intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP KONTUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024, MÔN: LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ - LỚP: 6 Tổng Mức độ nhận thức % điểm Chương/ Nội dung/đơn vị TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề kiến thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNK TNK TL TNKQ TL TNKQ TL TL Q Q Phân môn Lịch sử 1 Chủ đề: Sự chuyển biến từ 10% XÃ HỘI xã hội nguyên thuỷ 2 NGUYÊN sang xã hội có giai 1 THUỶ cấp và sự chuyển biến, phân hóa của xã hội nguyên thuỷ 2 Chủ đề: 1. Ai Cập và Lưỡng 5% XÃ HỘI CỔ Hà 2 ĐẠI 2. Ấn Độ 2 5% 3. Trung Quốc 2 1 15% 4. Hy Lạp và La 2 1 15% Mã 20% 15% 10% 5% 50% Tỉ lệ Phân môn Địa lí
  2. TRÁI ĐẤT – - Chuyển HÀNH TINH động của Trái 2 0,5% 1 CỦA HỆ Đất và hệ quả MẶT TRỜI địa lí. Nội dung 1: Cấu tạo của 4 2 1,5% Trái Đất. Các mảng kiến tạo. CẤU TẠO 2 CỦA TRÁI Nội dung 2: Núi lửa và 1 1 1,5% ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT động đất Nội dung 3: Qúa trình nội sinh và quá 10% trình ngoại 1 sinh. Hiện tượng tạo núi. Nội dung 4: Các dạng địa 2 0,5% hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%
  3. 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I- MÔN: LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ - LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị Nhận Thông Vận Vận TT Mức độ đánh giá Chủ đề kiến thức biết hiểu dụng dụng cao Phân môn Lịch sử 1 Chủ đề: Sự chuyển biến Nhận biết: XÃ HỘI từ xã hội nguyên Trình bày được quá trình phát hiện ra 2TN NGUYÊN thuỷ sang xã hội kim loại đối với sự chuyển biến và phân (C1,2) THUỶ có giai cấp và sự hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có chuyển biến, giai cấp. phân hóa của xã Vận dụng cao: hội nguyên thuỷ Nhận xét được vai trò của kim loại đối 1TL với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội (C3) nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. Chủ đề: 1. Ai Cập và Thông hiểu: 2 XÃ HỘI Lưỡng Hà Nêu được tác động của điều kiện tự 2TN CỔ ĐẠI nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) (C3,4) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà. 2. Ấn Độ Nhận biết: - Nêu được những thành tựu văn hoá tiêu 1TN biểu của Ấn Độ (C5) - Trình bày được những điểm chính về 1TN chế độ xã hội của Ấn Độ (C6) 3. Trung Quốc Nhận biết: Nêu được những thành tựu cơ bản của 2TN nền văn minh Trung Quốc (C7,8)
  4. Vận dụng: 1TL Xây dựng được đường thời gian từ đế (C2) chế Hán đến nhà Tuỳ. 4. Hy Lạp và La Nhận biết: 2TN Mã Trình bày được tổ chức nhà nước thành (C9,2) bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã Thông hiểu: Giới thiệu được tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự 1TL hình thành, phát triển của nền văn minh (C1) Hy Lạp và La Mã Số câu/ loại câu 8 câu 3 câu TNKQ (2 TNKQ 1 TL 1 TL + 1TL) Tỉ lệ % 20 15 10 5 Phân môn Địa lí TRÁI ĐẤT Nội dung 1: Nhận biết: – HÀNH - Chuyển động -Nhận biết Trái Đất chuyển động 2TN 1 TINH CỦA của Trái Đất và quanh Mặt Trời và hệ quả. (C1,2) HỆ MẶT hệ quả địa lí. TRỜI CẤU TẠO Nội dung 1: Nhâṇ biết: 4TN CỦA TRÁI Cấu tạo của -Nhận biết Trái Đất được cấu tạo (C3,4,7,8) 2 ĐẤT. VỎ Trái Đất. Các mấy lớp. TRÁI ĐẤT mảng kiến tạo - Nhận biết được Trái Đất có 7 địa mảng. -Nhận biết được độ dày và các tầng của vỏ Trái Đất. Thông hiểu:
  5. - Hiểu được Trái Đất được cấu tạo bởi các lớp và trên Trái Đất có các 2TN(C5,6) lục địa. Nội dung 2: Núi Vận dụng : lửa và động đất -Vận dụng được kiến thức và sự 1TL(C1) hiểu biết của bản thân nêu các biện pháp phòng, tránh khi động đất xảy ra. Vận dụng cao: -Giải thích được núi lửa ngừng hoạt động nhưng vẫn hấp dẫn lớn 1TL(C3) đối với người dân sinh sống. Nội dung 3: Thông hiểu: Qúa trình nội - Hiểu được nguyên nhân chính 1TL(C2) sinh và quá nào là quá trình tạo ra núi. trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi. Nội dung 4: Nhận biết: Các dạng địa -Nhận biết được dạng địa hình của 2TN hình chính trên đồng bằng. (C9,10) Trái Đất. -Nhận biết được đặc điểm khoáng Khoáng sản. sản Số câu/ loại câu 8 câu 3 câu 1TL 1TL TNKQ ( 2TNKQ + 1TL ) Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10%
