Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My
lượt xem 1
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I NĂM 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9 Mức độ Tổng Nội nhận thức % điểm Chương/ dung/đơn Thông Vận dụng chủ đề vị kiến Nhận biết Vận dụng hiểu cao TT thức TN TL TN TL TN TL TL 1 CÁC - Mục 3,3% NƯỚC tiêu, 0,33 điểm Á, PHI, nguyên MĨ LA- tắc hoạt 1 TINH TỪ động của NĂM tổ chức 1945 ASEAN. ĐẾN 3,3% - Những NAY 0,33 điểm biến đổi của Đông Nam Á 1 sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Sự phát 1 3,3% triển của 0,33 điểm ASEAN
- - Những 6,66% nét chung 0,66 điểm về khu 2 vực Mĩ la-tinh. - Cuộc 6,66% đấu tranh 0,66 điểm giành chính quyền và 2 nội dung cải cách dân chủ ở Cu Ba. 2 MĨ, - Những 10% NHẬT nét chung 1.0 điểm BẢN, các nước TÂY ÂU Mĩ, Nhật TỪ NĂM Bản, Tây 2 1 1945 Âu sau ĐẾN Chiến NAY tranh thế giới thứ hai. - Chính 2 6,66% sách đối 0,66 điểm
- nội, đối ngoại của Mĩ và Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Chứng 20% minh 2,0 điểm 1 được sự phát triển của nền kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 3 QUAN - Xu thế 1/2 1/2 30% HỆ của thế 30 điểm QUỐC giới sau TẾ TỪ chiến NĂM tranh 1945 lạnh.
- ĐẾN - Vai trò 6.66% NAY và nhiệm 6.66 điểm vụ của 2 Liên Hợp quốc. - “ chiến 3,3% tranh 1 0,33 điểm lạnh” . Số câu: 9 0.5 17 Tỉ lệ 30% 10% 100% 10,0 điểm BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9
- Mức độ kiến Số câu Đơn vị thức, kĩ năng hỏi theo kiến thức cần kiểm tra, mức độ đánh giá nhận thức Thông Nội dung kiến TT hiểu thức Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TL CÁC - Mục -Nắm NƯỚC tiêu, được các Á, PHI, nguyên nguyên tắc MĨ LA- tắc hoạt hoạt động 1 1 của tổ TINH động của chức TỪ tổ chức ASEAN NĂM ASEAN. 1945 - Những -Nêu được ĐẾN biến đổi biến đổi NAY của Đông quan trọng Nam Á nhất của tổ sau chức 1 ASEAN. Chiến tranh thế giới thứ hai. - Sự phát -Sự kiện triển của đánh dấu ASEAN bước khởi 1 sắc của
- Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) . - Những -Nắm nét chung được tình về khu hình chung 2 vực Mĩ của các la-tinh. nước Mĩ La-tinh - Cuộc -Hiểu đấu tranh được quá giành trình dấu 2 chính tranh quyền và giành nội dung chính cải cách quyền và dân chủ ở nội dung Cu Ba. cải cách dân chủ ở Cu Ba. MĨ, - Những -Biết được 2 NHẬT nét chung công cuộc BẢN, các nước khôi phục 1 2 kinh tế của TÂY ÂU Mĩ, Nhật TỪ Bản, Tây các nước Tây Âu. NĂM Âu sau -Nhân tố 1945 Chiến nào được
- ĐẾN tranh thế coi là NAY giới thứ “ngọn gió hai. thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai - Chính -Hiểu sách đối được nội, đối mục đích nước Tây 2 ngoại của Mĩ và Âu tham Tây Âu gia khối sau quân sự Chiến Bắc Đại tranh thế Tây giới thứ Dương hai. (NATO). -Hiểu được mục tiêu của Mĩ đề ra trong “chiến lược toàn cầu” sau
- Chiến tranh thế giới thứ hai. - Chứng - Chứng minh minh được sự được sự 1 phát triển phát triển của nền của nền kinh tế kinh tế Mĩ và Mĩ và Nhật Bản Nhật Bản sau sau Chiến Chiến tranh thế tranh thế giới thứ giới thứ hai. hai. QUAN - Xu thế -Nêu 1/2 HỆ của thế được các 1/2 3 QUỐC giới sau xu thế TẾ TỪ chiến phát triển NĂM tranh của thế 1945 lạnh. giới sau ĐẾN chiến NAY tranh lạnh. -Liên hệ với Việt Nam.
- - Vai trò Hiểu và nhiệm được 2 vụ của nhiệm vụ Liên Hợp và vai trò quốc. của tổ chức Liên Hợp quốc. - “ chiến -Hiểu tranh được hậu 1 lạnh” . quả của Chiến tranh lạnh. Số câu: 9 6.5 1 0.5 Tỉ lệ: % 30 40 20 10 PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2023 - 2024 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: LỊCH SỬ 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Đâu không phải là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN?
