu etylic vào 50 ml nước thì A. chất tan là rượu etylic, dung môi là nước. B. chất tan là nước, dung môi là rượu etylic. C. nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi. D. cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi. Câu 6 : Cho thanh magnesium nặng 7,2 gam cháy trong không khí( do phản ứng với khí oxygen) thu được 6 gam hợp chất magnesium oxide( MgO). Tính hiệu suất của phản ứng trên? A. 50%. B. 45% C. 40%. D. 30%. Câu 7 :Cho m, V lần lượt là khối lượng và thể tích của một vật. Biểu thức xác định khối lượng riêng của chất tạo thành vật đó có dạng nào sao đây? A. D = m . V B. C. D. D = mV Câu 8 : Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng: A. đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. B. để xác định phương của lực. C. để xác định độ lớn của lực tác dụng. D. luôn có giá trị âm. Câu 9 : Khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay thì sẽ? A. Làm quay vật B. Làm vật đứng yên C. Không tác dụng lên vật D. Vật tịnh tiến Câu 10: Điền vào chỗ trống: "Khi lực tác dụng càng xa trục quay, moment lực ... và tác dụng làm quay càng mạnh." A. Càng lớn B. Càng bé C. Không bị ảnh hưởng D. Thay đổi
- Câu 11 : Khí quản là một bộ phận của? A. Hệ hô hấp. B. Hệ tiêu hóa. C. Hệ bài tiết. D. Hệ sinh dục. Câu 12 : Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì? A. Mang vác quá sức chịu đựng. B. Mang vác về một bên liên tục C. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo. D. Cả ba đáp án trên. Câu 13 : Hoạt động đầu tiên của quá trình tiêu hóa xảy ra ở đâu? A. Miệng. B. Thực quản. C. Dạ dày. D. Ruột non. Câu 14 Môi trường trong cơ thể được tạo thành bởi thành phần nào? A. Máu, nước mô, B. Nước mô, bạch huyết C. Bạch huyết, hồng cầu D. Máu, nước mô, bạch huyết Câu 15: Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu ? A. Nhóm máu O. B. Nhóm máu AB. C. Nhóm máu A. D. Nhóm máu B. Câu 16 : Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò bảo vệ đường hô hấp vừa có chức năng phát âm? A. Phế quản. B. Khí quản. C. Thanh quản. D. Họng. II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 17 (0,5 điểm) Lập phương trình hoá học Al +O2 Al2O3 Fe + Cl2 FeCl3 Câu 18 (1,5 điểm) Cho 5,4 gam kim loại Aluminium phản ứng vừa đủ với 150 gam dung dịch sulfuric acid( H2SO4) theo sơ đồ: Al+ H2SO4-- Al2( SO4)3 + H2 a/ lập PTHH của phản ứng trên? b/ Tính khối lượng khí Hydrogen( H2) tạo thành? c/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối Al2(SO4)3 tạo thành sau phản ứng? Câu 19: (0,5 điểm)
- Sản xuất khí O2 bằng cách nhiệt phân KClO3 . Theo phương trình sau: 2KClO3 2KCl + 3O2 Khi có mặt của MnO2 thì phản ứng xảy ra nhanh hơn. MnO2 đóng vai trò gì trong phản ứng? Sau phản ứng khối lượng của MnO2 như thế nào? Câu 20: (0,5 điểm) . Ba bình chứa cùng 1 lượng nước ở 50C. Đun nóng cả 3 bình lên cùng 1 nhiệt độ. So sánh áp suất của nước tác dụng lên đáy bình của ba bình (như hình): Câu 21: (0,5 điểm) Một quả cầu được treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 1,8N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,3N. Tính độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng vào quả cầu? Câu 22: (1,0 điểm) Giải thích tại sao sử dụng cờ lê có thể vặn ốc một cách dễ dàng? Câu 23 (0.5 0điểm ) Nhịn tiểu lâu là một thói quen xấu và có thể gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc cho sức khỏe của chúng ta. Em hãy giải thích vì sao khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn lâu? Câu 24 ( 1 điểm) Tại sao trong đường dẫn khí của hệ hô hấp đã có những cấu trúc và cơ chế chống bụi, bảo vệ phổi nhưng khi lao động hay đi đường vẫn cần đeo khẩu trang chống bụi ?
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 MÃ ĐỀ A A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/A B C D B D A B A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/A A A A C A D B D B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Đáp án Điểm Câu 17 (0,5 điểm) 4Al +3O2 2Al2O3 0,25 2Fe+3Cl2 2FeCl3 0,25
- Câu 18 (1 ,5 điểm) Mỗi ý 0,25 2 Al+ 3 H2SO4-- Al2( SO4)3 + 3H2 (mol) 0,2 -> 0,3 -> 0,1 -> 0,3 - Tính số mol của Al= 5,4: 27= 0,2(mol) - Tính số mol và khối lượng H2= 0,3x2= 0,6(G) - Tính khối lượng Al2( SO4)3 = 0,1x 342= 34,2(g) - Khối lượng dd sau phản ứng= 5,4+ 150- 0,6= 154,8(g) - Nồng độ phần trăm của dd Al2( SO4)3 =34,2x100: 154,8= 20,09% Câu 19: (0,5 điểm) b/ MnO2 là chất xúc tác 0,25đ Khối lượng MnO2 giữ nguyên 0,25đ Câu 20: Áp suất của nước lên đáy bình trong ba bình như nhau vì ba bình đều là nước nên d bằng 0,5đ nhau và chiều cao cột chất lỏng trong ba bình như nhau Câu 21: + Khi treo quả cầu iron (sắt) ở ngoài không khí, số chỉ lực kế chính là trọng lực của vật: 0,25đ P = 1,8N (1) + Khi nhúng chìm quả cầu vào nước thì: Quả cầu chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy Archimedes và trọng lực. Số chỉ của lực kế khi đó: F = P – FA = 1,3N (2) Từ (1) và (2), ta suy ra: FA = 1,8 − 1,3 = 0,5N 0,25đ Câu 22: Người ta thường sử dụng cờ lê để vặn ốc khi chiếc ốc rất chặt khó thể có dùng tay không 1đ để vặn vì một đầu cờ lê gắn với ốc tạo ra trục quay, ta cầm tay vào đầu còn lại và tác dụng một lực có giá không song song và không cắt trục quay sẽ làm ốc quay. Hơn nữa giá của lực cách xa trục quay nên tác dụng làm quay ốc lớn hơn khi ta dùng tay không để vặn ốc. Câu 23 Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn lâu vì: Mỗi ý 0.25đ - Nhịn tiểu quá lâu làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. - Có thể dẫn tới sỏi thận, sỏi bàng quang do nước tiểu có chứa một số khoáng chất như canxi, acid uric khi lắng đọng tạo ra các tinh thể như sỏi.
- Câu 24 Vì mật độ bụi và các tác nhân khác gây hại cho hệ hô hấp trên đường phố hay khi đang lao 0,5đ động rất lớn, vượt qua khả năng làm sạch của đường dẫn khí. Bởi vậy nên đeo khẩu trang khi đi đường hay khi lao động để hệ hô hấp tránh khỏi các tác nhân có hại. 0,5đ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 317 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn