intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Cự Khối, Long Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

12
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Cự Khối, Long Biên” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Cự Khối, Long Biên

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ 9 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI Năm học: 2023 -2024 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 16/12/2023 I. Trắc nghiệm: (7,0đ) Tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm đáp án đúng: Câu 1. Vì sao vào thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, Mĩ La - tinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”? A. Do phong trào đấu tranh có sự tham gia của tất cả các lực lượng xã hội với nhiều hình thức phong phú. B. Do cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập diễn ra liên tục. C. Do phong trào đấu tranh vũ trang phát triển mạnh mẽ. D. Do phong trào công nhân diễn ra sôi nổi. Câu 2. Đến năm 1968, Nhật Bản đã vươn lên trở thành: A. nước đế quốc quân phiệt với hệ thống thuộc địa rộng lớn. B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. C. cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai trong giới Tư bản (sau Mĩ). D. trung tâm công nghiệp - quốc phòng duy nhất của thế giới. Câu 3. Mĩ vươn lên trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới vào thời gian nào? A. Từ năm 1918 - 1945. B. Từ năm 1950 - 1975. C. Từ năm 1945 - 1950. D. Từ năm 1945 - 1975. Câu 4. Đặc điểm chung của tình hình kinh tế - xã hội châu Phi sau khi giành độc lập là gì? A. Hầu hết vẫn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định. B. Kinh tế- xã hội phát triển ổn định. C. Kinh tế có bước phát triển nhưng chính trị bất ổn. D. Chính trị ổn định nhưng kinh tế lại lạc hậu. Câu 5. Năm nước tham gia sáng lập tổ chức ASEAN năm 1967 là: A. Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Xin-ga-po. B. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po. C. Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a. D. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây. Câu 6. Đâu không phải là nhân tố thúc đẩy sự liên kết giữa các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sự tương đồng về kinh tế - văn hóa. B. Nhu cầu thoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ. C. Giải quyết bất đồng giữa khối Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa. D. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. Câu 7. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là thuộc địa của:
  2. A. Chủ nghĩa phát xít Nhật. B. Các nước đế quốc Châu Mĩ. C. Các nước đế quốc Âu - Mĩ. D. Các nước đế quốc châu Âu. Câu 8. Ở Nhật Bản yếu tố nào được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế? A. Yếu tố con người. B. Các công ty Nhật Bản có sức cạnh tranh cao. C. Việc áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật. D. Vai trò của nhà nước trong điều tiết nền kinh tế. Câu 9. Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai? A. G. Nê-ru. B. N. Man-đê-la. C. M. Gan-đi. D. Phi-đen Cát-xtơ-rô. Câu 10. Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xếp vào phong trào giải phóng dân tộc? A. Vì chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân. B. Vì nó lật đổ quyền thống trị của thực dân da trắng ở Nam Phi. C. Vì cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc là sự tiếp nối của phong trào giải phóng dân tộc. D. Vì đó là sự áp bức, kì thị của người da trắng với người da màu. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá. B. Do Mĩ áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật. C. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn. D. Do Mĩ biết tận dụng vốn đầu tư bên ngoài. Câu 12. Tại sao thế kỉ XXI, được dự đoán là “thế kỉ của châu Á”? A. Nhiều nước châu Á giành được độc lập. B. Các nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế. C. Châu Á trở thành trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới. D. Các nước châu Á có nền an ninh, chính trị ổn định nhất thế giới. Câu 13. Thành công của Tây Âu trong quá trình khôi phục kinh tế - xã hội sau chiến tranh có ý nghĩa lịch sử như thế nào? A. Cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng với khối xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. B. Khai thác được nguồn nguyên vật liệu, nhân công rẻ của các nước thuộc thế giới thứ ba. C. Xóa bỏ được tình trạng nhập siêu. D. Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới. Câu 14. Sau 20 năm cải cách mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc đã: A. Phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. B. Ổn định và phát triển mạnh. C. Không ổn định và bị chững lại. D. Bị cạnh tranh gay gắt.
  3. Câu 15. Từ năm 1952 – 1973, kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng cao và thường được gọi là giai đoạn phát triển: A. thần kì. B. mạnh mẽ. C. vượt bậc. D. nhảy vọt. Câu 16. Nước nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu” trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mĩ La - tinh? A. Mê-hi-cô. B. Bra-xin. C. Ác-hen-ti-na. D. Cu-Ba. Câu 17. Mục tiêu xóa bỏ "chế độ A-pác-thai về kinh tế" là của quốc gia nào? A. Cu-Ba. B. Ai Cập. C. Ăng-gô-la. D. Nam Phi. Câu 18. Vai trò của Tổng thống Nenxơn Manđêla đối với đất nước Nam Phi là: A. đưa Nam Phi trở thành quốc gia phát triển. B. đưa Nam Phi trở thành thành viên của Liên hợp quốc. C. người lãnh đạo chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. D. cầu nối trong quốc tế hòa giải dân tộc ở Nam Phi. Câu 19. Khối liên minh quân sự NATO còn được gọi là: A. khối Đông Đại Tây Dương. B. khối Bắc Đại Tây Dương. C. khối Tây Nam Đại Tây Dương. D. khối Nam Đại Tây Dương. Câu 20. Ngày 11/9/2001, ở nước Mĩ đã diễn ra sự kiện gì? A. Khởi đầu cuộc biểu tình dài ngày lớn nhất trong lịch sử nước Mĩ. B. Tổng thống Bush bị ám sát. C. Ngày mở đầu cho cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ lớn nhất lịch sử. D. Tòa tháp đôi ở Mĩ bị sụp đổ do các phần tử khủng bố tấn công bằng máy bay. Câu 21. Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi? A. Phi-đen cát-xtơ-rô. B. G. Nê-ru. C. M. Gan-đi. D. Nen-xơn Man-đê-la. Câu 22. Khái niệm các nước Mĩ La - tinh dùng để chỉ khu vực địa lí nào? A. Bắc Mĩ và Trung Mĩ B. Bắc Mĩ và Nam Mĩ. C. Trung Mĩ và Nam Mĩ. D. Bắc Mĩ và Nam Mĩ Câu 23. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ở khu vực nào? A. Bắc Phi. B. Trung Phi. C. Đông Phi. D. Nam Phi. Câu 24. Yếu tố nào góp phần làm thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại của nước Mĩ khi bước sang thế kỉ XXI? A. Chủ nghĩa khủng bố. B. Chủ nghĩa li khai. C. Sự suy thoái về kinh tế. D. Xung đột sắc tộc, tôn giáo. Câu 25. Tổ chức nào ở châu Phi đóng vai trò chủ yếu trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế- chính trị ở khu vực? A. Hội đồng tương trợ kinh tế châu Phi. B. Cộng đồng kinh tế châu Phi. C. Hiệp hội các nước châu Phi.
  4. D. Liên minh châu Phi. Câu 26. Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại. B. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam. C. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản. D. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản. Câu 27. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất? A. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề. B. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế. C. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm. D. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản. Câu 28. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu phục hồi kinh tế nhờ vào: A. Kế hoạch Phục hưng châu Âu. B. Kế hoạch viện trợ khẩn cấp. C. Kế hoạch hợp tác phát triển kinh tế. D. Kế hoạch kinh tế mới. II. Tự luận: (3,0 điểm) Câu 1. (2 điểm): Em hãy nêu các dẫn chứng để chứng minh rằng sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước Tư bản giàu mạnh nhất thế giới? Câu 2. (1 điểm): Từ những nguyên nhân giúp Nhật Bản phát triển kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, theo em Việt Nam có thể học tập được những kinh nghiệm gì ở Nhật Bản để xây dựng và phát triển đất nước hiện nay? --- Chúc các con làm bài tốt! ---
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ 9 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI Năm học: 2023 -2024 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 16/12/2023 I. Trắc nghiệm: (7,0đ) Tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm đáp án đúng: Câu 1. Đặc điểm chung của tình hình kinh tế - xã hội châu Phi sau khi giành độc lập là gì? A. Hầu hết vẫn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định. B. Kinh tế có bước phát triển nhưng chính trị bất ổn. C. Kinh tế- xã hội phát triển ổn định. D. Chính trị ổn định nhưng kinh tế lại lạc hậu. Câu 2. Nước nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu” trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mĩ La - tinh? A. Mê-hi-cô. B. Cu-Ba. C. Ác-hen-ti-na. D. Bra-xin. Câu 3. Vì sao vào thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, Mĩ La - tinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”? A. Do cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập diễn ra liên tục. B. Do phong trào đấu tranh vũ trang phát triển mạnh mẽ. C. Do phong trào công nhân diễn ra sôi nổi. D. Do phong trào đấu tranh có sự tham gia của tất cả các lực lượng xã hội với nhiều hình thức phong phú. Câu 4. Vai trò của Tổng thống Nenxơn Manđêla đối với đất nước Nam Phi là: A. cầu nối trong quốc tế hòa giải dân tộc ở Nam Phi. B. đưa Nam Phi trở thành quốc gia phát triển. C. người lãnh đạo chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. D. đưa Nam Phi trở thành thành viên của Liên hợp quốc. Câu 5. Khối liên minh quân sự NATO còn được gọi là: A. khối Nam Đại Tây Dương. B. khối Đông Đại Tây Dương. C. khối Tây Nam Đại Tây Dương. D. khối Bắc Đại Tây Dương. Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn. B. Do Mĩ biết tận dụng vốn đầu tư bên ngoài. C. Do Mĩ áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật. D. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá. Câu 7. Tổ chức nào ở châu Phi đóng vai trò chủ yếu trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế- chính trị ở khu vực? A. Cộng đồng kinh tế châu Phi. B. Hội đồng tương trợ kinh tế châu Phi.
  6. C. Liên minh châu Phi. D. Hiệp hội các nước châu Phi. Câu 8. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ở khu vực nào? A. Bắc Phi. B. Trung Phi. C. Nam Phi. D. Đông Phi. Câu 9. Tại sao thế kỉ XXI, được dự đoán là “thế kỉ của châu Á”? A. Các nước châu Á có nền an ninh, chính trị ổn định nhất thế giới. B. Các nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế. C. Nhiều nước châu Á giành được độc lập. D. Châu Á trở thành trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới. Câu 10. Đến năm 1968, Nhật Bản đã vươn lên trở thành: A. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. B. nước đế quốc quân phiệt với hệ thống thuộc địa rộng lớn. C. trung tâm công nghiệp - quốc phòng duy nhất của thế giới. D. cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai trong giới Tư bản (sau Mĩ). Câu 11. Yếu tố nào góp phần làm thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại của nước Mĩ khi bước sang thế kỉ XXI? A. Chủ nghĩa li khai. B. Chủ nghĩa khủng bố. C. Sự suy thoái về kinh tế. D. Xung đột sắc tộc, tôn giáo. Câu 12. Đâu không phải là nhân tố thúc đẩy sự liên kết giữa các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. B. Sự tương đồng về kinh tế - văn hóa. C. Nhu cầu thoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ. D. Giải quyết bất đồng giữa khối Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Câu 13. Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi? A. Nen-xơn Man-đê-la. B. Phi-đen cát-xtơ-rô. C. G. Nê-ru. D. M Gan-đi. Câu 14. Sau 20 năm cải cách mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc đã: A. Ổn định và phát triển mạnh. B. Không ổn định và bị chững lại. C. Phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. D. Bị cạnh tranh gay gắt. Câu 15. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là thuộc địa của: A. Các nước đế quốc châu Âu. B. Các nước đế quốc Châu Mĩ. C. Chủ nghĩa phát xít Nhật. D. Các nước đế quốc Âu - Mĩ. Câu 16. Khái niệm các nước Mĩ La - tinh dùng để chỉ khu vực địa lí nào? A. Bắc Mĩ và Nam Mĩ B. Trung Mĩ và Nam Mĩ. C. Bắc Mĩ và Nam Mĩ. D. Bắc Mĩ và Trung Mĩ Câu 17. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất? A. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm. B. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề.