- A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. Giải quyết các tranh chấp bằng lực lượng quân sự. D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có kết quả. Câu 2. Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liện hợp quốc là A. giúp đỡ các nước phát triển kinh tế. B. đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. C. duy trì nền hòa bình, an ninh thế giới. D. đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc. Câu 3. Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” là vì A. nhân dân các nước thuộc địa phản đối cuộc chiến tranh này. B. nhân dân thế giới phản ứng quyết liệt trình trạng “chiến tranh lạnh” . C. Liên hợp quốc yêu cầu phải chấm dứt trình trạng “chiến tranh lạnh”. D. cuộc chạy đua vũ trang đã làm cho Liên Xô và Mĩ suy giảm về nhiều mặt. Câu 4. Sau khi nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” thì nền kinh tế các nước Tây Âu A. được phục hồi nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ. B. nhanh chóng phát triển không lệ thuộc vào Mĩ. C. phát triển thần kì vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản. D. vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản. Câu 5. Nước được mệnh danh “ Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La –tinh” là A. Braxin. B. Cu Ba. C. Ac-hen-ti-na. D. Mê-hi-cô. Câu 6. Đâu không phải là mục tiêu của Mĩ đề ra trong “chiến lược toàn cầu” sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa. B. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc. C. Phát triển thành cường quốc công nghiệp. D. Đàn áp phong trào công nhân và phong trào dân chủ. Câu 7. Sự kiện đánh dấu bước khởi sắc của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là A. Tuyên bố Băng Cốc (tháng 8-1967). B. kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác tại Ba-li (tháng 2-1976). C. ASEAN biến Đông Nam Á thành khu vực mậu dịch tự do (1992). D. mười nước cùng đứng trong một tổ chức thống nhất (tháng 4-1999).
- Câu 8. Nguyên nhân khách quan nào giúp nền kinh tế các nước Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận. B. Được sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước Đông Âu. C. Nhờ tinh thần lao động của nhân dân các nước Tây Âu. D. Nhận được sự viện trợ của Mĩ trong Kế hoạch Mác-san. Câu 9. Sau khi thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha, các nước Mĩ La –tinh lại rơi vào vòng lệ thuộc của A. đế quốc Anh. B. đế quốc Pháp. C. đế quốc Nhật. D. đế quốc Mĩ. Câu 10. Sự kiện nào sau đây mở đầu cho cuộc đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu Ba? A. Cuộc đổ bộ lên tỉnh Ô-ri-en-tê. B. Cuộc tấn công vào pháo đài Môn-ca-đa. C. Cuộc chiến đấu ở vùng núi Xi-e-ra Ma-e-xtơ-ra. D. Cuộc tấn công tiêu diệt lính đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hi-rôn. Câu 11. Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. hầu hết các nước đã giành được độc lập. B. đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế. C. đến năm 1999, đều gia nhập tổ chức ASEAN. D. trở thành trung tâm kinh tế - tài chính thế giới. Câu 12. Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ tiến hành cuộc Chiến tranh Triều Tiên. B. Sự viện trợ kinh tế của Mĩ cho Nhật Bản. C. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản. D. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại. Câu 13. Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ của Liên hợp quốc? A. Duy trì hoà bình và an ninh thế giới. B. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước. C. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc. D. Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hoá, xã hội. Câu 14. Đâu không phải là nội dung của cải cách dân chủ ở Cu Ba? A. Xây dựng chính quyền cách mạng các cấp. B. Thanh toán nạn mù chữ, phát triển giáo dục. C. Củng cố độc lập chủ quyền, dân chủ hoá sinh hoạt chính trị. D. Cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá các xí nghiệp của tư bản nước ngoài.
- Câu 15. Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm mục đích A. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. B. khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây. C. ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ trong nước. D. chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. B. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) Câu 1. (3.0 điểm) Trình bày các xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh. Tai sao xu thế: “Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với Việt Nam hiện nay. Câu 2. (2.0 điểm) Bằng những kiến thức đã học, hãy chứng minh trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản. -------- HẾT ------- PHÒNG GD VÀ ĐT BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG PTDTBT THCS KIỂM TRA CUỐI KÌ I KIỂM TRA GIỮA KÌ I LÝ TỰ TRỌNG NĂM HỌC: 2023 - 2024 NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN LỊCH SỬ 9 Môn: KHTN 8 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất: (Mỗi câu đúng được 0.33 điểm.3 câu đúng được 1 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C C D A B C B D D B A A B C D B. PHẦN TỰ LUẬN: (5.0 điểm) Câu Nội dung Điểm
- *Các xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh. 2.0 1 - Xu hướng hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. 0.5 (3.0 Điểm) - Một trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày càng theo chiều hướng đa cực, đa trung tâm. 0.5 - Dưới tác động của cách mạng khoa học - công nghệ, hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế, lấy kinh tế làm trọng điểm. 0.5 - Nhưng ở nhiều khu vực (như châu Phi, Trung Á,...) lại xảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu với những hậu quả nghiêm trọng. 0.5 *Xu thế: “Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế” vừa là thời cơ, 1.0 vừa là thách thức đối với Việt Nam hiện nay. - Thời cơ: + Tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực. 0.25 + Tiếp thu những tiến bộ khoa học – kĩ thuật 0.25 - Thách thức: + Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới. 0.25 + Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. 0.25 2 Bằng những kiến thức đã học, hãy chứng minh trong những năm đầu 2.0 (2.0 Điểm) sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản.
- - Trong những năm 1945-1950, Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công 0.5 nghiệp thế giới (56,4% -1948). - Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của 5 nước 0.5 Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản cộng lại. - Nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới. 0.5 - Có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí 0.5 nguyên tử. * Lưu ý: Ngoài hướng dẫn chấm này, nếu bài làm của học sinh có ý đúng thì người chấm vẫn có thể ghi điểm cho học sinh. Người duyệt đề Người ra đề Nguyễn Thị Hoa Thảo Hoàng Anh Dũng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 813 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 465 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 361 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 182 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 472 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 284 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 437 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 160 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn