intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:21

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 NĂM HỌC: 2021-2022 Chủ đề Mức độ kiến Tổng thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao Chủ đề 1: Sự Biết được Lãnh địa phong hình thành và kiến và đặc trưng kinh tế phát triển của của Lãnh địa phong kiến. XHPK ở châu Âu (1tiết) Số câu: 2 2 2 Số điểm: 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 5% Chủ đề 2: Sự Biết được những nước đi hình thành đầu các cuộc phát kiến địa CNTB và các lí và điều kiện dẫn đến các cuộc đấu tranh cuộc phát kiến địa lí. của giai cấp TS chống PK (2 tiết) Số câu: 2 2 Số điểm: 0,5 0,5 Tỉ lệ: 5% 5% Chủ đề 3: Các Biết được công cụ lao quốc gia phong động bằng sắt, phần hoa kiến ở châu Á lợi của người nông dân (4 tiết) phải nộp cho địa chủ, chữ viết riêng của người Ấn Đô, cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á,giai cấp thống trị của XH phương Đông và phương Tây, tôn giáo của quốc gia PK ĐNA,4 phát minh lớn của TQ,những nét chung của các quốc gia PK ĐNÁ. Số câu: 8 8 Số điểm: 2,0 2,0 Tỉ lệ : 20% 20% Chủ đề 4: Những Trình bày
  2. nét chung vè xã được cơ sở hội phong kiến kinh tế - xã (1 tiết) hội của chế độ phong kiến ở các nước phương Đông và phương Tây. Số câu: 1 1 Số điểm: 1,0 1,0 Tỉ lệ : 10% 10% Chủ đề 5: Buổi Biết được địa điểm làm Trình bày công lao Trình bày sự Giải thích đầu độc lập thời kinh đô của nhà Ngô, của Đinh Bộ Lĩnh, thay đổi văn thời Đinh- Ngô Đinh- Tiền Đinh Bộ Lĩnh được nhân ý thức độc lập tự hóa nước Đại Tiền Lê các Lê dân tôn xưng,ruộng đất chủ của Ngô Cồ Việt thời nhà sư lại (3 tiết) thời Đinh- Tiền Lê Quyền, Đinh Bộ Đinh- Tiền Lê được trọng Lĩnh chọn Hoa Lư dụng. làm kinh đô,bộ máy tổ chức thời Tiền-Lê , các nhà sư được trọng dụng. Số câu: 3 5 1/2 1/2 9 Số điểm: 0,75 1,25 1,0 1,0 4,0 Tỉ lệ : 7,5% 12,5% 10% 10% 40% Chủ đề 6: Nước Biết được Lý Công Uẩn Trình bày được Đại Việt thời Lý chọn Thăng Long làm truyền thống yêu (5 tiết) kinh đô chuộng hòa bình của dân tộc trong kháng chiến chống Tống, mục đích LTK đánh vào châu Ung, châm Khâm, cách kết thúc chiến tranh của LTK Số câu: 1 3 4 Số điểm: 0,25 0,75 1,0 Tỉ lệ : 2,5 7,5 10% Chủ đề 6: Nước Trình bày chủ Đại Việt thời trương tuyển dụng Trần quân đội nhà Trần, (9 tiết) thái độ của nhà Trần khi quân Mông Cổ xâm lược, người có
  3. công lao trong cuộc kháng chiến chống quân Mông nguyên lần 1, kế sách của nhà Trần. Số câu: 4 4 Số điểm: 1,0 1,0 Tỉ lệ : 10% 10% Tổng số câu: 16 12 1+1/2 1/2 30 Tổng số điểm : 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ 100% 40% 30% 20% 10% 100% TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN: LỊCH SỬ 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ I (Đề có 30 câu, in trong 04 trang) A/ TRẮC NGHIỆM:(7,0 điểm) * Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1: Lãnh địa phong kiến là: A. vùng đất rộng lớn của nông dân. B. vùng đất rộng lớn của Lãnh chúa phong kiến. C. vùng đất rộng lớn của Lãnh chúa và nông nô. D. vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự. Câu 2: Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì? A. Tự cung tự cấp, trao đổi mua bán tự do. B. Kinh tế hàng hóa, trao đổi mua bán tự do. C. Khép kín, sản xuất hàng hóa nhiều. D. Tự cung tự cấp ít trao đổi mua bán. Câu 3:Những nước nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí: A. Mĩ, Anh B. Tây Ban Nha, Bồ Đào NhaC. Anh, Pháp D. Pháp, Đức Câu 4:Một trong những điều kiện đưa đến cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI là:
  4. A. nhu cầu tìm kiếm con đường mới. B. khoa học-kĩ thuật có những bước tiến đáng kể. C. nhu cầu giao lưu thương mại qua Địa Trung Hải. D. nhu cầu tiêu dùng của quí tộc phong kiến ngày càng tăng. Câu 5:Công cụ lao động bằng sắt đã xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời: A. Xuân Thu- Chiến Quốc B. Tam QuốcC.TầnD.Hán Câu 6: Phần hoa lợi của người nông dân phải nộp cho địa chủ khi nhận ruộng của họ gọi là: A. Thuế B. Hoa lợi C. Địa tô D. Tô, tức Câu 7: Trung Quốc có 4 phát minh lớn đó là: A. gốm, giấy, la bàn, thuốc súng. B. la bàn, thuốc súng, thuyền, giấy. C. giấy, la bàn, thuốc súng, nghề in.D. la bàn, thuốc súng, nghề in, thuyền. Câu 8: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến là: A. chữ tượng hình B. chữ Phạn C. chữ Hán D. chữ Hin-đu Câu 9: Nét chung về điều kiện tự nhiên của các quốc gia Đông Nam Á là: A. chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa B. chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới C. chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới D. chịu ảnh hưởng của khí hậu hàn đới Câu 10: Cây lương thực chủ yếu của cư dân các quốc gia Đông Nam Á là: A. cây lúa mì B. cây ăn củ quả C. cây Ngô D. cây lúa nước Câu 11:Gai cấp nào là giai cấp thống trị trong xã hội phương Đông? A. Nông nô B. Lãnh chúa C. Địa chủ D. Nông dân Câu 12: Tôn giáo nào là nền tảng tư tưởng của giai cấp phong kiến thống trị ở nhiều quốc gia phong kiến Đông Nam Á? A.Nho giáo B. Thiên chúa giáo C. Phật giáo D. Hồi giáo Câu 13: Sau khi lên ngôi vua Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập? A. Hoa Lư B. Phong Châu C. Đại La D. Cổ Loa Câu 14: Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng: A. Vạn Thắng Vương B. Bắc Bình Vương C. Bình Định Vương D. Bố Cái Đại Vương Câu 15: Công lao to lớn đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc là gì? A. Chấm dứt ách thống trị của phương Bắc, tái thiết nền độc lập. B. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. C. Củng cố vững chắc nhà nước trung ương tập quyền D. Thiết lập quan hệ giao bang hòa hiếu với Trung Hoa Câu 16: Nội dung nào sau đây thể hiện rõ nhất ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền? A. Bãi bỏ chức Tiết độ sứ, thiết lập một chính quyền mới ở trung ương. B. Lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô. C. Quy định lễ nghi trong triều, trang phục quan lại các cấp.
  5. D. Chủ động thiết lập quan hệ giao bang với nhà Nam Hán. Câu 17: Thời Đinh- Tiền Lê ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của: A.làng xã B. địa chủ C. nhà nước D. nông dân Câu 18: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô? A. Có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư. B. Địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lũ lụt. C. Là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước. D. Tập trung nhiều nhân tài có thể giúp vua xây dựng đất nước. Câu 19: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? A. Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành về dân sự và quân sự. B. Giúp việc cho vua có Thái sư và Đại sư. C. Giúp việc cho vua là Tể tướng. D. Dưới vua là các chức quan văn, võ. Câu 20: Tại sao dưới thời Đinh Tiền-Lê các nhà sư rất được trọng dụng? A. Quan lại chưa có nhiều, trình độ học vấn thấp. B. Đạo phật ảnh hưởng sâu rộng và các nhà sư có học vấn uyên bác nhất trong xã hội. C. Các nhà sư và nhà chùa đều có thế lực về kinh tế, chính trị rất lớn. D. Thể hiện khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Cồ Việt. Câu 21: Truyền thống yêu chuộng hòa bình của dân tộc được thể hiện trong cuộc kháng chiến chống Tống như thế nào? A. Quân ta truy kích tiêu diệt quân Tống B. Trao trả tù binh và đặt lại quan hệ giao bang. C. Giết chết tướng Hầu Nhân Bảo. D. Quân ta đóng cọc mai phục địch trên sông Bạch Đằng. Câu 22: Lí do chủ yếu mà Lý Công Uẩn chọn Thăng Long làm kinh đô của nhà Lý vì: A. nơi đây có sông Tô Lịch thông ra sông Hồng, thuận tiện cho nhà vua ngồi thuyền rồng đi ngắm cảnh. B. Thăng Long gần với quê hương của ông (Từ Sơn- Bắc Ninh) C. đất Thăng Long hội tụ đầy đủ những điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm của đất nước về mọi mặt. D. Lý Công Uẩn không thích đất Hoa Lư và muốn đoạn tuyệt hoàn toàn với nhà Tiền Lê. Câu 23: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm vào mục đích gì? A. Đánh vào bộ chỉ huy của quân Tống. B. Đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt. C. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.