  7. C. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế. D. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản. Câu 18. Mĩ vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới vào thời gian nào? A. Từ năm 1945 - 1950. B. Từ năm 1945 - 1975. C. Từ năm 1918 - 1945. D. Từ năm 1950 - 1975. Câu 19. Từ năm 1952 – 1973, kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng cao và thường được gọi là giai đoạn phát triển: A. mạnh mẽ. B. thần kì. C. nhảy vọt. D. vượt bậc. Câu 20. Mục tiêu xóa bỏ "chế độ A-pác-thai về kinh tế" là của quốc gia nào? A. Ăng-gô-la. B. Nam Phi. C. Cu-Ba. D. Ai Cập. Câu 21. Thành công của Tây Âu trong quá trình khôi phục kinh tế - xã hội sau chiến tranh có ý nghĩa lịch sử như thế nào? A. Xóa bỏ được tình trạng nhập siêu. B. Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới. C. Cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng với khối xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. D. Khai thác được nguồn nguyên vật liệu, nhân công rẻ của các nước thuộc thế giới thứ ba. Câu 22. Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại. B. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản. C. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam. D. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản. Câu 23. Ngày 11/9/2001, ở nước Mĩ đã diễn ra sự kiện gì? A. Khởi đầu cuộc biểu tình dài ngày lớn nhất trong lịch sử nước Mĩ. B. Ngày mở đầu cho cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ lớn nhất lịch sử. C. Tòa tháp đôi ở Mĩ bị sụp đổ do các phần tử khủng bố tấn công bằng máy bay. D. Tổng thống Bush bị ám sát. Câu 24. Năm nước tham gia sáng lập tổ chức ASEAN năm 1967 là: A. Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a. B. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po. C. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây. D. Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Xin-ga-po. Câu 25. Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai? A. M. Gan-đi. B. N. Man-đê-la. C. Phi-đen Cát-xtơ-rô. D. G. Nê-ru. Câu 26. Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xếp vào phong trào giải phóng dân tộc? A. Vì nó lật đổ quyền thống trị của thực dân da trắng ở Nam Phi.
  8. B. Vì đó là sự áp bức, kì thị của người da trắng với người da màu. C. Vì chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân. D. Vì cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc là sự tiếp nối của phong trào giải phóng dân tộc. Câu 27. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu phục hồi kinh tế nhờ vào: A. Kế hoạch viện trợ khẩn cấp. B. Kế hoạch kinh tế mới. C. Kế hoạch Phục hưng châu Âu. D. Kế hoạch hợp tác phát triển kinh tế. Câu 28. Ở Nhật Bản yếu tố nào được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế? A. Việc áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật. B. Yếu tố con người. C. Các công ty Nhật Bản có sức cạnh tranh cao. D. Vai trò của nhà nước trong điều tiết nền kinh tế. II. Tự luận: (3,0 điểm) Câu 1. (2 điểm): Em hãy nêu các dẫn chứng để chứng minh rằng sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước Tư bản giàu mạnh nhất thế giới? Câu 2. (1 điểm): Từ những nguyên nhân giúp Nhật Bản phát triển kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, theo em Việt Nam có thể học tập được những kinh nghiệm gì ở Nhật Bản để xây dựng và phát triển đất nước hiện nay? --- Chúc các con làm bài tốt! ---
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ 9 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI Năm học: 2023 -2024 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 16/12/2023 I. Trắc nghiệm: (7,0đ) Tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm đáp án đúng: Câu 1. Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xếp vào phong trào giải phóng dân tộc? A. Vì nó lật đổ quyền thống trị của thực dân da trắng ở Nam Phi. B. Vì chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân. C. Vì đó là sự áp bức, kì thị của người da trắng với người da màu. D. Vì cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc là sự tiếp nối của phong trào giải phóng dân tộc. Câu 2. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là thuộc địa của: A. Các nước đế quốc Châu Mĩ. B. Các nước đế quốc châu Âu. C. Các nước đế quốc Âu - Mĩ. D. Chủ nghĩa phát xít Nhật. Câu 3. Ở Nhật Bản yếu tố nào được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế? A. Vai trò của nhà nước trong điều tiết nền kinh tế. B. Các công ty Nhật Bản có sức cạnh tranh cao. C. Yếu tố con người. D. Việc áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Câu 4. Đặc điểm chung của tình hình kinh tế- xã hội châu Phi sau khi giành độc lập là gì? A. Kinh tế có bước phát triển nhưng chính trị bất ổn. B. Kinh tế - xã hội phát triển ổn định. C. Chính trị ổn định nhưng kinh tế lại lạc hậu. D. Hầu hết vẫn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định. Câu 5. Mục tiêu xóa bỏ "chế độ A-pác-thai về kinh tế" là của quốc gia nào? A. Nam Phi. B. Ăng-gô-la. C. Cu-Ba. D. Ai Cập. Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn. B. Do Mĩ biết tận dụng vốn đầu tư bên ngoài. C. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá. D. Do Mĩ áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật. Câu 7. Mĩ vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới vào thời gian nào?
  10. A. Từ năm 1945 - 1975. B. Từ năm 1918 -1945. C. Từ năm 1945 – 1950. D. Từ năm 1950 – 1975. Câu 8. Đâu không phải là nhân tố thúc đẩy sự liên kết giữa các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. B. Giải quyết bất đồng giữa khối Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. C. Sự tương đồng về kinh tế - văn hóa. D. Nhu cầu thoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ. Câu 9. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu phục hồi kinh tế nhờ vào: A. Kế hoạch hợp tác phát triển kinh tế. B. Kế hoạch kinh tế mới. C. Kế hoạch viện trợ khẩn cấp. D. Kế hoạch Phục hưng châu Âu. Câu 10. Sau 20 năm cải cách mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc đã: A. Phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. B. Ổn định và phát triển mạnh. C. Bị cạnh tranh gay gắt. D. Không ổn định và bị chững lại. Câu 11. Thành công của Tây Âu trong quá trình khôi phục kinh tế - xã hội sau chiến tranh có ý nghĩa lịch sử như thế nào? A. Cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng với khối xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. B. Xóa bỏ được tình trạng nhập siêu. C. Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới. D. Khai thác được nguồn nguyên vật liệu, nhân công rẻ của các nước thuộc thế giới thứ ba. Câu 12. Ngày 11/9/2001, ở nước Mĩ đã diễn ra sự kiện gì? A. Tòa tháp đôi ở Mĩ bị sụp đổ do các phần tử khủng bố tấn công bằng máy bay. B. Ngày mở đầu cho cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ lớn nhất lịch sử. C. Tổng thống Bush bị ám sát. D. Khởi đầu cuộc biểu tình dài ngày lớn nhất trong lịch sử nước Mĩ. Câu 13. Nước nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu” trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mĩ La - tinh? A. Ác-hen-ti-na. B. Bra-xin. C. Mê-hi-cô. D. Cu-Ba. Câu 14. Từ năm 1952 – 1973, kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng cao và thường được gọi là giai đoạn phát triển: A. vượt bậc. B. mạnh mẽ. C. nhảy vọt. D. thần kì. Câu 15. Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai? A. N. Man-đê-la. B. M. Gan-đi. C. Phi-đen Cát-xtơ-rô. D. G. Nê-ru. Câu 16. Vai trò của Tổng thống Nenxơn Manđêla đối với đất nước Nam Phi là: A. đưa Nam Phi trở thành thành viên của Liên hợp quốc.
  11. B. người lãnh đạo chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. C. cầu nối trong quốc tế hòa giải dân tộc ở Nam Phi. D. đưa Nam Phi trở thành quốc gia phát triển. Câu 17. Vì sao vào thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, Mĩ La - tinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”? A. Do phong trào công nhân diễn ra sôi nổi. B. Do phong trào đấu tranh có sự tham gia của tất cả các lực lượng xã hội với nhiều hình thức phong phú. C. Do phong trào đấu tranh vũ trang phát triển mạnh mẽ. D. Do cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập diễn ra liên tục. Câu 18. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ở khu vực nào? A. Trung Phi. B. Nam Phi. C. Bắc Phi. D. Đông Phi. Câu 19. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất? A. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản. B. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế. C. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề. D. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm. Câu 20. Đến năm 1968, Nhật Bản đã vươn lên trở thành: A. nước đế quốc quân phiệt với hệ thống thuộc địa rộng lớn. B. cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai trong giới Tư bản (sau Mĩ). C. trung tâm công nghiệp - quốc phòng duy nhất của thế giới. D. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. Câu 21. Khối liên minh quân sự NATO còn được gọi là: A. khối Đông Đại Tây Dương. B. khối Tây Nam Đại Tây Dương. C. khối Bắc Đại Tây Dương. D. khối Nam Đại Tây Dương. Câu 22. Khái niệm các nước Mĩ La - tinh dùng để chỉ khu vực địa lí nào? A. Trung Mĩ và Nam Mĩ. B. Bắc Mĩ và Nam Mĩ. C. Bắc Mĩ và Nam Mĩ D. Bắc Mĩ và Trung Mĩ Câu 23. Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản. B. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại. C. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam. D. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản. Câu 24. Tổ chức nào ở châu Phi đóng vai trò chủ yếu trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế- chính trị ở khu vực? A. Hội đồng tương trợ kinh tế châu Phi. B. Cộng đồng kinh tế châu Phi. C. Liên minh châu Phi. D. Hiệp hội các nước châu Phi.
  12. Câu 25. Yếu tố nào góp phần làm thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại của nước Mĩ khi bước sang thế kỉ XXI? A. Xung đột sắc tộc, tôn giáo. B. Chủ nghĩa khủng bố. C. Sự suy thoái về kinh tế. D. Chủ nghĩa li khai. Câu 26. Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi? A. Nen-xơn Man-đê-la. B. Phi-đen cát-xtơ-rô. C. G. Nê-ru. D. M. Gan-di. Câu 27. Tại sao thế kỉ XXI, được dự đoán là “thế kỉ của châu Á”? A. Châu Á trở thành trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới. B. Các nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế. C. Nhiều nước châu Á giành được độc lập. D. Các nước châu Á có nền an ninh, chính trị ổn định nhất thế giới. Câu 28. Năm nước tham gia sáng lập tổ chức ASEAN năm 1967 là: A. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây. B. Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xia, Mi-an-ma, Xin-ga-po. C. Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a. D. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po. II. Tự luận: (3,0 điểm) Câu 1. (2 điểm): Em hãy nêu các dẫn chứng để chứng minh rằng sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước Tư bản giàu mạnh nhất thế giới? Câu 2. (1 điểm): Từ những nguyên nhân giúp Nhật Bản phát triển kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, theo em Việt Nam có thể học tập được những kinh nghiệm gì ở Nhật Bản để xây dựng và phát triển đất nước hiện nay? - Chúc các con làm bài tốt! -
