intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

10
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh

  1. TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đ PHÂN MÔN LỊCH SỬ A. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1: Về đời sống vật chất, Người tinh khôn đã A. có tục chôn cất người chết và đời sống tâm linh. B. biết trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải và làm gốm. C. biết làm đồ trang sức tinh tế hơn, làm tượng bằng đá hoặc đất nung. D. có sự phân công lao động giữa nam và nữ; phát minh ra lửa. Câu 2. Công xã thị tộc là hình thức tổ chức xã hội của A. vượn người. B. Người tối cổ. C. Người tinh khôn. D. người vượn. Câu 3. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là A. sử thi Ra-ma-ya-na. B. sử thi Đăm-săn. C. sử thi I-li-át. D. sử thi Ô-đi-xê. Câu 4 Chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ được thiết lập dựa trên sự phân biệt về A. tôn giáo. B. giới tính. C. địa bàn cư trú. D. chủng tộc và màu da. Câu 5. Tập thơ cổ nhất ở Trung Quốc, gồm những sáng tác dân gian, được Khổng Tử sưu tập và chỉnh lí là A. Sở Từ. B . Thiên vấn. C. Ly tao. D. Kinh Thi. Câu 6. Cơ quan nào ở thành bang A-ten có quyền thảo luận và biểu quyết những vấn đề hệ trọng của đất nước? A. Hội đồng 500 người. B. Đại hội nhân dân. C. Tòa án 6000 thẩm phán D. Hội đồng 10 tướng lĩnh. Câu 7. Công trình kiến trúc nào dưới đây của nhân dân Trung Quốc đã được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? A. Đền Pác-tê-nông. B. Vườn treo Ba-bi-lon. C. Vạn lí trường thành. D. Đại bảo tháp San-chi. Câu 8: Người Hy Lạp, La Mã cổ đại đã sáng tạo ra loại chữ viết nào? A. Hệ chữ cái La-tinh B. Chữ hình nêm C. Chữ tượng hình D. Hệ thống chữ số B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 đ) Em hãy cho biết điều kiện tự nhiên đã tác động như thế nào đến sự hình thành và phát triển của văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại. Câu 2. (1,5 đ) a. Xây dựng đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ. b. Nhận xét vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp.
  2. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ A. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau? A. Ngày 22/6 và ngày 22/12. B. Ngày 21/3 và ngày 23/9. C. Ngày 21/6 và ngày 23/12. D. Ngày 22/3 và ngày 22/9. Câu 2. Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp? A. 2. B. 3 .C. 2. D. 4. Câu 3. Vỏ Trái Đất có trạng thái như thế nào? A..Rắn B. Quánh dẻo. C. Lỏng. D. Quánh dẻo đến rắn Câu 4. Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản nào sau đây? A. Phi kim loại. B. Kim loại đen C. Kim loại màu. D. .Nhiên liệu. Câu 5. Bộ phận nào sau đây không phải là bộ phận của núi lửa? A. Dung nham B. Miệng. C. . Cửa núi. D. Mắc-ma. Câu 6. Khối khí nóng được hình thành ở vùng nào dưới đây? A. Trên đất liền B. Vùng vĩ độ cao. C Vùng vĩ độ thấp. D. Trên các biển và đại dương. Câu 7. Trên Trái Đất có bao nhiêu loại gió thổi thường xuyên? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Ẩm kế. C. Vũ kế. D. Nhiệt kế. B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 đ) Nêu nguyên nhân sinh ra hiện tượng núi lửa, động đất. Câu 2. (1,5 đ) a. So sánh sự khác nhau giũa núi và đồi? b. Em hãy nêu một vài thông tin về thảm họa do một trận động đất gây ra trên thế giới (thời gian, địa điểm xảy ra trận động đất, hậu quả do trận động đất đó gây ra). GV ra đề Phạm Trâm
  3. Nguyễn Thị Quyến TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đ PHẦN LỊCH SỬ Chọn câu trả lời đúng, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Công xã thị tộc là hình thức tổ chức xã hội của A. vượn người. B. Người tối cổ. C. Người tinh khôn. D. người vượn. Câu 2: Về đời sống vật chất, Người tinh khôn đã A. có tục chôn cất người chết và đời sống tâm linh. B. biết trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải và làm gốm. C. biết làm đồ trang sức tinh tế hơn, làm tượng bằng đá hoặc đất nung. D. có sự phân công lao động giữa nam và nữ; phát minh ra lửa. Câu 3. Công trình kiến trúc nào dưới đây của nhân dân Trung Quốc đã được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? A. Đền Pác-tê-nông. B. Vườn treo Ba-bi-lon. C. Đại bảo tháp San-chi. D. Vạn lí trường thành. Câu 4. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là A. sử thi Ma-ha-bha-ra-ta. B. sử thi I-li-át. C. sử thi Ô-đi-xê. D. vở kịch Sơ-kun-tơ-la Câu 5. Chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ được thiết lập dựa trên sự phân biệt về A. tôn giáo. B. giới tính. C. địa bàn cư trú. D. chủng tộc và màu da. Câu 6. Ở A-ten, những ai có quyền tham gia Đại hội nhân dân? A. Công dân nữ từ 18 tuổi trở lên B. Mọi công dân từ 18 tuổi trở lên. C. Công dân nam từ 18 tuổi trở lên D. Mọi công dân (không phân biệt tuổi tác) Câu 7: Người Hy Lạp, La Mã cổ đại đã sáng tạo ra loại chữ viết nào? A. Hệ chữ cái La-tinh B. Chữ hình nêm C. Chữ tượng hình D. Hệ thống chữ số Câu 8. Tập thơ cổ nhất ở Trung Quốc, gồm những sáng tác dân gian, được Khổng Tử sưu tập và chỉnh lí là A. Kinh Thi. B. Sở Từ. C . Thiên vấn. D. Ly tao. B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 đ) Em hãy cho biết những nét chính về điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn và sông Hằng ở Ấn Độ. Câu 2. (1,5 đ) a. Xây dựng đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ.
  4. b. Nhận xét vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ A. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Câu 1. Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào? A. 70 - 80km. B. Dưới 70km. C. 80 - 90km. D. Trên 90km. Câu 2. Vỏ Trái Đất có trạng thái như thế nào? A. Lỏng B. Quánh dẻo. C. .Rắn. D. Quánh dẻo đến rắn Câu 3. Những khoáng sản nào dưới đây thuộc nhóm khoáng sản phi kim loại ? A. Sắt, man-gan, crôm. B. Đồng, chì, kẽm. C. muối, thạch anh, đá vôi. D. Than đá, dầu mỏ, khí đốt. Câu 4. Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa? A. Cửa núi. B. Miệng. C. Dung nham. D. Mắc-ma. Câu 5. Khối khí lạnh được hình thành ở vùng nào dưới đây? A. Vùng vĩ độ thấp. B. Vùng vĩ độ cao. C. Trên đất liền D. Trên các biển và đại dương. Câu 6. Trên Trái Đất có bao nhiêu loại gió thổi thường xuyên? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 7. Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau? A. Ngày 22/6 và ngày 22/12. B. Ngày 21/3 và ngày 23/9. C. Ngày 21/6 và ngày 23/12. D. Ngày 22/3 và ngày 22/9. Câu 8. Để đo khí áp không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Ẩm kế B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. .Khí áp kế. B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 đ) Nêu nguyên nhân sinh ra hiện tượng núi lửa, động đất. Câu 2. (1,5 đ) a. So sánh sự khác nhau giũa địa hình cao nguyên với đồng bằng? b. Em hãy nêu một vài thông tin về thảm họa do một trận động đất gây ra trên thế giới (thời gian, địa điểm xảy ra trận động đất, hậu quả do trận động đất đó gây ra). ------------ Hết ------------- GV ra đề
  5. Phạm Trâm Nguyễn Thị Quyến
  6. Câu 12. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là A. sử thi I-li-át. B. sử thi Ô-đi-xê. C. vở kịch Sơ-kun-tơ-la. D. sử thi Ma-ha-bha-ra-ta. Câu 1. Công xã thị tộc là hình thức tổ chức xã hội của A. vượn người. B. Người tối cổ. C. Người tinh khôn. D. người vượn. Câu 2. Người tối cổ đã biết A. mài đá để tạo thành công cụ sắc bén hơn. B. chế tạo cung tên, làm đồ gốm, dệt vải… C. dựng lều bằng cành cây hoặc xương thú. D. ghè đẽo đá làm công cụ, tạo ra lửa. Câu 3. Chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ được thiết lập dựa trên sự phân biệt về A. tôn giáo. B. giới tính. C. địa bàn cư trú. D. chủng tộc và màu da. Câu 4. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là A. sử thi Đăm-săn. B. sử thi Ra-ma-ya-na. C. sử thi I-li-át. D. sử thi Ô-đi-xê. Câu 5. Công trình kiến trúc nào dưới đây của nhân dân Trung Quốc đã được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? A. Đền Pác-tê-nông. B. Vạn lí trường thành. C. Đại bảo tháp San-chi. D. Vườn treo Ba-bi-lon. Câu 6. Tập thơ cổ nhất ở Trung Quốc, gồm những sáng tác dân gian, được Khổng Tử sưu tập và chỉnh lí là A. Sở Từ. B . Thiên vấn. C. Ly tao. D. Kinh Thi. Câu 7. Thành tựu nào dưới đây là thành tựu văn hóa của cư dân La Mã cổ đại?
  7. A. Kim tự tháp Kê-ốp. B. Tượng thần Vệ nữ Mi-lô. C. Hệ chữ cái La-tinh. D. Hệ đếm lấy số 10 làm cơ sở. Câu 8. Cơ quan nào ở thành bang A-ten có quyền thảo luận và biểu quyết những vấn đề hệ trọng của đất nước? A. Hội đồng 500 người. B. Đại hội nhân dân. C. Tòa án 6000 thẩm phán. D. Hội đồng 10 tướng lĩnh. Câu 14. Một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân Ai Cập cổ đại là A. Kim tự tháp Kê-ốp. B. Vườn treo Ba-bi-lon. C. Đền Pác-tê-nông. D. Đấu trường Cô-lô-dê. Câu 4. Vị vua nào đã thống nhất các công xã, lập nên nhà nước Ai Cập cổ đại? A. Mê-nét. B. Ha-mu-ra-bi. C. Pê-ri-clét. D. Ốc-ta-vi-út.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2