intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nam Trà My” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nam Trà My

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY MÔN LỊCH SỬ - LỚP 11 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút(Không kể thời gian giao đề); ĐỀ CHÍNH THỨC A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Câu 1. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm của nền kinh tế Nhật Bản là gì? A. Nông nghiệp lạc hậu. B. Công nghiệp phát triển. C. Thương mại hàng hóa. D. Sản xuất quy mô lớn. Câu 2. Các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi vào khoảng thời gian nào? A. Những năm 50 – 60 của thế kỉ XIX. B. Những năm 60 – 70 của thế kỉ XIX. C. Những năm 70 – 80 của thế kỉ XIX. D. Những năm 80 – 90 của thế kỉ XIX. Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX xoay quanh vấn đề A. vũ khí. B. thuộc địa. C. phát triển kinh tế. D. đối ngoại. Câu 4. Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là A. tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường. B. chủ động đàm phán với các nước đế quốc. C. liên minh với các nước đế quốc để tiến hành chiến tranh xâm lược. D. gây chiến với các nước đế quốc láng giềng. Câu 5. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: 1. Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha bùng nổ. 2. Chiến tranh Trung – Nhật bùng nổ. 3. Chiến tranh Anh – Bôơ bùng nổ. 4. Chiến tranh Nga – Nhật bùng nổ. A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 1, 3, 4. C. 3, 2, 1, 4. D. 1, 4, 2, 3. Câu 6. Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX vì A. có có tiềm lực kinh tế, quân sự nhưng lại ít thị trường, thuộc địa B. có lực lượng quân đội hùng mạnh, được huấn luyện đầy đủ C. có nền kinh ế phát triển mạnh nhất Châu Âu D. giới quân phiệt Đức tự tin có thể chiến thắng các đế quốc khác Câu 7: Hai tác phẩm nổi tiếng “Nhà thờ Đức Bà Pa-ri” và "Những người khốn khổ của tác giả nào? A. Đan-dắc. B. Vích-to Huy-gô. C. Lép Tôn-xtôI. D. Mác-xim Gooc-ki. Câu 8: Trong sự phát triển chung của văn hoá châu Âu thời cận đại đã xuất hiện một thiên tài Bét-tô- ven. Ông là ai? A. Nhà văn vĩ đại người Áo. B. Nhà bi kịch nối tiếng người Pháp. C. Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức. D. Nhà họa sĩ nổi tiếng người Ba Lan. Câu 9. Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất vào năm nào? A. Năm 1914. B. Năm 1915.
  2. C. Năm 1916. D. Năm 1917. Câu 10. Tình hình nước Nga khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A. Nhân dân tin tưởng, ủng hộ Nga hoàng. B. Địa vị kinh tế, chính trị của nước Nga được tăng cường. C. Vơ vét được nhiều tài nguyên của các nước bại trận. D. Kinh tế suy sụp, nạn đói ở nhiều nơi, quân đội thua trận liên tiếp. Câu 11. Thái độ của các tầng lớp nhân dân Nga khi Nga hoàng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất ra sao? A. Ủng hộ Nga hoàng để mở rộng lãnh thổ. B. Phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng. C. Yêu cầu Nga hoàng phải tiến hành một cuộc cải cách. D. Biểu tình đòi Nga hoàng phải nhường ngôi. Câu 12. Tháng 3 – 1921 Đảng Bônsêvích Nga quyết định thực hiện A. cải cách ruộng đất. B. chính sách cộng sản thời chiến C. chính sách kinh tế mới D. hợp tác hóa nông nghiệp Câu 13. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở A. Pari ( 1919-1920) và Luân Đôn (1920 – 1921). B. Vécxai (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921-1922). C. Luân Đôn (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921 – 1922). D. Oasinhtơn (1919 – 1920) và Vécxai (1921 – 1922). Câu 14. Nội dung chủ yếu của các hội nghị hòa bình được tổ chức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. kí hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận. B. kí hòa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước tư bản. C. kí hòa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa. D. kí hòa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho các nước chịu ảnh hưởng chiến tranh. Câu 15. Thời kì phồn vinh của kinh tế Mĩ chấm dứt khi A. dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm B. Mĩ mất vị trí trung tâm công nghiệp số một thế giới. C. cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bùng nổ. D. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1:(2 điểm). Nguyên nhân sâu xa và duyên cớ của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? Câu 2:(1 điểm). Vì sao năm 1917 nước Nga đã diễn ra hai cuộc cách mạng Câu 3:(2 điểm) . “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”. Nguyễn Ái Quốc rút ra chân lý đó dưới sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng nào? Em hãy đánh giá ảnh hưởng của cuộc cách mạng đó đối với Việt Nam? ------------------------------Hết-----------------------------
  3. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY - 2023 (Đề có 02 trang) MÔN LỊCH SỬ - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút(Không kể thời gian ĐỀ CHÍNH THỨC giao đề); A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Câu 1. Thời kì phồn vinh của kinh tế Mĩ chấm dứt khi A. dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm. B. Mĩ mất vị trí trung tâm công nghiệp số một thế giới. C. cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bùng nổ. D. chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Câu 2. Nội dung chủ yếu của các hội nghị hòa bình được tổ chức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. kí hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận. B. kí hòa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước tư bản. C. kí hòa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa. D. kí hòa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho các nước chịu ảnh hưởng chiến tranh. Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở A. Pari ( 1919-1920) và Luân Đôn (1920 – 1921). B. Vécxai (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921-1922). C. Luân Đôn (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921 – 1922). D. Oasinhtơn (1919 – 1920) và Vécxai (1921 – 1922). Câu 4. Tháng 3 – 1921 Đảng Bônsêvích Nga quyết định thực hiện A. cải cách ruộng đất. B. chính sách cộng sản thời chiến. C. chính sách kinh tế mới. D. hợp tác hóa nông nghiệp. Câu 5. Thái độ của các tầng lớp nhân dân Nga khi Nga hoàng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất ra sao? A. Ủng hộ Nga hoàng để mở rộng lãnh thổ. B. Phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng. C. Yêu cầu Nga hoàng phải tiến hành một cuộc cải cách. D. Biểu tình đòi Nga hoàng phải nhường ngôi. Câu 6. Tình hình nước Nga khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A. Nhân dân tin tưởng, ủng hộ Nga hoàng. B. Địa vị kinh tế, chính trị của nước Nga được tăng cường. C. Vơ vét được nhiều tài nguyên của các nước bại trận. D. Kinh tế suy sụp, nạn đói ở nhiều nơi, quân đội thua trận liên tiếp. Câu 7. Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất vào năm nào? A. Năm 1914. B. Năm 1915. C. Năm 1916. D. Năm 1917. Câu 8: Trong sự phát triển chung của văn hoá châu Âu thời cận đại đã xuất hiện một thiên tài Bét-tô- ven. Ông là ai? A. Nhà văn vĩ đại người Áo.
  4. B. Nhà bi kịch nối tiếng người Pháp. C. Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức. D. Nhà họa sĩ nổi tiếng người Ba Lan. Câu 9: Hai tác phẩm nổi tiếng “Nhà thờ Đức Bà Pa-ri” và "Những người khốn khổ của tác giả nào? A. Đan-dắc. B. Vích-to Huy-gô. C. Lép Tôn-xtôI. D. Mác-xim Gooc-ki. Câu 10. Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX vì A. có có tiềm lực kinh tế, quân sự nhưng lại ít thị trường, thuộc địa. B. có lực lượng quân đội hùng mạnh, được huấn luyện đầy đủ. C. có nền kinh ế phát triển mạnh nhất Châu Âu. D. giới quân phiệt Đức tự tin có thể chiến thắng các đế quốc khác. Câu 11. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: 1. Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha bùng nổ. 2. Chiến tranh Trung – Nhật bùng nổ. 3. Chiến tranh Anh – Bôơ bùng nổ. 4. Chiến tranh Nga – Nhật bùng nổ. A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 1, 3, 4. C. 3, 2, 1, 4. D. 1, 4, 2, 3. Câu 12. Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là A. tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường. B. chủ động đàm phán với các nước đế quốc. C. liên minh với các nước đế quốc để tiến hành chiến tranh xâm lược. D. gây chiến với các nước đế quốc láng giềng. Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX xoay quanh vấn đề A. vũ khí. B. thuộc địa. C. phát triển kinh tế. D. đối ngoại. Câu 14. Các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi vào khoảng thời gian nào? A. Những năm 50 – 60 của thế kỉ XIX. B. Những năm 60 – 70 của thế kỉ XIX. C. Những năm 70 – 80 của thế kỉ XIX. D. Những năm 80 – 90 của thế kỉ XIX. Câu 15. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm của nền kinh tế Nhật Bản là gì? A. Nông nghiệp lạc hậu. B. Công nghiệp phát triển. C. Thương mại hàng hóa. D. Sản xuất quy mô lớn. B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1:(2 điểm). Nguyên nhân sâu xa và duyên cớ của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? Câu 2:(1 điểm). Vì sao năm 1917 nước Nga đã diễn ra hai cuộc cách mạng Câu 3:(2 điểm) . “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”. Nguyễn Ái Quốc rút ra chân lý đó dưới sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng nào? Em hãy đánh giá ảnh hưởng của cuộc cách mạng đó đối với Việt Nam? ------------------------------Hết-----------------------------