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ 9 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI Năm học: 2023 -2024 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 16/12/2023 I. Trắc nghiệm: (7,0đ) Tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm đáp án đúng: Câu 1. Khái niệm các nước Mĩ La - tinh dùng để chỉ khu vực địa lí nào? A. Trung Mĩ và Nam Mĩ. B. Bắc Mĩ và Trung Mĩ C. Bắc Mĩ và Nam Mĩ. D. Bắc Mĩ và Nam Mĩ Câu 2. Đến năm 1968, Nhật Bản đã vươn lên trở thành: A. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. B. nước đế quốc quân phiệt với hệ thống thuộc địa rộng lớn. C. cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai trong giới Tư bản (sau Mĩ). D. trung tâm công nghiệp - quốc phòng duy nhất của thế giới. Câu 3. Mĩ vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới vào thời gian nào? A. Từ năm 1945 - 1975. B. Từ năm 1945 - 1950. C. Từ năm 1918 - 1945. D. Từ năm 1950 - 1975. Câu 4. Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi? A. Phi-đen cát-xtơ-rô. B. Nen-xơn Man-đê-la. C. G. Nê-ru. D. M. Gan-di. Câu 5. Năm nước tham gia sáng lập tổ chức ASEAN năm 1967 là: A. Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Xin-ga-po. B. Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a. C. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po. D. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây. Câu 6. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ở khu vực nào? A. Nam Phi. B. Trung Phi. C. Đông Phi. D. Bắc Phi. Câu 7. Vai trò của Tổng thống Nenxơn Manđêla đối với đất nước Nam Phi là: A. cầu nối trong quốc tế hòa giải dân tộc ở Nam Phi. B. người lãnh đạo chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. C. đưa Nam Phi trở thành thành viên của Liên hợp quốc. D. đưa Nam Phi trở thành quốc gia phát triển. Câu 8. Tại sao thế kỉ XXI, được dự đoán là “thế kỉ của châu Á”? A. Châu Á trở thành trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới. B. Nhiều nước châu Á giành được độc lập.
  14. C. Các nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế. D. Các nước châu Á có nền an ninh, chính trị ổn định nhất thế giới. Câu 9. Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai? A. Phi-đen Cát-xtơ-rô. B. G. Nê-ru. C. M. Gan-đi. D. N. Man-đê-la. Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất? A. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm. B. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản. C. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề. D. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Do Mĩ áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật. B. Do Mĩ biết tận dụng vốn đầu tư bên ngoài. C. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn. D. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá. Câu 12. Nước nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu” trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mĩ La - tinh? A. Ác-hen-ti-na. B. Bra-xin. C. Mê-hi-cô. D. Cu-Ba. Câu 13. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu phục hồi kinh tế nhờ vào: A. Kế hoạch Phục hưng châu Âu. B. Kế hoạch viện trợ khẩn cấp. C. Kế hoạch kinh tế mới. D. Kế hoạch hợp tác phát triển kinh tế. Câu 14. Đặc điểm chung của tình hình kinh tế- xã hội châu Phi sau khi giành độc lập là gì? A. Hầu hết vẫn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định. B. Chính trị ổn định nhưng kinh tế lại lạc hậu. C. Kinh tế- xã hội phát triển ổn định. D. Kinh tế có bước phát triển nhưng chính trị bất ổn. Câu 15. Ngày 11/9/2001, ở nước Mĩ đã diễn ra sự kiện gì? A. Ngày mở đầu cho cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ lớn nhất lịch sử. B. Tổng thống Bush bị ám sát. C. Tòa tháp đôi ở Mĩ bị sụp đổ do các phần tử khủng bố tấn công bằng máy bay. D. Khởi đầu cuộc biểu tình dài ngày lớn nhất trong lịch sử nước Mĩ. Câu 16. Mục tiêu xóa bỏ "chế độ A-pác-thai về kinh tế" là của quốc gia nào? A. Nam Phi. B. Cu-Ba. C. Ai Cập. D. Ăng-gô-la. Câu 17. Tổ chức nào ở châu Phi đóng vai trò chủ yếu trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế- chính trị ở khu vực? A. Liên minh châu Phi. B. Hiệp hội các nước châu Phi. C. Hội đồng tương trợ kinh tế châu Phi. D. Cộng đồng kinh tế châu Phi.