  6. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 6 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………………………………………. Lớp: …………….. Mã đề: 601 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ. I.TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau: Câu 1. Ba con sông lớn có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại: A. sông Ấn, sông Hằng và sông Nin. B. Hoàng Hà, Trường Giang và sông Ấn. C. sông Nin, sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát. D. sông Hằng, Hoàng Hà và Trường Giang. Câu 2. Vạn Lý Trường Thành là thành tựu tiêu biểu của nước nào? A. Ấn Độ B. Hy Lạp C. Trung Quốc D. La Mã Câu 3. Điều kiện tự nhiên nào dưới đây không phải là cơ sở hình thành các quốc gia ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại? A. Đất phù sa màu mỡ, tơi xốp, dễ canh tác với nhiều đồng bằng rộng lớn. B. Có nhiều con sông lớn. C. Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió. D. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa. Câu 4. Văn hoá Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng nhất ở đâu? A. Việt Nam. B. Các nước Đông Nam Á. C. Trung Quốc. D. Các nước Ả Rập. Câu 5. Kim loại đầu tiên mà người Tây Á và Ai Cập phát hiện ra là A. nhôm B. đồng đỏ C. đồng thau D. sắt Câu 6. Con người đã phát hiện kim loại và dùng đề chế tác công cụ lao động vào thời gian A. thiên niên kỉ IV TCN B. thiên niên kỉ V TCN
  7. C. thiên niên kỉ III TCN D. thiên niên kỉ II TCN Câu 7. Hệ chữ cái La-tinh (A,B,C…) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng là do người nào sáng lập ra? A. Người Ấn Độ. B. Người Trung Quốc. C. Người Hy Lạp và La Mã. D. Người Ai Cập, Lưỡng Hà. Câu 8. Người Trung Quốc cổ đại viết chữ trên A. đất sét, gỗ. B. mai rùa, thẻ tre, gỗ. C. gạch nung, đất sét. D. giấy Pa-pi-rút, đất sét. Câu 9. Chế độ đẳng cấp Vác-na là A. chế độ xã hội mà mỗi tộc người, màu da, đẳng cấp có nghĩa vụ và bổn phận khác nhau. B. chế độ xã hội tăng lữ, quý tộc trở thành đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại. C. chế độ xã hội bất bình đẳng, thể hiện sự phân biệt, áp bức của người da trắng đối với người da màu rất khắc nghiệt, đáng lên án. D. Chế độ xã hội bình đẳng giữa người da trắng với người da màu. Câu 10. Những tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Hy Lạp và La Mã là A. Vạn Lý Trường Thành. B. Lục sĩ ném đĩa, Nữ thần A-tê-na. C. Thành Ba-bi-lon. D. Kim tự Tháp. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự hình thành và phát triển của nền văn minh ở đây? Câu 2. (1,0 điểm) Vẽ sơ đồ trục thời gian từ đế chế Hán đến nhà Tuỳ. Câu 3. (0,5 điểm) Nhận xét được vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ. I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau: Câu 1. Vật chất trong tầng manti trên ở trạng thái nào sau đây? A. Đậm đặc B. Khí. C. Lỏng D. Rắn Câu 2. Theo qui ước, cách mấy năm sẽ có một năm nhuận dương lịch? A. 3 năm B. 4 năm C. 1 năm. D. 2 năm Câu 3. Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào? A. Trên 90 km B. 70 – 80 km C. 80 – 90 km D. Dưới 70km
  8. Câu 4. Trái Đất được cấu tạo bởi các lớp nào sau đây? A. Vỏ lục địa, nhân ( lõi) và man ti. B. Nhân (lõi), nhân ngoài, vỏ Trái Đất C. Man ti, vỏ Trái Đất và nhân trong D. Vỏ Trái Đất, man ti và nhân (lõi) Câu 5. Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4. Câu 6. Lục địa nào sau đây trên Trái Đất có diện tích lớn nhất? A. Lục địa Phi B. Lục địa Á - Âu . C. Lục địa Bắc Mĩ D. Lục địa Nam Mĩ Câu 7. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm? A. Cao nguyên B. Đồng bằng C. Đồi D. Núi. Câu 8. Đa số khoáng sản tồn tại trạng thái nào sau đây? A. Dẻo B. Lỏng C. Bạch kim D. Rắn. Câu 9. Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu mảng kiến tạo lớn? A. 8 B. 6 C. 9. D. 7 Câu 10. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là: A. 365 ngày 6 giờ B. 365 ngày 5 giờ. C. 365 ngày 3 giờ D. 365 ngày 4 giờ II. PHẦN TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Dựa vào sự hiểu biết em hãy nêu biện pháp phòng tránh khi động đất xảy ra? Câu 2. (1,0 điểm) Em hãy giải thích nguyên nhân của quá trình tạo núi? Câu 3. (0,5 điểm) Em hãy giải thích, tại sao ở những khu vực núi lửa ngừng hoạt động lại có sức hấp dẫn lớn đối với dân cư? ------ HẾT ------
  9. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 6 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………………………………………. Lớp: …………….. Mã đề: 602 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ. I.TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau: Câu 1. Những tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Hy Lạp và La Mã là A. Kim tự Tháp. B. Lục sĩ ném đĩa, Nữ thần A-tê-na. C. Thành Ba-bi-lon. D. Vạn Lý Trường Thành. Câu 2. Văn hoá Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng nhất ở đâu? A. Trung Quốc. B. Việt Nam. C. Các nước Đông Nam Á. D. Các nước Ả Rập. Câu 3. Chế độ đẳng cấp Vác-na là A. chế độ xã hội bất bình đẳng, thể hiện sự phân biệt, áp bức của người da trắng đối với người da màu rất khắc nghiệt, đáng lên án. B. Chế độ xã hội bình đẳng giữa người da trắng với người da màu. C. chế độ xã hội mà mỗi tộc người, màu da, đẳng cấp có nghĩa vụ và bổn phận khác nhau. D. chế độ xã hội tăng lữ, quý tộc trở thành đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại. Câu 4. Điều kiện tự nhiên nào dưới đây không phải là cơ sở hình thành các quốc gia ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại? A. Có nhiều con sông lớn. B. Đất phù sa màu mỡ, tơi xốp, dễ canh tác với nhiều đồng bằng rộng lớn. C. Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió. D. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa. Câu 5. Người Trung Quốc cổ đại viết chữ trên A. giấy Pa-pi-rút, đất sét. B. mai rùa, thẻ tre, gỗ. C. gạch nung, đất sét. D. đất sét, gỗ. Câu 6. Ba con sông lớn có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại:
  10. A. sông Hằng, Hoàng Hà và Trường Giang. B. Hoàng Hà, Trường Giang và sông Ấn. C. sông Ấn, sông Hằng và sông Nin. D. sông Nin, sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát. Câu 7. Hệ chữ cái La-tinh (A,B,C…) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng là do người nào sáng lập ra? A. Người Trung Quốc. B. Người Ấn Độ. C. Người Hy Lạp và La Mã. D. Người Ai Cập, Lưỡng Hà. Câu 8. Vạn Lý Trường Thành là thành tựu tiêu biểu của nước nào? A. Trung Quốc B. Hy Lạp C. La Mã D. Ấn Độ Câu 9. Kim loại đầu tiên mà người Tây Á và Ai Cập phát hiện ra là A. sắt B. đồng thau C. đồng đỏ D. nhôm Câu 10. Con người đã phát hiện kim loại và dùng đề chế tác công cụ lao động vào thời gian A. thiên niên kỉ III TCN B. thiên niên kỉ IV TCN C. thiên niên kỉ II TCN D. thiên niên kỉ V TCN II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự hình thành và phát triển của nền văn minh ở đây? Câu 2. (1,0 điểm) Vẽ sơ đồ trục thời gian từ đế chế Hán đến nhà Tuỳ. Câu 3. (0,5 điểm) Nhận xét được vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ. I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau: Câu 1. Vật chất ở trong tầng manti trên ở trạng thái nào sau đây? A. Đậm đặc B. Khí. C. Lỏng D. Rắn Câu 2. Theo qui ước, cách mấy năm sẽ có một năm nhuận dương lịch? A. 3 năm B. 4 năm C. 1 năm. D. 2 năm Câu 3. Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào? A. Trên 90 km B. 70 – 80 km C. 80 – 90 km D. Dưới 70km Câu 4. Trái Đất được cấu tạo bởi các lớp nào sau đây? A. Vỏ lục địa, nhân ( lõi) và man ti. B. Nhân (lõi), nhân ngoài, vỏ Trái Đất