  6. D. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt. Câu 24: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Thương lượng đề nghị “giảng hòa”. B. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng. C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh. D. Đề nghị giảng hòa củng cố lực lượng chờ thời cơ. Câu 25: Thời Trần quân đội được tuyển chọn theo chủ trương: A. Quân phải đông, nước mới mạnh. B. Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông. C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ. D. Quân đội phải văn võ song toàn. Câu 26: Trước nguy cơ đất nước bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần có thái độ: A. kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến. B. chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến. C. cho sứ giả của mình sang giảng hòa. D. đưa quân sang đánh Mông Cổ. Câu 27: Người có công lớn tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là: A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Trần Thánh Tông D. Trần Quang Khải Câu 28: Khi quân Mông Cổ kéo vào Thăng Long, vua Trần đã chỉ đạo nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương: A. kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long. B. “vườn không nhà trống” C. cho người già, phụ nữ và trẻ con đi sơ tán. D. xây dựng phòng tuyến để ngăn chặn bước tiến của quân xâm lược. B- TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm)Hoàn thành bảng thống kê về cơ sở kinh tế - xã hội của chế độ phong kiến ở các nước phương Đông và phương Tây theo mẫu sau: phương Đông phương Tây Ruộng đất Các giai cấp cơ bản Câu 2: (2,0 điểm) Văn hóa nước Đại Cồ Việt thời Đinh- Tiền Lê có gì thay đổi? Tại sao ở thời Đinh- Tiền Lê, các nhà sư lại được trọng dụng?
  7. ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 I. HƯỚNG DẪN CHUNG: 1. Học sinh làm đúng theo quy định hướng dẫn chấm (phần trắc nghiệm) 2. Học sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong Hướng dẫn chấm bài thi, thì vẫn cho đủ điểm như Hướng dẫn quy định. 3. Điểm toàn bài là điểm của từng câu, không làm tròn điểm. II. ĐÁP ÁN CHI TIẾT: A- Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Từ câu 01 đến câu 28, mỗi đáp án khoanh đúng được 0.25 điểm ĐỀ I Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D B B A C C B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A D C A D A B A Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án A C C B B C B A Câu 25 26 27 28
  8. Đáp án B A B B ĐỀ II Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D B B B B A A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C C C C A B D C Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án C A C A A C D C Câu 25 26 27 28 Đáp án A A C C ĐỀ III Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A D A A A D C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B C D D C C A A Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án C C D D B D B D Câu 25 26 27 28 Đáp án B B D D ĐỀ IV Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C D C D A D C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B C A B D D A C Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án A B A C D B D C Câu 25 26 27 28
  9. Đáp án B A A A B- Tự luận: ( 3,0 điểm) Chung cả 4 đề CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Xã hội phương Xã hội phương Đông Tây Câu 1 Ruộng đất - Ruộng đất - Ruộng đất 0,5 (1,0 điểm) nằm trong tay nằm trong tay địa chủ, giao Lãnh chúa, giao cho nông dân cho nông nô sản sản xuất (0,25) xuất (0,25) Các giai cấp cơ - Gồm 2 giai - Gồm 2 giai 0,5 bản cấp cơ bản là cấp cơ bản là địa chủ và nông Lãnh chúa dân lĩnh canh phong kiến và (0,25) nông nô (0,25) Câu 2 - Văn hóa: (2,0 điểm) + Nho học chưa tạo được ảnh hưởng. 0,25 + Giáo dục chưa phát triển 0,25 + Đạo phật được truyền bá rộng rãi, nhà sư được nhân dân quí trọng 0,25 + Nhiều loại hình văn hóa dân gian tồn tại và phát triển 0,25 - Thời Đinh- Tiền Lê, các nhà sư được trọng dụng vì: Thời kì này giáo dục chưa phát triển nên số người đi học rất ít mà phần lớn 0,5 người đi học là các nhà sư. Chính vì vậy các nhà sư thường là người có học và giỏi chữ Hán 0,5 nên được nhà nước và nhân dân quí trong. Thắng Lợi, ngày 25 tháng 12 năm 2021 Người ra đề Duyệt của tổ chuyên môn Nguyễn Thị Hoa Người phản biện Duyệt của ban giám hiệu
