intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I.NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Mức độ nhận Tổng Chương/ Nội dung/đơn thức % điểm TT chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) Phân môn Lịch sử 1 THỜI Thời gian 0.5% 2* NGUYÊN trong lịch sử 0.5 điểm THUỶ Xã hội nguyên (Đã kiểm tra 2* thuỷ giữa kì 1) 2 Ai Cập và 45% 2 1* Lưỡng Hà 4.5 điểm XÃ HỘI CỔ Ấn Độ 2* 1* ĐẠI Trung Quốc 2* 1* 1/2* Hy Lạp và La 2 1* 1/2* 1/2 Mã Số câu/ loại câu 8 TN 1 TL ½ (a) TL ½ (b) TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Địa lí 1 TRÁI ĐẤT – – Vị trí của 2 0.5 % HÀNH TINH Trái Đất trong 0.5 điểm CỦA HỆ MẶT hệ Mặt Trời TRỜI – Hình dạng, (Đã kiểm tra kích thước Trái giữa kì 1) Đất – Chuyển động
  2. của Trái Đất và hệ quả địa lí 2 CẤU TẠO – Cấu tạo của 22.5% CỦA TRÁI Trái Đất ĐẤT. VỎ – Các mảng 2.25 điểm TRÁI ĐẤT kiến tạo – Hiện tượng động đất, núi lửa và sức phá hoại của các tai biến thiên 3 1* 1/2* 1/2 nhiên này – Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi – Các dạng địa hình chính – Khoáng sản KHÍ HẬU VÀ – Các tầng khí 22,5% BIẾN ĐỔI quyển. Thành KHÍ HẬU phần không 2.25 điểm 3 1* 1/2* khí – Các khối khí. Khí áp và gió Số câu/ loại câu 8 TN 1 TL ½ (a) TL ½ (b) TL 10 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Số câu Nội Mức hỏi theo Chương dung/ mức độ độ TT / Đơn vị nhận đánh Chủ đề kiến thức giá thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phân môn Lịch sử 1 Nhận biết: Nêu được một số khái niệm thời gian trong TẠI SAO lịch sử: thập CẦN HỌC Thời gian kỉ, thế kỉ, thiên LỊCH SỬ? 2* trong lịch sử niên kỉ, trước (Đã kiểm tra Công nguyên, giữa kì 1) sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch, … Nhận biết: Kể được tên được THỜI những địa NGUYÊN Nguồn gốc điểm tìm thấy THUỶ 2* loài người dấu tích của (Đã kiểm tra người tối cổ giữa kì 1) trên đất nước Việt Nam. 2 XÃ HỘI Ai Cập và Nhận biết 2 CỔ ĐẠI Lưỡng Hà – Trình bày
  4. được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và người Lưỡng Hà. – Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà Thông hiểu: 1* Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà. Ấn Độ Nhận biết – Nêu được 2* những thành tựu văn hoá tiêu biểu của 1* Ấn Độ
  5. – Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ Thông hiểu: Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng Trung Quốc Nhận biết: 2* 1* Nêu được những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc Thông hiểu – Giới thiệu được những 1/2* đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. – Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ
  6. phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng Vận dụng: Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ. Hy Lạp và La Nhận biết 2 1* Mã – Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã – Nêu được 1/2* một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của 1/2 Hy Lạp, La Mã. Thông hiểu: Giới thiệu được tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với
  7. sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã Vận dụng: Nhận xét được tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã. Vận dụng cao: Liên hệ được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã có ảnh hưởng đến hiện nay Số câu/ loại câu 8 TN ½ (a) ½ (b) 1 TL TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Phân môn Địa lí 1 TRÁI ĐẤT – – Vị trí của Nhận biết 2 HÀNH TINH Trái Đất trong – Xác định CỦA HỆ hệ Mặt Trời được vị trí của
  8. MẶT TRỜI – Hình dạng, Trái Đất trong (Đã kiểm tra kích thước hệ Mặt Trời. giữa kì 1) Trái Đất – Mô tả được – Chuyển hình dạng, động của Trái kích thước Đất và hệ quả Trái Đất. địa lí – Mô tả được chuyển động của Trái Đất: quanh trục và quanh Mặt Trời. 2 CẤU TẠO – Cấu tạo của Nhận biết 3 1* 1/2* 1/2 CỦA TRÁI Trái Đất – Trình bày ĐẤT. VỎ – Các mảng được cấu tạo TRÁI ĐẤT kiến tạo của Trái Đất – Hiện tượng gồm ba lớp. động đất, núi – Trình bày lửa và sức phá được hiện hoại của các tượng động tai biến thiên đất, núi lửa nhiên này – Kể được tên – Quá trình một số loại nội sinh và khoáng sản. ngoại sinh. Thông hiểu Hiện tượng – Nêu được tạo núi nguyên nhân, – Các dạng địa hậu quả của hình chính hiện tượng – Khoáng sản động đất và núi lửa.
  9. – Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, kết quả. – Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi. Vận dụng – Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau. – Phân biệt được các dạng địa hình chính trên Trái Đất: Núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng. – Đọc được
  10. lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản. Vận dụng cao – Tìm kiếm được thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra. - Liên hệ bản thân về cách ứng phó với thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây KHÍ HẬU VÀ – Các tầng khí Nhận biết 3 1/2* BIẾN ĐỔI quyển. Thành – Mô tả được KHÍ HẬU phần không các tầng khí khí quyển, đặc 1* – Các khối điểm chính khí. Khí áp và của tầng đối gió lưu và tầng bình lưu; – Kể được tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số
  11. khối khí. – Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. Thông hiểu - Hiểu được vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống. – Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu: ranh giới, nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió. Vận dụng: Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế. Số câu/ loại câu 8 TN ½ (a) ½ (b) 1 TL TL TL
  12. Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2023 - 2024 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 THỜI GIAN: 60 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Một thiên niên kỉ là bao nhiêu năm? A. 10 năm. B. 100 năm. C. 1000 năm. D. 10000 năm. Câu 2. Những dấu tích nào sau đây của Người tối cổ được tìm thấy tại Đông Nam Á? A. Công cụ và vũ khí bằng đồng. B. Đồ gốm và vũ khí bằng đồng thau. C. Di cốt hóa thạch và vũ khí bằng sắt. D. Di cốt hóa thạch và công cụ bằng đá. Câu 3. Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là gì? A. En-xi. B. Thiên tử. C. Pha-ra-ông. D. Thiên hoàng. Câu 4. Ai Cập cổ đại được hình thành ở lưu vực A. sông Ấn. B. sông Nin C. sông Hằng. D. sông Dương Tử. Câu 5. Từ rất sớm, người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng, đó là A. chữ Nho. B. chữ hình nêm. C. hệ chữ cái La-tinh. D. chữ Phạn. Câu 6. Phát minh nào sau đây là của người Trung Quốc thời kì cổ đại? A. Bê tông. B. Chữ số 0. C. Chữ La-tinh. D. Kĩ thuật làm giấy. Câu 7. Một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của Hi Lạp cổ đại là A. đền Pác-tê-ông. B. vườn treo Ba-bi-lon. C. đấu trường Cô-li-dê. D. Vạn Lí trường thành. Câu 8. Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại ở La Mã dưới thời Ốc-ta-vi-út là gì? A. Dân chủ cộng hòa. B. Nhà nước đế chế. C. Cộng hòa Tổng thống. D. Quân chủ lập hiến. Câu 9 Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
  13. A. 3 B. 4. C. 5. D. 6. Câu 10. Thời gian Trái Đất chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời là A. 365 ngày 5 giờ. B. 365 ngày 6 giờ. C. 365 ngày 7 giờ. D. 365 ngày 8 giờ. Câu 11. Trái Đất gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong bao gồm A. Man-ti, vỏ lục địa, nhân Trái Đất. B. nhân trong, man-ti, vỏ lục địa. C. vỏ Trái Đất, man-ti, nhân Trái Đất. D. vỏ Trái Đất, mac-ma, nhân Trái Đất. Câu 12. Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây? A. Bão, dông lốc. B. Lũ lụt, hạn hán. C. Núi lửa, động đất. D. Lũ quét, sạt lở đất. Câu 13. Các khoáng sản: than đá, dầu mỏ, khí đốt thuộc loại khoáng sản A. kim loại. B. nội sinh. C. phi kim loại. D. năng lượng (nhiên liệu). Câu 14. Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất? A. Tầng đối lưu. B. Tầng i-on nhiệt. C. Tầng bình lưu. D. Trên tầng bình lưu. Câu 15. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây? A. Vùng vĩ độ thấp. B. Vùng vĩ độ cao. C. Biển và đại dương. D. Đất liền và núi. Câu 16. Gió là sự chuyển động của không khí từ A. nơi áp thấp đến nơi áp cao. B. nơi áp cao đến nơi áp thấp. C. nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp. D. nơi có nhiệt độ thấp đến nơi có nhiệt độ cao. B. PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) Nền văn minh Ai Cập - Lưỡng Hà sớm được hình thành ở đâu ? Ngành kinh tế chủ đạo của các quốc gia Ai Cập - Lưỡng Hà cổ đại là gì và những điều kiện thuận lợi nào giúp Ai Cập - Lưỡng Hà phát triển ngành kinh tế đó? Câu 2. (1.5 điểm) Hy Lạp và La Mã cổ đai: a. (1.0 điểm) Nhận xét tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh La Mã cổ đại. b. (0.5 điểm) Theo em, thành tựu văn hóa nào của Hy Lạp, La Mã cổ đại còn được bảo tồn đến ngày nay? Câu 3. (1.5 điểm) Em hãy cho biết vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống. Câu 4. (1.5 điểm) a. (1.0 điểm) Em hãy so sánh sự khác nhau giữa núi và đồi. b. (0.5 điểm) Nếu đang trong lớp học mà có động đất xảy ra, em sẽ làm gì để bảo vệ mình?