  11. C. Man ti, vỏ Trái Đất và nhân trong D. Vỏ Trái Đất, man ti và nhân (lõi) Câu 5. Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4. Câu 6. Lục địa nào sau đây trên Trái Đất có diện tích lớn nhất? A. Lục địa Phi B. Lục địa Á - Âu . C. Lục địa Bắc Mĩ D. Lục địa Nam Mĩ Câu 7. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm? A. Cao nguyên B. Đồng bằng C. Đồi D. Núi. Câu 8. Đa số khoáng sản tồn tại trạng thái nào sau đây? A. Dẻo B. Lỏng C. Bạch kim D. Rắn. Câu 9. Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu mảng kiến tạo lớn? A. 8 B. 6 C. 9. D. 7 Câu 10. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là: A. 365 ngày 6 giờ B. 365 ngày 5 giờ. C. 365 ngày 3 giờ D. 365 ngày 4 giờ II. PHẦN TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Dựa vào sự hiểu biết em hãy nêu biện pháp phòng tránh khi động đất xảy ra? Câu 2. (1,0 điểm) Em hãy giải thích nguyên nhân của quá trình tạo núi? Câu 3. (0,5 điểm) Em hãy giải thích, tại sao ở những khu vực núi lửa ngừng hoạt động lại có sức hấp dẫn lớn đối với dân cư? ------ HẾT ------
  12. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 6 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………………………………………. Lớp: …………….. Mã đề: 603 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ. I.TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau: Câu 1. Điều kiện tự nhiên nào dưới đây không phải là cơ sở hình thành các quốc gia ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại? A. Đất phù sa màu mỡ, tơi xốp, dễ canh tác với nhiều đồng bằng rộng lớn. B. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa. C. Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió. D. Có nhiều con sông lớn. Câu 2. Chế độ đẳng cấp Vác-na là A. chế độ xã hội bất bình đẳng, thể hiện sự phân biệt, áp bức của người da trắng đối với người da màu rất khắc nghiệt, đáng lên án. B. chế độ xã hội tăng lữ, quý tộc trở thành đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại. C. Chế độ xã hội bình đẳng giữa người da trắng với người da màu. D. chế độ xã hội mà mỗi tộc người, màu da, đẳng cấp có nghĩa vụ và bổn phận khác nhau. Câu 3. Con người đã phát hiện kim loại và dùng đề chế tác công cụ lao động vào thời gian A. thiên niên kỉ V TCN B. thiên niên kỉ IV TCN C. thiên niên kỉ III TCN D. thiên niên kỉ II TCN Câu 4. Hệ chữ cái La-tinh (A,B,C…) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng là do người nào sáng lập ra? A. Người Trung Quốc. B. Người Hy Lạp và La Mã. C. Người Ấn Độ. D. Người Ai Cập, Lưỡng Hà. Câu 5. Người Trung Quốc cổ đại viết chữ trên A. mai rùa, thẻ tre, gỗ. B. đất sét, gỗ. C. gạch nung, đất sét. D. giấy Pa-pi-rút, đất sét.
  13. Câu 6. Ba con sông lớn có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại: A. Hoàng Hà, Trường Giang và sông Ấn. B. sông Nin, sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát. C. sông Ấn, sông Hằng và sông Nin. D. sông Hằng, Hoàng Hà và Trường Giang. Câu 7. Vạn Lý Trường Thành là thành tựu tiêu biểu của nước nào? A. Trung Quốc B. Hy Lạp C. Ấn Độ D. La Mã Câu 8. Những tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Hy Lạp và La Mã là A. Lục sĩ ném đĩa, Nữ thần A-tê-na. B. Thành Ba-bi-lon. C. Vạn Lý Trường Thành. D. Kim tự Tháp. Câu 9. Kim loại đầu tiên mà người Tây Á và Ai Cập phát hiện ra là A. sắt B. đồng đỏ C. nhôm D. đồng thau Câu 10. Văn hoá Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng nhất ở đâu? A. Các nước Ả Rập. B. Các nước Đông Nam Á. C. Việt Nam. D. Trung Quốc. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự hình thành và phát triển của nền văn minh ở đây? Câu 2. (1,0 điểm) Vẽ sơ đồ trục thời gian từ đế chế Hán đến nhà Tuỳ. Câu 3. (0,5 điểm) Nhận xét được vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ. I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau: Câu 1. Trái Đất được cấu tạo bởi các lớp nào sau đây? A. Vỏ lục địa, nhân ( lõi) và man ti. B. Vỏ Trái Đất, man ti và nhân (lõi) C. Nhân (lõi), nhân ngoài, vỏ Trái Đất D. Man ti, vỏ Trái Đất và nhân trong Câu 2. Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 3. Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu mảng kiến tạo lớn? A. 9. B. 7 C. 6 D. 8
