intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ TT Nội dung/Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận Vận dụng Tổng Chủ đề biết hiểu dụng cao TN TL TN TL TL TL TN TL LIÊN XÔ VÀ Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX 1 SAU CHIẾN 1 1 TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI CÁC NƯỚC Các nước châu Á Á, PHI, MĨ 1 2 3 LA-TINH TỪ 2 NĂM 1945 Các nước ĐNÁ. ĐẾN NAY. 1 2 3 Các nước Mĩ La-tinh và châu Phi 1 1 2 MĨ, NHẬT Nước Mĩ BẢN, TÂY 1 1 1 1 ÂU TỪ NĂM Nhật Bản 3 1945 ĐẾN 1 1 2 NAY. Các nước Tây Âu 1 1 QUAN HỆ Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế QUỐC TẾ TỪ giới thứ hai 4 NĂM 1945 1 1 2 ĐẾN NAY CUỘC CÁCH Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch MẠNG KHOA HỌC – sử của cách mạng khoa học – kĩ thuật KĨ THUẬT 5 TỪ NĂM 1/2 1/2 1 1945 ĐẾN NAY. Tổng số câu 6 1/2 9 1 1/2 17 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% Tổng số điểm 4 3 2 1 10 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024
  2. MÔN: LỊCH SỬ, Lớp 9 Mức độ đánh gia Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Chương/ Nội dung/Đơn vị Nhận Thông Vận TT dụng kiến thức biết hiểu dụng Chủ đề cao TN TL TN TL TL TL LIÊN XÔ Nhận biết VÀ CÁC Liên Xô và các - Biết được những thành tựu NƯỚC nước Đông Âu từ về KT & KHKT của Liên Xô ĐÔNG ÂU 1 sau chiến tranh TG thứ hai SAU 1945 đến giữa 1 CHIẾN những năm 70 TRANH của thế kỉ XX THẾ GIỚI THỨ HAI Nhận biết - Biết được PTGPDT ở châu Á. Các nước châu Á 1 2 Thông hiểu Lí giải được sự phát triển của châu Á Nhận biết CÁC NƯỚC Á, - Mục tiêu, nguyên tắc hoạt PHI, MĨ động của tổ chức ASEAN. 1 1 LA-TINH TỪ NĂM - Sự phát triển của ASEAN 2 1945 ĐẾN NAY. Các nước ĐNÁ. Thông hiểu - Những biến đổi của Đông Nam Á sau Chiến tranh thế 1 giới thứ hai Nhận biết Các nước Mĩ Những nét chung về khu vực La-tinh và châu Mĩ la-tinh và châu Phi. 1 1 Phi Nhận biết MĨ, NHẬT BẢN, TÂY - Những nét chung các nước 1 2 1 ÂU TỪ Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau Nước Mĩ, Nhật NĂM 1945 Chiến tranh thế giới thứ hai. 3 ĐẾN Bản, các nước Thông hiểu NAY. Tây Âu - Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ và Tây Âu sau 1 Chiến tranh thế giới thứ hai. 4 QUAN HỆ Trật tự thế giới Nhận biết 1 1 QUỐC TẾ mới sau Chiến Biết được thời gian VN gia TỪ NĂM nhập LHQ. tranh thế giới thứ 1945 ĐẾN Thông hiểu NAY hai Vai trò và nhiệm vụ của Liên Hợp quốc. Vận dụng: - Xu thế của thế giới sau
  3. chiến tranh lạnh. - Nguyên nhân Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt “ chiến tranh lạnh”. CUỘC - Biết được thành tựu và tác CÁCH động của cuộc cách mạng MẠNG Những thành tựu KH–KT chủ yếu và ý khoa học – kĩ thuật từ năm TỪ NĂM 1945 đến nay. 5 nghĩa lịch sử của 1/2 1/2 1945 ĐẾN Vận dụng NAY cách mạng khoa học – kĩ thuật A. Liên hệ thực tiễn. Tổng số câu 6 1/2 9 1 1/2 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% Tổng số điểm 4 3 2 1 TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024
  4. Họ và tên:………………………………........ Môn: Lịch sử 9 Lớp 9 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề. Điểm Nhận xét I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm): * Khoanh vào chữ cái đứng trước ý đúng nhất của các câu sau. Câu 1. Trong thời kì khôi phục kinh tế (1945-1950), trong lĩnh vực KH-KT, Liên Xô đã đạt được thành tựu quan trọng nào? A. Đưa người lên Mặt Trăng. B. Chế tạo thành công bom nguyên tử. C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. D. Phóng tàu “Phương Đông” bay vào vũ trụ. Câu 2. Nơi khởi đầu của PTGPDT trên thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Tây Á. B. Bắc Phi. C. Mĩ La tinh. D. Đông Nam Á. Câu 3: Hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền từ châu Âu sang châu Á với sự ra đời của nước A. Cộng hòa Ấn Độ. B. Cộng hòa In-đô-nê-xi-a. C. Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. D. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Câu 4. Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. hầu hết các nước đã giành được độc lập. B. cùng nhau hợp tác phát triển kinh tế. C. tất cả các nước đều gia nhập tổ chức ASEAN. D. Trở thành trung tâm kinh tế - tài chính thế giới. Câu 5. Đâu không phải là nguyên tắc trong quan hệ giữa các thành viên ASEAN? A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. B. Giải quyết các tranh chấp bằng vũ lực. C. Không can thiệp vào công việc nội của nhau. D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình. Câu 6. Vì sao nói “thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á”? A. Châu Á ổn định về chính trị. B. Các nước châu Á đã giành được độc lập. C. Châu Á tăng trưởng nhanh về kinh tế. D. Châu Á có các tổ chức liên minh khu vực. Câu 7. Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN vào thời gian nào? A. Tháng 7 – 1992. B. Tháng 5 – 1995. C. Tháng 6 – 1995. D. Tháng 7 – 1995. Câu 8. Thắng lợi của cuộc cách mạng nào có ý nghĩa mở đầu cho cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ ở khu vực Mĩ La-tinh? A. Cách mạng Chi-lê. B. Cách mạng Cu-ba. C. Cách mạng Ni-ca-ra-goa. D. Cách mạng Vê-nê-xu-ê-la. Câu 9. Năm 1960, đã đi vào lịch sử với tên gọi là “năm châu Phi” vì: A. Châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”. B. Châu Phi là “lục địa bùng cháy”. C. Có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập. D. Tất cả các nước châu Phi giành được độc lập
  5. Câu 10. Đâu không phải là mục tiêu trong “chiến lược toàn cầu” của Mĩ? A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa. B. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc. C. Phát triển thành cường quốc công nghiệp. D. Đàn áp phong trào công nhân và phong trào dân chủ. Câu 11. Sau chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản bị quân đội nước nào chiếm đóng? A. Anh. B. Mĩ. C. Pháp. D. Đức. Câu 12. Vai trò lớn nhất của Liên hợp quốc là gì? A. Duy trì hoà bình thế giới. B. Giải quyết các tranh chấp về kinh tế. C. Thúc đẩy quan hệ hợp tác văn hoá. D. Giải quyết các mâu thuẫn về sắc tộc trên thế giới. Câu 13. Sau khi nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” nền kinh tế các nước Tây Âu A. được phục hồi nhưng lệ thuộc vào Mĩ. B. nhanh chóng phát triển không lệ thuộc vào Mĩ. C. phát triển thần kì vươn lên đứng đầu thế giới. D. vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản. Câu 14. Việt Nam tham gia Liên hợp quốc vào thời gian nào? A. Tháng 4 – 1975. B. Tháng 11 – 1975. C. Tháng 7 – 1976. D. Tháng 9 – 1977. Câu 15. Vì sao Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”? A. Nhân dân các nước thuộc địa phản đối. B. Nhân dân Mĩ không ủng hộ. C. Liên hợp quốc yêu cầu phải chấm dứt D. Chạy đua vũ trang làm cho Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5,0 điểm ) Câu 1. (2 điểm). Bằng những kiến thức đã học, hãy chứng minh trong những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản? Câu 2. (3 điểm). a) Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ năm 1945 đến nay có những tác động như thế nào đối với cuộc sống con người? b) Là học sinh, em sẽ làm gì trước những tác động tiêu cực do cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật mang lại? ............. Hết............
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024 PHÂN MÔN LỊCH SỬ 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Đúng 3 câu ghi (1 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B D C A B C D B C C B A A D D II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. (2 điểm). Bằng những kiến thức đã học, hãy chứng minh trong những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản: - Trong những năm 1945-1950, Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới (56,4%) (0,5 điểm). Nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới (0,5 điểm). Mỹ có lực lượng quân sự mạnh nhất nhất thế giới tư bản (0,5 điểm) và độc quyền vũ khí nguyên tử (0,5 điểm). Câu 2. (3 điểm). a) Tác động * Tích cực: - Cho phép thực hiện những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. (0,5 điểm) - Đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. (0,5 điểm) * Tiêu cực: - Chế tạo các loại vũ khí huỷ diệt. (0,25 điểm) - Ô nhiểm môi trường. (0,25 điểm) - Những tai nạn lao động và giao thông. (0,25 điểm) - Các loại bệnh dịch mới... (0,25 điểm) b) Là học sinh, em sẽ làm gì trước những tác động tiêu cực do cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật mang lại? - Tích cực tham gia các hoạt động xã hội như trồng cây xanh và bảo vệ môi trường xanh-sạch-đẹp. (0,5 điểm) - Tuyên truyền mọi người nghiêm túc thực hiện bảo vệ môi trường, thực hiện an toàn giao thông, an toàn lao động, tiêm vắc-xin phòng chống dịch bệnh. (0,5 điểm) * Lưu ý: HS có thể trả lời ý khác nhưng lí giải phù hợp cũng ghi điểm tối đa. …………Hết………… BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ Trần Văn Biên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1