intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Xã Dang, Tây Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Xã Dang, Tây Giang’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Xã Dang, Tây Giang

  1. TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS XÃ DANG KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên HS:……………………………. NĂM HỌC 2022-2023 Lớp: 8 Môn: Lịch sử 8 Phòng thi số:…… Số báo danh:………….. Thời gian làm bài: 45 phút Số tờ giấy làm bài:…….. tờ. (KKTGPĐ) Đề Nhận xét của giám Họ tên, chữ ký giám Họ tên, chữ kí giám Điểm số khảo khảo thị A ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (mỗi câu 0,33 điểm). Câu 1: Một số địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, trở thành những tầng lớp nào? A. Tư sản công nghiệp. B. Tư sản nông nghiệp. C. Địa chủ mới. D. Quý tộc mới. Câu 2: Lãnh đạo cuộc Cách mạng tư sản Anh là giai cấp và tầng lớp nào? A. Quý tộc mới và nông dân. B. Tư sản và thợ thủ công. C. Quý tộc mới và tư sản. D. Quý tộc mới. Câu 3: Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào? A. Tăng lữ, Quý tộc, nông dân. B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba. C. Tăng lữ, Quý tộc, tư sản. D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác. Câu 4: Tính chất của cuộc cách mạng Pháp 1789 là gì? A. Cách mạng giải phóng dân tộc. B. Cách mạng tư sản. C. Cách mạng vô sản. D. Cách mạng dân chủ nhân dân. Câu 5: Một số địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa trở thành những tầng lớp A. Tư sản công nghiêp. B. Tư sản nông nghiệp. C. Quý tộc mới. D Địa chủ mới. Câu 6: Trước cách mạng, ở Anh nảy sinh ra những mâu thuẫn mới nào? A Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ. B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc. C. Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ. D. Mâu thuẫn giữa quý tộc địa chủ với tư sản. Câu 7: Lãnh đạo cuộc cách mang tư sản Anh là tấng lớp giai cấp nào? A. Quý tộc mới và nông dân. B. Quý tộc mới và tư sản. C. Tư sản và nông dân. D. Nông dân và công nhân. Câu 8: Mục tiêu của cuôc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là gì? A. Thành lập nước cộng hòa.
  2. B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. C. Giành độc lập thoát khỏi sự lệ thuộc vào Anh. D. Tạo điều kiện nền kinh tế thuộc địa phát triển. Câu 9: Vào những thập niên cuối của thế kỉ XIX, nước Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua? A. Nước Mĩ, Pháp, Đức. B. Nước Mĩ, Đức. C. Nước Pháp, Mĩ. D. Nước Mĩ, Nga. Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức là gì? A. Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa. B. Công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, thiết bị trở nên lạc hậu. C. Anh không chú trọng đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước. D. Sự phát triển vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mĩ, Đức. Câu 11: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là gì? A. Chủ nghĩa đế quốc quân Phiệt và hiếu chiến. B. Chủ nghĩa đế quốc thực dân C. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng. D. Chủ nghĩa đế cho vay lãi. Câu 12: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì? A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc. B. Đánh bại đế quốc thực dân. C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân. D. Lật đổ chế độ Nga Hoàng. Câu 13: Cách mạng tháng Mười Nga diễn ra vào ngày tháng năm nào? A. 22/9/1917. B. 15/10/1917. C. 24/10/1917. D. 2/9/1917. Câu 14: Biểu tình của nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát (Nga) diễn ra vào ngày tháng năm nào? A. 27/2/1917. B. 23/2/1917. C. 20/2/1917. D. 3/2 /1917. Câu 15: Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật? A. Hai chính quyền song song tồn tại. B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh. C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh. D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh. II. TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) Trình bày tình hình của nước Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? Câu 2: (2 điểm) Phân tích những nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)? Câu 3: (1 điểm) Nhận xét, đánh giá về cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933)? BÀI LÀM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
  3. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….......…………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………........ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
  4. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ A VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8 I. TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM) Em hãy khoanh tròn ý đúng nhất (mỗi câu đúng được 0,33 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA D C B B C C B C B C D D C B A II. TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM) Câu Nội dung Điểm Câu 1: (2 Câu 1: Những chuyển biến kinh tế, chính trị và đối ngoại của điểm) nước Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX: * Kinh tế: - Trước 1870, Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp 0,25đ - Từ sau 1870, Anh mất dần vị trí này và tụt xuống hàng thứ 0,25đ ba thế giới sau Mĩ và Đức. - Nhưng vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và 0,25đ thuộc địa. - Nhiều công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời 0,5đ chi phối toàn bộ nền kinh tế. 0,5đ * Chính trị: Anh là nước quân chủ lập hiến, hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản. * Đối ngoại: 0,5đ - Anh ưu tiên và đẩy mạnh chính sách xâm lựơc thuộc địa. Câu 2: (2 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai: điêm) * Nguyên nhân sâu xa: - Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản. 0,5đ - Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày 0,5đ càng gay gắt là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh. * Nguyên nhân trực tiếp: - Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau: khối 0,5đ Liên minh: Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a (1882) và khối Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga (1907). - Duyên cớ: Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một phần 0,5đ tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội này để gây chiến tranh.