  10. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN- KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN: LỊCH SỬ 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ II ( Đề có 30 câu, in trong 04 trang) A/ TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) * Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1. Người có công lớn tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là: A. Trần Thánh Tông B. Trần Thủ Độ C. Trần Quang Khải D. Trần Quốc Tuấn Câu 2. Những nước nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí: A. Pháp, Đức B. Mĩ, Anh C. Anh, Pháp D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Câu 3. Công lao to lớn đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc là gì? A. Chấm dứt ách thống trị của phương Bắc, tái thiết nền độc lập. B. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. C. Thiết lập quan hệ giao bang hòa hiếu với Trung Hoa D. Củng cố vững chắc nhà nước trung ương tập quyền Câu 4. Truyền thống yêu chuộng hòa bình của dân tộc được thể hiện trong cuộc kháng chiến chống Tống như thế nào? A. Giết chết tướng Hầu Nhân Bảo. B. Trao trả tù binh và đặt lại quan hệ giao bang. C. Quân ta truy kích tiêu diệt quân Tống D. Quân ta đóng cọc mai phục địch trên sông Bạch Đằng. Câu 5. Thời Trần quân đội được tuyển chọn theo chủ trương: A. Quân phải đông, nước mới mạnh. B.Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông. C. Quân đội phải văn võ song toàn. D. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ. Câu 6. Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm vào mục đích gì?
  11. A. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt. B.Đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt. C. Đánh vào bộ chỉ huy của quân Tống. D. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt. Câu 7. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? A. Giúp việc cho vua là Tể tướng. B. Giúp việc cho vua có Thái sư và Đại sư. C. Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành về dân sự và quân sự. D. Dưới vua là các chức quan văn, võ. Câu 8. Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng: A. Vạn Thắng Vương B. Bố Cái Đại Vương C. Bình Định Vương D. Bắc Bình Vương Câu 9. Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì? A. Tự cung tự cấp, trao đổi mua bán tự do. B. Khép kín, sản xuất hàng hóa nhiều. C. Tự cung tự cấp ít trao đổi mua bán. D. Kinh tế hàng hóa, trao đổi mua bán tự do. Câu 10. Khi quân Mông Cổ kéo vào Thăng Long, vua Trần đã chỉ đạo nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương: A. xây dựng phòng tuyến để ngăn chặn bước tiến của quân xâm lược B. cho người già, phụ nữ và trẻ con đi sơ tán C. “vườn không nhà trống” D. kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long Câu 11. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh. B. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng. C.Thương lượng đề nghị “giảng hòa”. D. Đề nghị giảng hòa củng cố lực lượng chờ thời cơ. Câu 12. Thời Đinh- Tiền Lê ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của: A. nhà nước B. địa chủ C.làng xã D. nông dân Câu 13. Một trong những điều kiện đưa đến cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV- XVI là: A. khoa học-kĩ thuật có những bước tiến đáng kể. B. nhu cầu tiêu dùng của quí tộc phong kiến ngày càng tăng. C. nhu cầu giao lưu thương mại qua Địa Trung Hải. D. nhu cầu tìm kiếm con đường mới. Câu 14. Nét chung về điều kiện tự nhiên của các quốc gia Đông Nam Á là:
  12. A. chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đớiB.chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa C. chịu ảnh hưởng của khí hậu hàn đớiD. chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới Câu 15. Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô? A. Có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư. B. Địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lũ lụt. C. Tập trung nhiều nhân tài có thể giúp vua xây dựng đất nước. D.Là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước. Câu 16. Cây lương thực chủ yếu của cư dân các quốc gia Đông Nam Á là: A. cây Ngô B. cây ăn củ quả C. cây lúa nước D. cây lúa mì Câu 17. Nội dung nào sau đây thể hiện rõ nhất ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền? A. Quy định lễ nghi trong triều, trang phục quan lại các cấp. B. Lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô. C. Bãi bỏ chức Tiết độ sứ, thiết lập một chính quyền mới ở trung ương. D. Chủ động thiết lập quan hệ giao bang với nhà Nam Hán. Câu 18. Tôn giáo nào là nền tảng tư tưởng của giai cấp phong kiến thống trị ở nhiều quốc gia phong kiến Đông Nam Á? A. Nho giáoB.Phật giáoC. Hồi giáo D. Thiên chúa giáo Câu 19. Trung Quốc có 4 phát minh lớn đó là: A. la bàn, thuốc súng, thuyền, giấy.B. la bàn, thuốc súng, nghề in, thuyền. C.giấy, la bàn, thuốc súng, nghề in.D. gốm, giấy, la