  5. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY 2022- 2023 (Đề có 02 trang) MÔN LỊCH SỬ - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút(Không kể thời gian ĐỀ CHÍNH THỨC giao đề); A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Câu 1. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm của nền kinh tế Nhật Bản là gì? A. Nông nghiệp lạc hậu. B. Công nghiệp phát triển. C. Thương mại hàng hóa. D. Sản xuất quy mô lớn. Câu 2. Các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi vào khoảng thời gian nào? A. Những năm 50 – 60 của thế kỉ XIX. B. Những năm 60 – 70 của thế kỉ XIX. C. Những năm 70 – 80 của thế kỉ XIX. D. Những năm 80 – 90 của thế kỉ XIX. Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX xoay quanh vấn đề A. vũ khí. B. thuộc địa. C. phát triển kinh tế. D. đối ngoại. Câu 4. Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là A. tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường. B. chủ động đàm phán với các nước đế quốc. C. liên minh với các nước đế quốc để tiến hành chiến tranh xâm lược. D. gây chiến với các nước đế quốc láng giềng. Câu 5. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: 1. chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha bùng nổ. 2. chiến tranh Trung – Nhật bùng nổ. 3. chiến tranh Anh – Bôơ bùng nổ. 4. chiến tranh Nga – Nhật bùng nổ. A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 1, 3, 4. C. 3, 2, 1, 4. D. 1, 4, 2, 3. Câu 6. Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX vì A. có có tiềm lực kinh tế, quân sự nhưng lại ít thị trường, thuộc địa. B. có lực lượng quân đội hùng mạnh, được huấn luyện đầy đủ. C. có nền kinh ế phát triển mạnh nhất Châu Âu. D. giới quân phiệt Đức tự tin có thể chiến thắng các đế quốc khác. Câu 7: Hai tác phẩm nổi tiếng “Nhà thờ Đức Bà Pa-ri” và "Những người khốn khổ của tác giả nào? A. Đan-dắc. B. Vích-to Huy-gô. C. Lép Tôn-xtôI. D. Mác-xim Gooc-ki. Câu 8: Trong sự phát triển chung của văn hoá châu Âu thời cận đại đã xuất hiện một thiên tài Bét-tô- ven. Ông là ai?
  6. A. Nhà văn vĩ đại người Áo. B. Nhà bi kịch nối tiếng người Pháp. C. Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức. D. Nhà họa sĩ nổi tiếng người Ba Lan. Câu 9. Thời kì phồn vinh của kinh tế Mĩ chấm dứt khi A. dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm. B. Mĩ mất vị trí trung tâm công nghiệp số một thế giới. C. cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bùng nổ. D. chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Câu 10. Nội dung chủ yếu của các hội nghị hòa bình được tổ chức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. kí hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận. B. kí hòa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước tư bản. C. kí hòa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa. D. kí hòa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho các nước chịu ảnh hưởng chiến tranh. Câu 11. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở A. Pari ( 1919-1920) và Luân Đôn (1920 – 1921). B. Vécxai (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921-1922). C. Luân Đôn (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921 – 1922). D. Oasinhtơn (1919 – 1920) và Vécxai (1921 – 1922). Câu 12. Tháng 3 – 1921 Đảng Bônsêvích Nga quyết định thực hiện A. cải cách ruộng đất B. chính sách cộng sản thời chiến C. chính sách kinh tế mới D. hợp tác hóa nông nghiệp Câu 13. Thái độ của các tầng lớp nhân dân Nga khi Nga hoàng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất ra sao? A. Ủng hộ Nga hoàng để mở rộng lãnh thổ. B. Phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng. C. Yêu cầu Nga hoàng phải tiến hành một cuộc cải cách. D. Biểu tình đòi Nga hoàng phải nhường ngôi. Câu 14. Tình hình nước Nga khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A. Nhân dân tin tưởng, ủng hộ Nga hoàng. B. Địa vị kinh tế, chính trị của nước Nga được tăng cường. C. Vơ vét được nhiều tài nguyên của các nước bại trận. D. Kinh tế suy sụp, nạn đói ở nhiều nơi, quân đội thua trận liên tiếp. Câu 15. Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất vào năm nào? A. Năm 1914. B. Năm 1915. C. Năm 1916. D. Năm 1917. B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1:(2 điểm). Nguyên nhân sâu xa và duyên cớ của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? Câu 2:(1 điểm). Vì sao năm 1917 nước Nga đã diễn ra hai cuộc cách mạng Câu 3:(2 điểm) . “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”. Nguyễn Ái Quốc rút ra chân lý đó dưới sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng nào? Em hãy đánh giá ảnh hưởng của cuộc cách mạng đó đối với Việt Nam? ------------------------------Hết-----------------------------
