intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ 6 A. Khung ma trận. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Mức độ Tổng nhận % điểm Nội thức Chương dung/đơ Nhận Thông Vận Vận TT / n vị kiến biết hiểu dụng dụng cao chủ đề thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Nguồn 1TN gốc loài người 7,5% Thời Chuyển nguyên biến về thuỷ kinh tế, (3 tiết; xã hội 2TN 0,5đ) cuối thời nguyên thuỷ 2 Ai Cập 1TN* và Xã hội Lưỡng cổ đại Hà cổ (9 tiết; đại
  2. 3,5đ) Ấn Độ 2TN 1TL* cổ đại Trung 37,5% Quốc từ thời cổ 1TN 1TL đại đến thế kỷ VII Hy Lạp và La 1/3 1/3 1TN 1/3TL Mã cổ TL TL đại Tỉ lệ 20% 15% 10% 50% PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Mức độ nhận Tổng Chương/ Nội dung/đơn thức % điểm TT chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) 1 BẢN ĐỒ: – Hệ thống 2TN PHƯƠNG kinh vĩ tuyến. 5% TIỆN THỂ Toạ độ địa lí 0,5 đ HIỆN BỀ của một địa MẶT TRÁI điểm trên bản ĐẤT đồ (6 tiết, đã kiểm – Các yếu tố tra giữa HKI, cơ bản của 0,5đ) bản đồ – Các loại bản
  3. đồ thông dụng – Lược đồ trí nhớ 2 TRÁI ĐẤT – Vị trí của HÀNH Trái Đất trong 5% TINH CỦA hệ Mặt Trời 0,5 đ HỆ MẶT – Hình dạng, TRỜI kích thước 2TN (6 tiết) Trái Đất – Chuyển động của Trái Đất và hệ quả địa lí 3 CẤU TẠO – Cấu tạo của CỦA TRÁI Trái Đất ĐẤT. VỎ – Các mảng TRÁI ĐẤT kiến tạo 20% (6 tiết) – Hiện tượng 2,0 đ động đất, núi lửa và sức phá hoại của các tai biến thiên 2TN ½TL(a) ½ TL(b) nhiên này – Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi – Các dạng địa hình chính – Khoáng sản
  4. 4 KHÍ HẬU – Các tầng 20% VÀ BIẾN khí quyển. 2,0 đ ĐỔI KHÍ Thành phần HẬU không khí (4 tiết) – Các khối 2TN 1TL khí. Khí áp và gió – Nhiệt độ và mưa. Tỉ lệ 20% 10% 50% B. Bảng đặc tả: PHÂN MÔN LỊCH SỬ TT Nội Đơn vị Số câu hỏi theo dung kiến thức mức độ nhận thức kiến Nhận thức Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 2 Thời nguyên Bài 4: Nguồn Nhận biết: thuỷ gốc loài - Nêu được 1TN người quá trình tiến hoá từ vượn thành người trên Trái Đất. Kể tên được địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á.
  5. Thông hiểu: - Giải thích được k/v ĐNA trong đó có Việt Nam là một trong những nơi con người xuất hiện từ sớm Vận dụng - Xác định được những dấu tích của Người tối cổ ở ĐNA Vận dụng cao: - Nhận xét về phạm vi phân bố của các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam Bài 6: Nhận biết: Chuyển biến -Biết được về kinh tế, xã khoảng thời 1TN hội cuối thời gian con nguyên thuỷ người phát hiện ra kim loại - Trình bày được vai trò
  6. của kim loại đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. - Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam. Thông hiểu: - Giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã Vận dụng - Nêu cảm nhận về đời sống vật chất, tinh thần của người nguyên thuỷ ở Việt Nam Vận dụng cao: - Liên hệ đến đời sống vật chất, tinh thần của con người này nay.
  7. Bài 7: Ai Cập Nhận biết: 1TN* và Lưỡng Hà - Trình bày cổ đại được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và Lưỡng Hà - Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà. Thông hiểu: - Giải thích được lý do người Ai Cập giỏi về hình học, người Lưỡng Hà giỏi về số học. Vận dụng: - Giới thiệu về một thành tựu văn hoá của Lưỡng Hà hoặc Ai Cập mà HS ấn tượng nhất. - Liên hệ thành
  8. tựu còn sử dụng đến nay Vận dụng cao: - Trách nhiệm của bản thân HS trước giá trị văn hoá mà nhân loại để lại và góp phần xây dựng nền văn hoá dân tộc Bài 8: Ấn Độ Nhận biết: 1TN 1TL* cổ đại - Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ cổ đại - Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ấn Độ cổ đại Thông hiểu: - Giải thích được sự ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ với Việt Nam
  9. Vận dụng: - Giới thiệu về một thành tựu văn hoá của Ấn Độ mà HS ấn tượng nhất. - Liên hệ thành tựu còn sử dụng đến nay Vận dụng cao: - Trách nhiệm của bản thân HS trước giá trị văn hoá mà nhân loại để lại và góp phần xây dựng nền văn hoá dân tộc Bài 9: Trung Nhận biết: 1TN Quốc từ thời - Trình bày cổ đại đến được quá thế kỷ VII trình thống nhất và sự xác 1TL lập chế độ PK dưới thời Tần Thuỷ Hoảng - Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu
  10. về văn minh ở Trung Quốc thời cổ đại đến thế kỷ VII 1/2TL Thông hiểu: - Vẽ sơ đồ quá trình hình hành XHPK ở TQ thời Tần Thuỷ Hoàng 1/2TL - Vẽ sơ đồ đường thời gian từ nhà Hán đến nhà Tuỳ. Vận dụng: - Giới thiệu về một thành tựu văn hoá của Trung Quốc mà HS ấn tượng nhất. - Liên hệ thành tựu còn sử dụng đến nay Vận dụng cao: - Trách nhiệm của bản thân HS trước giá trị văn hoá mà
  11. nhân loại để lại và góp phần xây dựng nền văn hoá dân tộc Bài 10: Hy Nhận biết: 1TN Lạp và La - Trình bày Mã cổ đại được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã. - Nêu được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại. - Liên hệ thành tựu còn sử 1 dụng đến nay TL Thông hiểu: - Lập bảng thống kê thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại. Vận dụng: - Giới thiệu về một thành
  12. tựu văn hoá 1/3TL của Hy Lạp và La Mã cổ đại mà HS ấn tượng nhất. - Liên hệ 1/3TL thành tựu còn sử dụng đến nay Vận dụng cao: - Trách nhiệm của bản thân HS trước giá trị văn hoá mà nhân loại để lại và góp phần xây dựng nền văn hoá dân tộc Tỉ lệ 20% 15% 5% Số câu 8câu TN 1/3 câu 1/3 câu TL TL PHÂN MÔN ĐỊA LÍ TT Chương/ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề dung/Đơn vị Nhận biết Thông Vận Vận dụng kiến thức Mức độ đánh hiểu dụng cao giá
  13. 1 BẢN ĐỒ: - Hệ thống kinh Nhận biết: PHƯƠNG vĩ tuyến. Toạ độ - Xác định được 2TN TIỆN THỂ địa lí của một địa trên bản đồ và trên HIỆN BỀ điểm trên bản đồ quả Địa Cầu: kinh MẶT TRÁI – Các yếu tố cơ tuyến gốc, xích ĐẤT bản của bản đồ đạo, các bán cầu. (6 tiết) – Các loại bản đồ thông dụng – Lược đồ trí nhớ 2 TRÁI ĐẤT – Vị trí của Trái Nhận biết HÀNH TINH Đất trong hệ Mặt – Xác định được 1TN CỦA HỆ Trời vị trí của Trái Đất MẶT TRỜI – Hình dạng, kích trong hệ Mặt Trời. 1TN (6 tiết) thước Trái Đất – Mô tả được – Chuyển động chuyển động của của Trái Đất và Trái Đất: quanh hệ quả địa lí trục và quanh Mặt Trời. 3 CẤU TẠO – Cấu tạo của Nhận biết CỦA TRÁI Trái Đất – Trình bày được ĐẤT. VỎ – Các mảng kiến cấu tạo của Trái TRÁI ĐẤT tạo Đất gồm ba lớp. 2TN (6 tiết) – Hiện tượng – Kể được tên một động đất, núi lửa số loại khoáng sản và sức phá hoại Vận dụng
  14. của các tai biến – Đọc được lược thiên nhiên này đồ địa hình tỉ lệ – Quá trình nội lớn và lát cắt địa sinh và ngoại hình đơn giản. ½TL(a) sinh. Hiện tượng Vận dụng cao tạo núi – Tìm kiếm được 1/2TL(b) – Các dạng địa thông tin về các hình chính thảm hoạ thiên – Khoáng sản nhiên do động đất và núi lửa gây ra. 4 KHÍ HẬU – Các tầng khí Nhận biết VÀ BIẾN quyển. Thành – Mô tả được các ĐỔI KHÍ phần không khí tầng khí quyển, HẬU – Các khối khí. đặc điểm chính (4 tiết) Khí áp và gió của tầng đối lưu 1TN – Nhiệt độ và và tầng bình lưu; mưa. – Kể được tên và 1TN nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí. – Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. – Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ. Thông hiểu - Hiểu được vai 1TL
  15. trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống. 8 câu TNKQ Số câu/ loại 1 câu TL 1 câu TL 1 câu TL câu Tỉ lệ % 20 15 10 5
  16. c. Đề kiểm tra: PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI SƠN MÔN : LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng A. Phân môn Lịch sử: Câu 1: Loài người là kết quả của quá trình tiến hoá từ A. Người tối cổ. B. Vượn. C. Vượn người. D. Người tinh khôn. Câu 2: Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào? A. Thiên niên kỉ II TCN. B. Thiên niên kỉ III TCN. C. Thiên niên kỉ IV TCN. D. Thiên niên kỉ V TCN. Câu 3: Điều kiện tự nhiên nào dưới đây không phải là cơ sở hình thành các quốc gia ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại? A. Có nhiều con sông lớn. B. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa. C. Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió. D. Đất phù sa màu mỡ, tơi xốp, dễ canh tác với nhiều đồng bằng rộng lớn. Câu 4: Hai dòng sông lớn gắn liền với nền văn minh Ấn Độ là: A. Hoàng Hà và Trường Giang C. Sông Ấn và sông Hằng B. Ti-grơ và Ơ – phrat D. Sông Hồng và sông Đà Câu 5: Công trình kiến trúc nào được xem là biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc? A. Vạn Lý Trường Thành B. Thành Ba- bi-lon C. Đấu trường Cô-li-dê D. Đền Pác-tê-nông Câu 6 : Nền kinh tế chủ đạo của Hy Lạp và La Mã là : A.Nông nghiệp và công nghiệp C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp B.Thủ công nghệp và nông nghiệp D. Công nghiệp và thương nghiệp Câu 7: Kim loại đầu tiên mà người Tây Á và Ai Cập phát hiện ra là A. đồng thau. B. đồng đỏ. C. sắt. D. nhôm. Câu 8: Ở Ấn Độ, những thành thị đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian nào? 16
  17. A. 1 000 năm TCN B. 1 500 năm TCN C. 2 000 năm TCN D. 2 500 năm TCN B. Phân môn Địa lí: Câu 9. Các vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu và vuông góc với các đường kinh tuyến là A. Kinh tuyến B. Vĩ tuyến C. Kinh tuyến gốc D. Vĩ tuyến gốc Câu 10. Đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến A. 00 B. 300 C. 900 D. 1800 Câu 11. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ A. Tây sang đông B. Đông sang tây C. Bắc xuống nam D. Nam lên bắc Câu 12. Có độ dày từ 5-70km, ở trạng thái rắn chắc, nhiệt độ không quá 1000 0 C là lớp A. Nhân B. Manti C. Ô dôn D. Vỏ Trái Đất Câu 13. Sắt, mangan, titan, … thuộc loại khoáng sản A. Năng lượng B. Kim loại màu C. Kim loại đen D. Phi kim loại Câu 14. Hiện tượng mây, mưa, sấm, sét,… xảy ra ở tầng A. Bình lưu B. Đối lưu C. Ô dôn D. Các tầng cao khí quyển Câu 15. Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao là khối khí A. Nóng B. Lạnh C. Đại dương D. Lục địạ Câu 16. Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong Hệ Mặt Trời A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 I. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã? Câu 2: (1,5 điểm) Giới thiệu về một thành tựu văn hoá của Trung Quốc mà HS ấn tượng nhất? Vì sao? Trách nhiệm của bản thân em với những thành tựu văn hoá đó? Câu 1. (1,5 điểm) Cho biết vai trò của oxy, hơi nước và khí cacbonic đối với tự nhiên và đời sống? Câu 2. (1.0 điểm) a) Quan sát vào hình, cho biết các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét. So sánh độ cao giữa các đỉnh núi A1, A2. A3. 17
  18. b) (0,5 điểm) Nếu đang học ở trong lớp mà động đất xảy ra, em sẽ làm gì để bảo vệ mình? d. Đáp án và hướng dẫn chấm : PHÂN MÔN LỊCH SỬ I - PHẦN TRẮC NGHIỆM(1,5đ): Mỗi ý đúng 0,25đ: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C C C A C B D II - PHẦN TỰ LUẬN( 2,5 điểm) Câu 1: Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã: + Chữ viết: Tạo ra hệ chữ cái La-tinh và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng. + Văn học: Phong phú về thể loại (thần thoại, kịch, thơ) + Khoa học: Hy Lạp là quê hương của các nhà khoa học nổi tiếng (Pi-ta-go, Ta-let, Ác-si-met). + Lịch: Người Hy Lạp và La Mã sáng tạo ra dương lịch. + Sử học: Nhà sử học: Hê-rô-đốt, Tuy-xi-đít...với nhiều bộ sử đồ sộ. + Điêu khắc: Lực sĩ ném đĩa, Nữ thần A-tê-na...và nhiều công trình kiến trúc được bảo tồn cho đến ngày nay. Mỗi ý 0,25 điểm Câu 2: - Trong các thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ đại, em thích nhất thành tựu Vạn Lí trường thành. (0,5) - Vì Vạn Lý Trường Thành được xem như công trình vĩ đại nhất Trung Quốc, là một trong những kỳ quan nhân tạo lâu đời nhất và hùng vĩ nhất còn tồn tại đến ngày nay, biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc cổ đại. (0,5) - Trách nhiệm của bản thân em với những thành tựu văn hoá đó: Giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá nhân loại để lại… (0,5) PHÂN MÔN ĐỊA LÍ A. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm – mỗi câu đúng 0,25đ) Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B D A D C B A C B. TỰ LUẬN: (3,0 Điểm) 18
  19. Câu Đáp án Điểm 1 Vai trò của oxy, hơi nước và khí cacbonic đối với tự nhiên và đời sống: 0,5 đ (1,5 điểm) - Oxy giúp duy trì sự sống của con người và các loài sinh 0,25 đ vật. 0,25 đ - Hơi nước có vai trò hết sức quan trọng, là cơ sở tạo ra 0,25 đ lớp nước trên Trái Đất, hình thành nên sự sống của muôn 0,25 đ loài,... - Khí cacbonic tham gia vào quá trình quang hợp của thực vật, giúp giữ lại lượng nhiệt cần thiết cho Trái Đất đủ độ ấm, điều hoà đối với sự sống,... 2 a) - Các đường đồng mức có khoảng cao đều 100m. 0,5 đ - So sánh độ cao giữa các đỉnh núi A1, A2, A3: A1 < A3 (1,0 điểm) < A2 0,5 đ (0,5 điểm) b) Nếu có động đất xảy ra khi đang trong lớp học, em 0,25 đ cần: - Núp dưới gầm bàn. 0,25 đ - Dùng áo khoác, cặp sách để che đầu hay bảo vệ mắt,… (Lưu ý: hs có thể nêu 2 ý trở lên nếu phù hợp vẫn cho điểm tối đa) 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2