bàn, thuốc súng. Câu 20. Công cụ lao động bằng sắt đã xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời: A. Xuân Thu- Chiến Quốc B. Tam QuốcC. Hán D. Tần Câu 21. Gai cấp nào là giai cấp thống trị trong xã hội phương Đông? A. Địa chủ B.Nông dân C. Lãnh chúa D. Nông nô Câu 22. Tại sao dưới thời Đinh Tiền-Lê các nhà sư rất được trọng dụng? A. Thể hiện khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Cồ Việt. B. Quan lại chưa có nhiều, trình độ học vấn thấp. C. Đạo phật ảnh hưởng sâu rộng và các nhà sư có học vấn uyên bác nhất trong xã hội. D. Các nhà sư và nhà chùa đều có thế lực về kinh tế, chính trị rất lớn. Câu 23. Lí do chủ yếu mà Lý Công Uẩn chọn Thăng Long làm kinh đô của nhà Lý vì: A. nơi đây có sông Tô Lịch thông ra sông Hồng, thuận tiện cho nhà vua ngồi thuyền rồng đi ngắm cảnh. B. Lý Công Uẩn không thích đất Hoa Lư và muốn đoạn tuyệt hoàn toàn với nhà Tiền Lê.
  13. C. Thăng Long gần với quê hương của ông (Từ Sơn- Bắc Ninh). D. đất Thăng Long hội tụ đầy đủ những điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm của đất nước về mọi mặt. Câu 24. Sau khi lên ngôi vua Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập? A. Hoa Lư B. Đại La C.Cổ Loa D. Phong Châu Câu 25. Phần hoa lợi của người nông dân phải nộp cho địa chủ khi nhận ruộng của họ gọi là: A.Địa tô B. Hoa lợi C. Thuế D. Tô, tức Câu 26. Lãnh địa phong kiến là: A. vùng đất rộng lớn của Lãnh chúa phong kiến. B. vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự. C. vùng đất rộng lớn của Lãnh chúa và nông nô. D. vùng đất rộng lớn của nông dân. Câu 27. Trước nguy cơ đất nước bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần có thái độ: A. đưa quân sang đánh Mông Cổ. B. chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến. C. kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến. D. cho sứ giả của mình sang giảng hòa. Câu 28. Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến là: A. chữ Hin-đu B. chữ tượng hình C.chữ Phạn D. chữ Hán B- TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1:(1,0 điểm)Hoàn thành bảng thống kê về cơ sở kinh tế - xã hội của chế độ phong kiến ở các nước phương Đông và phương Tây theo mẫu sau: phương Đông phương Tây Ruộng đất Các giai cấp cơ bản Câu 2:(2,0 điểm) Văn hóa nước Đại Cồ Việt thời Đinh- Tiền Lê có gì thay đổi? Tại sao ở thời Đinh- Tiền Lê, các nhà sư lại được trọng dụng? ------ HẾT ------
  14. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXHNĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN: LỊCH SỬ 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ III (Đề có 30 câu, in trong 04 trang) A/ TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) * Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1. Lí do chủ yếu mà Lý Công Uẩn chọn Thăng Long làm kinh đô của nhà Lý vì: A. Thăng Long gần với quê hương của ông (Từ Sơn- Bắc Ninh). B. đất Thăng Long hội tụ đầy đủ những điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm của đất nước về mọi mặt. C. nơi đây có sông Tô Lịch thông ra sông Hồng, thuận tiện cho nhà vua ngồi thuyền rồng đi ngắm cảnh. D. Lý Công Uẩn không thích đất Hoa Lư và muốn đoạn tuyệt hoàn toàn với nhà Tiền Lê. Câu 2. Người có công lớn tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là: A.Trần Thủ Độ B. Trần Thánh Tông C. Trần Quang Khải D. Trần Quốc Tuấn Câu 3. Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm vào mục đích gì? A. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt. B. Đánh vào bộ chỉ huy của quân Tống. C. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt. D. Đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt. Câu 4. Nét chung về điều kiện tự nhiên của các quốc gia Đông Nam Á là: A. chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùaB. chịu ảnh hưởng của khí hậu hàn đới C. chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới D. chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới Câu 5. Thời Đinh- Tiền Lê ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của: A.làng xã B. địa chủ C. nhà nước D. nông dân Câu 6. Công cụ lao động bằng sắt đã xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời: A. Xuân Thu- Chiến Quốc B. Tam QuốcC. Tần D. Hán Câu 7. Trước nguy cơ đất nước bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần có thái độ: A. cho sứ giả của mình sang giảng hòa. B. chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến. C. đưa quân sang đánh Mông Cổ. D. kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến. Câu 8. Nội dung nào sau đây thể hiện rõ nhất ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền?