  5. Câu 3: (1 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) là cuộc điểm) khủng hoảng: - Lớn nhất: Vì làm ảnh hưởng và lan rộng đến tất cả các nước 0,25 trên thế giới. - Kéo dài nhất: 4 năm (1929-1933) dài hơn các cuộc khủng 0,25 hoảng trước đó. - Thiệt hại nặng nề nhất: trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị- xã hội. Đặc biệt là dẫn đến sự hình thành và lên nắm quyền 0,5 của chủ nghĩa phát xít, đặt nhân loại đứng trước bờ vực của một cuộc chiến tranh mới
  6. TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS XÃ DANG KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên HS:……………………………. NĂM HỌC 2022-2023 Lớp: 8 Môn: Lịch sử 8 Phòng thi số:…… Số báo danh:………….. Thời gian làm bài: 45 phút Số tờ giấy làm bài:…….. tờ. (KKTGPĐ) Đề Nhận xét của giám Họ tên, chữ ký giám Họ tên, chữ kí giám Điểm số khảo khảo thị B ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (mỗi câu 0,33 điểm). Câu 1: Lãnh đạo cuộc cách mang tư sản Anh là tấng lớp giai cấp nào? A. Quý tộc mới và nông dân. B. Quý tộc mới và tư sản. C. Tư sản và nông dân. D. Nông dân và công nhân. Câu 2: Mục tiêu của cuôc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là gì? A. Thành lập nước cộng hòa. B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. C. Giành độc lập thoát khỏi sự lệ thuộc vào Anh. D. Tạo điều kiện nền kinh tế thuộc địa phát triển. Câu 3: Vào những thập niên cuối của thế kỉ XIX, nước Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua? A. Nước Mĩ, Pháp, Đức. B. Nước Mĩ, Đức. C. Nước Pháp, Mĩ. D. Nước Mĩ, Nga. Câu 4: Tính chất của cuộc cách mạng Pháp 1789 là gì? A. Cách mạng giải phóng dân tộc. B. Cách mạng tư sản. C. Cách mạng vô sản. D. Cách mạng dân chủ nhân dân. Câu 5: Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật? A. Hai chính quyền song song tồn tại. B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh. C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh. D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh. Câu 6: Trước cách mạng, ở Anh nảy sinh ra những mâu thuẫn mới nào?
  7. A Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ. B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc. C. Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ. D. Mâu thuẫn giữa quý tộc địa chủ với tư sản. Câu 7: Một số địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, trở thành những tầng lớp nào? A. Tư sản công nghiệp. B. Tư sản nông nghiệp. C. Địa chủ mới. D. Quý tộc mới. Câu 8: Lãnh đạo cuộc Cách mạng tư sản Anh là giai cấp và tầng lớp nào? A. Quý tộc mới và nông dân. B. Tư sản và thợ thủ công. C. Quý tộc mới và tư sản. D. Quý tộc mới. Câu 9: Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào? A. Tăng lữ, Quý tộc, nông dân. B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba. C. Tăng lữ, Quý tộc, tư sản. D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác. Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức là gì? A. Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa. B. Công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, thiết bị trở nên lạc hậu. C. Anh không chú trọng đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước. D. Sự phát triển vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mĩ, Đức. Câu 11: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là gì? A. Chủ nghĩa đế quốc quân Phiệt và hiếu chiến. B. Chủ nghĩa đế quốc thực dân C. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng. D. Chủ nghĩa đế cho vay lãi. Câu 12: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì? A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc. B. Đánh bại đế quốc thực dân. C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân. D. Lật đổ chế độ Nga Hoàng. Câu 13: Cách mạng tháng Mười Nga diễn ra vào ngày tháng năm nào? A. 22/9/1917. B. 15/10/1917. C. 24/10/1917. D. 2/9/1917. Câu 14: Biểu tình của nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát (Nga) diễn ra vào ngày tháng năm nào? A. 27/2/1917. B. 23/2/1917. C. 20/2/1917. D. 3/2 /1917. Câu 15: Một số địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa trở thành những tầng lớp A. Tư sản công nghiêp. B. Tư sản nông nghiệp. C. Quý tộc mới. D Địa chủ mới. II. TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) Trình bày tình hình của nước Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? Câu 2: (2 điểm) Phân tích những nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)? Câu 3: (1 điểm) Nhận xét, đánh giá về cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933)?
  8. BÀI LÀM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………....... …………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………........ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
  9. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ B VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8 I. TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM) Em hãy khoanh tròn ý đúng nhất (mỗi câu đúng được 0,33 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA B C B B A C D C B C D D C B C II. TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM) Câu Nội dung Điểm Câu 1: (2 Câu 1: Những chuyển biến kinh tế, chính trị và đối ngoại của điểm) nước Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX: * Kinh tế: - Trước 1870, Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp 0,25đ - Từ sau 1870, Anh mất dần vị trí này và tụt xuống hàng thứ 0,25đ ba thế giới sau Mĩ và Đức. - Nhưng vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và 0,25đ thuộc địa. - Nhiều công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời 0,5đ chi phối toàn bộ nền kinh tế. 0,5đ * Chính trị: Anh là nước quân chủ lập hiến, hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản. * Đối ngoại: 0,5đ - Anh ưu tiên và đẩy mạnh chính sách xâm lựơc thuộc địa. Câu 2: (2 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai: điêm) * Nguyên nhân sâu xa: - Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản. 0,5đ - Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày 0,5đ càng gay gắt là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh. * Nguyên nhân trực tiếp: - Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau: khối 0,5đ Liên minh: Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a (1882) và khối Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga (1907).
  10. - Duyên cớ: Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một phần 0,5đ tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội này để gây chiến tranh. Câu 3: (1 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) là cuộc điểm) khủng hoảng: - Lớn nhất: Vì làm ảnh hưởng và lan rộng đến tất cả các nước 0,25 trên thế giới. - Kéo dài nhất: 4 năm (1929-1933) dài hơn các cuộc khủng 0,25 hoảng trước đó. - Thiệt hại nặng nề nhất: trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị- xã hội. Đặc biệt là dẫn đến sự hình thành và lên nắm quyền 0,5 của chủ nghĩa phát xít, đặt nhân loại đứng trước bờ vực của một cuộc chiến tranh mới
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2