  14. -------- HẾT -------- PHÒNG GD VÀ ĐT BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
  15. TRƯỜNG PTDTBT THCS KIỂM TRA CUỐI KÌ I KIỂM TRA GIỮA KÌ I LÝ TỰ TRỌNG NĂM HỌC: 2023 - 2024 NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Môn: KHTN 8 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Mỗi câu đúng 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D A B D D A B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B C C D A B B B. PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Câu Nội dung Điểm Nền văn minh Ai Cập – 1.5 Lưỡng Hà. Câu 1 - Các quốc gia Ai Cập - (1.5 điểm) Lưỡng Hà cổ đại được hình thành ở lưu vực các dòng sông 0.5 lớn. (sông Nin, sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-rơ-phát).
  16. - Ngành kinh tế chủ yếu của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại là 0.5 nông nghiệp - Điều kiện thuận lợi: + Phù sa của các dòng sông rất màu mỡ, đặc biệt là rất mềm 0.25 nên dễ canh tác (chỉ cần công cụ gỗ, đá là có thể trồng cấy được) + Có nguồn cung cấp nước tưới dồi dào, là tuyến đường 0.25 giao thông buôn bán thuận lợi. a. Tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự hình 1.0 thành, phát triển của nền Câu 2 văn minh La Mã cổ đại. (1.5 điểm) - Đường bờ biển có nhiều vũng, vịnh thuận lợi để xây dựng và phát triển các hải cảng buôn bán. La Mã về sau 0.5 có đồng bằng, đồng cỏ nên trồng trọt, chăn nuôi có điều kiện phát triển. - Có nhiều khoàng sản nên 0.5 thuận lợi cho nghề luyện kim rất phát triển.
  17. b. Thành tựu văn hóa nào của Hy Lạp, La Mã cổ đại 0.5 còn được bảo tồn đến ngày nay - Chữ cái La-tinh, chữ số La Mã, - Một số tác phẩm văn học, kịch, sử học, toán học… - Dương lịch 0.5 - Tác phẩm điêu khắc… - Công trình kiến trúc: … (HS nêu được 3 thành tựu văn hóa trở lên ghi điểm tối đa) Vai trò của oxi, hơi nước và khí carbonic đối với tự 1.5 nhiên và đời sống. Câu 3 Ô-xi duy trì sự sống của con 0.5 (1.5 điểm) người và các loài sinh vật Hơi nước nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như 0.5 mây, mưa, sương mù... Khí cac-bo-nic đóng vai trò quan trọng trong quá trình 0.5 quang hợp của cây xanh. Được sử dụng trong bình
  18. chữa cháy giúp chữa cháy … a. Sự khác nhau giữa núi và 1.0 đồi. Dạng địa hình Núi Đặc điểm chính Nhô cao rõ rệt trên bề mặt đất gồm đỉnh nhọn, sườn dốc. Đúng mỗi ý ghi 0.25 Độ cao Trên 500m so với mực nước biển Câu 4 b. Nếu đang ở trong lớp học mà có động đất xảy ra, em sẽ 0.5 để bảo vệ mình bằng cách (1.5 điểm) Em sẽ tìm vị trí trú ẩn như gầm bàn, gầm ghế hoặc góc tường, nhà để tránh đồ vật rơi xuống đầu. Nên ngồi theo tư thế khom lưng, một tay 0.5 ôm đầu gối, tay còn lại có thể che gáy, ôm đầu để bảo vệ vùng quan trọng này. Sử dụng ba lô để che lên gáy.
  19. * Lưu ý: Ngoài hướng dẫn chấm này, nếu bài làm của học sinh có ý đúng thì người chấm vẫn có thể ghi điểm cho học sinh. Người duyệt đề Người ra đề Nguyễn Thị Hoa Thảo Hoàng Anh Dũng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2