  15. A. Lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô. B. Quy định lễ nghi trong triều, trang phục quan lại các cấp. C.Bãi bỏ chức Tiết độ sứ, thiết lập một chính quyền mới ở trung ương. D. Chủ động thiết lập quan hệ giao bang với nhà Nam Hán. Câu 9. Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng: A. Bố Cái Đại Vương B.Vạn Thắng Vương C. Bắc Bình Vương D. Bình Định Vương Câu 10. Phần hoa lợi của người nông dân phải nộp cho địa chủ khi nhận ruộng của họ gọi là: A. Tô, tức B. Hoa lợi C.Địa tô D. Thuế Câu 11. Cây lương thực chủ yếu của cư dân các quốc gia Đông Nam Á là: A. cây Ngô B. cây lúa mì C. cây ăn củ quả D. cây lúa nước Câu 12. Thời Trần quân đội được tuyển chọn theo chủ trương: A. Quân đội phải văn võ song toàn. B. Quân phải đông, nước mới mạnh. C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ. D.Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Câu 13. Truyền thống yêu chuộng hòa bình của dân tộc được thể hiện trong cuộc kháng chiến chống Tống như thế nào? A. Quân ta truy kích tiêu diệt quân Tống B. Quân ta đóng cọc mai phục địch trên sông Bạch Đằng. C. Trao trả tù binh và đặt lại quan hệ giao bang. D. Giết chết tướng Hầu Nhân Bảo. Câu 14. Trung Quốc có 4 phát minh lớn đó là: A. la bàn, thuốc súng, thuyền, giấy.B. la bàn, thuốc súng, nghề in, thuyền. C.giấy, la bàn, thuốc súng, nghề in.D. gốm, giấy, la bàn, thuốc súng. Câu 15. Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô? A.Là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước. B. Có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư. C. Địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lũ lụt. D. Tập trung nhiều nhân tài có thể giúp vua xây dựng đất nước. Câu 16. Lãnh địa phong kiến là: A. vùng đất rộng lớn của Lãnh chúa phong kiến. B. vùng đất rộng lớn của Lãnh chúa và nông nô. C. vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự. D. vùng đất rộng lớn của nông dân. Câu 17. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? A. Dưới vua là các chức quan văn, võ. B. Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành về dân sự và quân sự. C. Giúp việc cho vua là Tể tướng.
  16. D. Giúp việc cho vua có Thái sư và Đại sư. Câu 18. Gai cấp nào là giai cấp thống trị trong xã hội phương Đông? A. Nông nô B. Nông dân C.Địa chủ D. Lãnh chúa Câu 19. Tại sao dưới thời Đinh Tiền-Lê các nhà sư rất được trọng dụng? A. Quan lại chưa có nhiều, trình độ học vấn thấp. B. Các nhà sư và nhà chùa đều có thế lực về kinh tế, chính trị rất lớn. C. Thể hiện khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Cồ Việt. D. Đạo phật ảnh hưởng sâu rộng và các nhà sư có học vấn uyên bác nhất trong xã hội. Câu 20. Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì? A. Khép kín, sản xuất hàng hóa nhiều. B. Tự cung tự cấp, trao đổi mua bán tự do. C. Kinh tế hàng hóa, trao đổi mua bán tự do. D. Tự cung tự cấp ít trao đổi mua bán. Câu 21. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng.B. Thương lượng đề nghị “giảng hòa”. C. Đề nghị giảng hòa củng cố lực lượng chờ thời cơ.D. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh. Câu 22. Khi quân Mông Cổ kéo vào Thăng Long, vua Trần đã chỉ đạo nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương: A. cho người già, phụ nữ và trẻ con đi sơ tán B. xây dựng phòng tuyến để ngăn chặn bước tiến của quân xâm lược C. kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long D.“vườn không nhà trống” Câu 23. Sau khi lên ngôi vua Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập? A. Phong Châu B. Cổ Loa C. Đại La D. Hoa Lư Câu 24. Tôn giáo nào là nền tảng tư tưởng của giai cấp phong kiến thống trị ở nhiều quốc gia phong kiến Đông Nam Á? A. Thiên chúa giáoB. Hồi giáoC. Phật giáo D. Nho giáo Câu 25. Một trong những điều kiện đưa đến cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI là: A. nhu cầu tiêu dùng của quí tộc phong kiến ngày càng tăng. B. khoa học-kĩ thuật có những bước tiến đáng kể. C. nhu cầu giao lưu thương mại qua Địa Trung Hải. D. nhu cầu tìm kiếm con đường mới. Câu 26. Những nước nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí: A. Pháp, ĐứcB.Tây Ban Nha, Bồ Đào NhaC. Anh, Pháp D. Mĩ, Anh Câu 27. Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến là: A. chữ Hán B. chữ tượng hình C. chữ Hin-đu D. chữ Phạn Câu 28. Công lao to lớn đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc là gì? A. Thiết lập quan hệ giao bang hòa hiếu với Trung Hoa B. Chấm dứt ách thống trị của phương Bắc, tái thiết nền độc lập.