  7. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY 2022- 2023 (Đề có 02 trang) MÔN LỊCH SỬ - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút(Không kể thời gian ĐỀ CHÍNH THỨC giao đề); A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Câu 1. Thời kì phồn vinh của kinh tế Mĩ chấm dứt khi A. dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm. B. Mĩ mất vị trí trung tâm công nghiệp số một thế giới. C. cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bùng nổ. D. chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Câu 2. Nội dung chủ yếu của các hội nghị hòa bình được tổ chức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. kí hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận. B. kí hòa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước tư bản. C. kí hòa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa. D. kí hòa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho các nước chịu ảnh hưởng chiến tranh. Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở A. Pari ( 1919-1920) và Luân Đôn (1920 – 1921). B. Vécxai (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921-1922). C. Luân Đôn (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921 – 1922). D. Oasinhtơn (1919 – 1920) và Vécxai (1921 – 1922). Câu 4. Tháng 3 – 1921 Đảng Bônsêvích Nga quyết định thực hiện A. cải cách ruộng đất. B. Chính sách cộng sản thời chiến. C. Chính sách kinh tế mới. D. hợp tác hóa nông nghiệp. Câu 5. Thái độ của các tầng lớp nhân dân Nga khi Nga hoàng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất ra sao? A. Ủng hộ Nga hoàng để mở rộng lãnh thổ. B. Phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng. C. Yêu cầu Nga hoàng phải tiến hành một cuộc cải cách. D. Biểu tình đòi Nga hoàng phải nhường ngôi. Câu 6. Tình hình nước Nga khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A. Nhân dân tin tưởng, ủng hộ Nga hoàng. B. Địa vị kinh tế, chính trị của nước Nga được tăng cường. C. Vơ vét được nhiều tài nguyên của các nước bại trận. D. Kinh tế suy sụp, nạn đói ở nhiều nơi, quân đội thua trận liên tiếp. Câu 7. Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất vào năm nào?
  8. A. Năm 1914. B. Năm 1915. C. Năm 1916. D. Năm 1917. Câu 8: Trong sự phát triển chung của văn hoá châu Âu thời cận đại đã xuất hiện một thiên tài Bét-tô- ven. Ông là ai? A. Nhà văn vĩ đại người Áo. B. Nhà bi kịch nối tiếng người Pháp. C. Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức. D. Nhà họa sĩ nổi tiếng người Ba Lan. Câu 9. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm của nền kinh tế Nhật Bản là gì? A. Nông nghiệp lạc hậu. B. Công nghiệp phát triển. C. Thương mại hàng hóa. D. Sản xuất quy mô lớn. Câu 10. Các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi vào khoảng thời gian nào? A. Những năm 50 – 60 của thế kỉ XIX. B. Những năm 60 – 70 của thế kỉ XIX. C. Những năm 70 – 80 của thế kỉ XIX. D. Những năm 80 – 90 của thế kỉ XIX. Câu 11. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX xoay quanh vấn đề A. vũ khí. B. thuộc địa. C. phát triển kinh tế. D. đối ngoại. Câu 12. Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là A. tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường B. chủ động đàm phán với các nước đế quốc. C. liên minh với các nước đế quốc để tiến hành chiến tranh xâm lược. D. gây chiến với các nước đế quốc láng giềng. Câu 13. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: 1. Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha bùng nổ. 2. Chiến tranh Trung – Nhật bùng nổ. 3. Chiến tranh Anh – Bôơ bùng nổ. 4. Chiến tranh Nga – Nhật bùng nổ. A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 1, 3, 4. C. 3, 2, 1, 4. D. 1, 4, 2, 3. Câu 14. Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX vì A. có có tiềm lực kinh tế, quân sự nhưng lại ít thị trường, thuộc địa. B. có lực lượng quân đội hùng mạnh, được huấn luyện đầy đủ. C. có nền kinh ế phát triển mạnh nhất Châu Âu. D. giới quân phiệt Đức tự tin có thể chiến thắng các đế quốc khác. Câu 15: Hai tác phẩm nổi tiếng “Nhà thờ Đức Bà Pa-ri” và "Những người khốn khổ của tác giả nào? A. Đan-dắc. B. Vích-to Huy-gô. C. Lép Tôn-xtôI. D. Mác-xim Gooc-ki. B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1:(2 điểm). Nguyên nhân sâu xa và duyên cớ của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? Câu 2:(1 điểm). Vì sao năm 1917 nước Nga đã diễn ra hai cuộc cách mạng Câu 3:(2 điểm) . “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”. Nguyễn Ái Quốc rút ra chân lý đó dưới sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng nào? Em hãy đánh giá ảnh hưởng của cuộc cách mạng đó đối với Việt Nam? ------------------------------Hết-----------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2