  15. Câu 18. Ở Nhật Bản yếu tố nào được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế? A. Vai trò của nhà nước trong điều tiết nền kinh tế. B. Các công ty Nhật Bản có sức cạnh tranh cao. C. Việc áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật. D. Yếu tố con người. Câu 19. Yếu tố nào góp phần làm thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại của nước Mĩ khi bước sang thế kỉ XXI? A. Chủ nghĩa li khai. B. Xung đột sắc tộc, tôn giáo. C. Chủ nghĩa khủng bố. D. Sự suy thoái về kinh tế. Câu 20. Thành công của Tây Âu trong quá trình khôi phục kinh tế - xã hội sau chiến tranh có ý nghĩa lịch sử như thế nào? A. Khai thác được nguồn nguyên vật liệu, nhân công rẻ của các nước thuộc thế giới thứ ba. B. Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới. C. Xóa bỏ được tình trạng nhập siêu. D. Cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng với khối xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. Câu 21. Khối liên minh quân sự NATO còn được gọi là: A. khối Tây Nam Đại Tây Dương. B. khối Bắc Đại Tây Dương. C. khối Đông Đại Tây Dương. D. khối Nam Đại Tây Dương. Câu 22. Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại. B. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản. C. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam. D. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản. Câu 23. Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xếp vào phong trào giải phóng dân tộc? A. Vì cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc là sự tiếp nối của phong trào giải phóng dân tộc. B. Vì chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân. C. Vì đó là sự áp bức, kì thị của người da trắng với người da màu. D. Vì nó lật đổ quyền thống trị của thực dân da trắng ở Nam Phi. Câu 24. Vì sao vào thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, Mĩ La - tinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”? A. Do phong trào đấu tranh vũ trang phát triển mạnh mẽ. B. Do phong trào công nhân diễn ra sôi nổi. C. Do phong trào đấu tranh có sự tham gia của tất cả các lực lượng xã hội với nhiều hình thức phong phú. D. Do cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập diễn ra liên tục.
  16. Câu 25. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là thuộc địa của: A. Các nước đế quốc Châu Mĩ. B. Các nước đế quốc châu Âu. C. Các nước đế quốc Âu - Mĩ. D. Chủ nghĩa phát xít Nhật. Câu 26. Từ năm 1952 – 1973, kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng cao và thường được gọi là giai đoạn phát triển: A. nhảy vọt. B. vượt bậc. C. mạnh mẽ. D. thần kì. Câu 27. Sau 20 năm cải cách mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc đã: A. Ổn định và phát triển mạnh. B. Phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. C. Bị cạnh tranh gay gắt. D. Không ổn định và bị chững lại. Câu 28. Đâu không phải là nhân tố thúc đẩy sự liên kết giữa các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sự tương đồng về kinh tế- văn hóa. B. Nhu cầu thoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ. C. Giải quyết bất đồng giữa khối Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. D. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. II. Tự luận: (3,0 điểm) Câu 1. (2 điểm): Em hãy nêu các dẫn chứng để chứng minh rằng sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước Tư bản giàu mạnh nhất thế giới? Câu 2. (1 điểm): Từ những nguyên nhân giúp Nhật Bản phát triển kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, theo em Việt Nam có thể học tập được những kinh nghiệm gì ở Nhật Bản để xây dựng và phát triển đất nước hiện nay? --- Chúc các con làm bài tốt! ---
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2