  17. C. Củng cố vững chắc nhà nước trung ương tập quyền D. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. B- TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm)Hoàn thành bảng thống kê về cơ sở kinh tế - xã hội của chế độ phong kiến ở các nước phương Đông và phương Tây theo mẫu sau: phương Đông phương Tây Ruộng đất Các giai cấp cơ bản Câu 2:(2,0 điểm) Văn hóa nước Đại Cồ Việt thời Đinh- Tiền Lê có gì thay đổi? Tại sao ở thời Đinh- Tiền Lê, các nhà sư lại được trọng dụng? ------ HẾT ------ TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN: LỊCH SỬ 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút)
  18. ĐỀ IV (Đề có 30 câu, in trong 04 trang) A/ TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) * Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1. Sau khi lên ngôi vua Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập? A. Đại La B. Phong Châu C. Hoa Lư D. Cổ Loa Câu 2. Cây lương thực chủ yếu của cư dân các quốc gia Đông Nam Á là: A. cây lúa mì B. cây Ngô C.cây lúa nước D. cây ăn củ quả Câu 3. Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm vào mục đích gì? A. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt. B. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt. C. Đánh vào bộ chỉ huy của quân Tống. D. Đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt. Câu 4. Một trong những điều kiện đưa đến cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI là: A. nhu cầu tiêu dùng của quí tộc phong kiến ngày càng tăng. B. nhu cầu giao lưu thương mại qua Địa Trung Hải. C.khoa học-kĩ thuật có những bước tiến đáng kể. D. nhu cầu tìm kiếm con đường mới. Câu 5. Gai cấp nào là giai cấp thống trị trong xã hội phương Đông? A. Lãnh chúa B. Nông nô C. Nông dân D. Địa chủ Câu 6. Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng: A.Vạn Thắng Vương B. Bố Cái Đại Vương C. Bình Định Vương D. Bắc Bình Vương Câu 7. Những nước nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí: A. Pháp, ĐứcB. Mĩ, AnhC. Anh, PhápD. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Câu 8. Công lao to lớn đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc là gì? A. Thiết lập quan hệ giao bang hòa hiếu với Trung Hoa B. Củng cố vững chắc nhà nước trung ương tập quyền C.Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. D. Chấm dứt ách thống trị của phương Bắc, tái thiết nền độc lập. Câu 9. Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì? A. Khép kín, sản xuất hàng hóa nhiều. B.Tự cung tự cấp ít trao đổi mua bán. C. Tự cung tự cấp, trao đổi mua bán tự do. D. Kinh tế hàng hóa, trao đổi mua bán tự do. Câu 10. Trung Quốc có 4 phát minh lớn đó là: A. la bàn, thuốc súng, nghề in, thuyền.B. la bàn, thuốc súng, thuyền, giấy. C.giấy, la bàn, thuốc súng, nghề in.D. gốm, giấy, la bàn, thuốc súng. Câu 11. Người có công lớn tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là:
  19. A.Trần Thủ Độ B. Trần Quốc Tuấn C. Trần Quang Khải D. Trần Thánh Tông Câu 12. Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô? đất nước. A. Địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lũ lụt. B.Là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ C. Có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư. D. Tập trung nhiều nhân tài có thể giúp vua xây dựng đất nước. Câu 13. Phần hoa lợi của người nông dân phải nộp cho địa chủ khi nhận ruộng của họ gọi là: A. Tô, tức B. Hoa lợi C. Thuế D. Địa tô Câu 14. Tại sao dưới thời Đinh Tiền-Lê các nhà sư rất được trọng dụng? A. Các nhà sư và nhà chùa đều có thế lực về kinh tế, chính trị rất lớn. B. Thể hiện khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Cồ Việt. C. Quan lại chưa có nhiều, trình độ học vấn thấp. D.Đạo phật ảnh hưởng sâu rộng và các nhà sư có học vấn uyên bác nhất trong xã hội. Câu 15. Thời Trần quân đội được tuyển chọn theo chủ trương: A.Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông. B. Quân đội phải văn võ song toàn. C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ. D. Quân phải đông, nước mới mạnh. Câu 16. Lãnh địa phong kiến là: A. vùng đất rộng lớn của Lãnh chúa và nông nô. B. vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự. C. vùng đất rộng lớn của Lãnh chúa phong kiến. D. vùng đất rộng lớn của nông dân. Câu 17. Nét chung về điều kiện tự nhiên của các quốc gia Đông Nam Á là: A. chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùaB. chịu ảnh hưởng của khí hậu hàn đới C. chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đớiD. chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới Câu 18. Lí do chủ yếu mà Lý Công Uẩn chọn Thăng Long làm kinh đô của nhà Lý vì: A. Lý Công Uẩn không thích đất Hoa Lư và muốn đoạn tuyệt hoàn toàn với nhà Tiền Lê. B. đất Thăng Long hội tụ đầy đủ những điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm của đất nước về mọi mặt. C. nơi đây có sông Tô Lịch thông ra sông Hồng, thuận tiện cho nhà vua ngồi thuyền rồng đi ngắm cảnh. D. Thăng Long gần với quê hương của ông (Từ Sơn- Bắc Ninh) Câu 19. Công cụ lao động bằng sắt đã xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời: A. Xuân Thu- Chiến QuốcB. HánC. Tần D. Tam Quốc Câu 20. Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến là:
  20. A. chữ Hán B. chữ Hin-đu C.chữ Phạn D. chữ tượng hình Câu 21. Nội dung nào sau đây thể hiện rõ nhất ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền? A. Chủ động thiết lập quan hệ giao bang với nhà Nam Hán. B. Quy định lễ nghi trong triều, trang phục quan lại các cấp. C. Lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô. D. Bãi bỏ chức Tiết độ sứ, thiết lập một chính quyền mới ở trung ương. Câu 22. Thời Đinh- Tiền Lê ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của: A. nông dân B. làng xã C. địa chủ D. nhà nước Câu 23. Truyền thống yêu chuộng hòa bình của dân tộc được thể hiện trong cuộc kháng chiến chống Tống như thế nào? A. Quân ta đóng cọc mai phục địch trên sông Bạch Đằng. B. Quân ta truy kích tiêu diệt quân Tống C. Giết chết tướng Hầu Nhân Bảo. D. Trao trả tù binh và đặt lại quan hệ giao bang. Câu 24. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh. B. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng. C.Thương lượng đề nghị “giảng hòa”. D. Đề nghị giảng hòa củng cố lực lượng chờ thời cơ. Câu 25. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? A. Giúp việc cho vua có Thái sư và Đại sư. B. Giúp việc cho vua là Tể tướng. C. Dưới vua là các chức quan văn, võ. D. Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành về dân sự và quân sự. Câu 26. Khi quân Mông Cổ kéo vào Thăng Long, vua Trần đã chỉ đạo nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương: A.“vườn không nhà trống” B. kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long C. xây dựng phòng tuyến để ngăn chặn bước tiến của quân xâm lược D. cho người già, phụ nữ và trẻ con đi sơ tán Câu 27. Trước nguy cơ đất nước bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần có thái độ: A.kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến. B. chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến. C. cho sứ giả của mình sang giảng hòa. D. đưa quân sang đánh Mông Cổ. Câu 28. Tôn giáo nào là nền tảng tư tưởng của giai cấp phong kiến thống trị ở nhiều quốc gia phong kiến Đông Nam Á? A. Nho giáo B. Phật giáoC. Thiên chúa giáo D. Hồi giáo B- TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2