  14. Câu 4. Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào? A. Dưới 70km B. Trên 90 km C. 70 – 80 km D. 80 – 90 km Câu 5. Vật chất ở trong tầng manti trên ở trạng thái nào sau đây? A. Lỏng B. Đậm đặc C. Khí. D. Rắn Câu 6. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là: A. 365 ngày 5 giờ. B. 365 ngày 4 giờ C. 365 ngày 3 giờ D. 365 ngày 6 giờ Câu 7. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm? A. Cao nguyên B. Đồng bằng C. Đồi D. Núi. Câu 8. Lục địa nào sau đây trên Trái Đất có diện tích lớn nhất? A. Lục địa Bắc Mĩ B. Lục địa Nam Mĩ C. Lục địa Phi D. Lục địa Á - Âu . Câu 9. Theo qui ước, cách mấy năm sẽ có một năm nhuận dương lịch? A. 4 năm B. 3 năm C. 1 năm. D. 2 năm Câu 10. Đa số khoáng sản tồn tại trạng thái nào sau đây? A. Dẻo B. Lỏng C. Bạch kim D. Rắn. II. PHẦN TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Dựa vào sự hiểu biết em hãy nêu biện pháp phòng tránh khi động đất xảy ra? Câu 2. (1,0 điểm) Em hãy giải thích nguyên nhân của quá trình tạo núi? Câu 3. (0,5 điểm) Em hãy giải thích, tại sao ở những khu vực núi lửa ngừng hoạt động lại có sức hấp dẫn lớn đối với dân cư? ------ HẾT ------
  15. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 6 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ………………………………………… Lớp: …………….. Mã đề: 604 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ. I.TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau: Câu 1. Văn hoá Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng nhất ở đâu? A. Việt Nam. B. Trung Quốc. C. Các nước Đông Nam Á. D. Các nước Ả Rập. Câu 2. Ba con sông lớn có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại: A. sông Nin, sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát. B. Hoàng Hà, Trường Giang và sông Ấn. C. sông Ấn, sông Hằng và sông Nin. D. sông Hằng, Hoàng Hà và Trường Giang. Câu 3. Hệ chữ cái La-tinh (A,B,C…) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng là do người nào sáng lập ra? A. Người Ai Cập, Lưỡng Hà. B. Người Hy Lạp và La Mã. C. Người Trung Quốc. D. Người Ấn Độ. Câu 4. Người Trung Quốc cổ đại viết chữ trên A. gạch nung, đất sét. B. mai rùa, thẻ tre, gỗ. C. giấy Pa-pi-rút, đất sét. D. đất sét, gỗ. Câu 5. Điều kiện tự nhiên nào dưới đây không phải là cơ sở hình thành các quốc gia ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại? A. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa. B. Có nhiều con sông lớn. C. Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió. D. Đất phù sa màu mỡ, tơi xốp, dễ canh tác với nhiều đồng bằng rộng lớn. Câu 6. Vạn Lý Trường Thành là thành tựu tiêu biểu của nước nào? A. La Mã B. Ấn Độ C. Hy Lạp D. Trung Quốc
  16. Câu 7. Chế độ đẳng cấp Vác-na là A. chế độ xã hội bất bình đẳng, thể hiện sự phân biệt, áp bức của người da trắng đối với người da màu rất khắc nghiệt, đáng lên án. B. chế độ xã hội mà mỗi tộc người, màu da, đẳng cấp có nghĩa vụ và bổn phận khác nhau. C. Chế độ xã hội bình đẳng giữa người da trắng với người da màu. D. chế độ xã hội tăng lữ, quý tộc trở thành đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại. Câu 8. Những tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Hy Lạp và La Mã là A. Lục sĩ ném đĩa, Nữ thần A-tê-na. B. Thành Ba-bi-lon. C. Vạn Lý Trường Thành. D. Kim tự Tháp. Câu 9. Con người đã phát hiện kim loại và dùng đề chế tác công cụ lao động vào thời gian A. thiên niên kỉ IV TCN B. thiên niên kỉ II TCN C. thiên niên kỉ III TCN D. thiên niên kỉ V TCN Câu 10. Kim loại đầu tiên mà người Tây Á và Ai Cập phát hiện ra là A. đồng đỏ B. sắt C. đồng thau D. nhôm II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự hình thành và phát triển của nền văn minh ở đây? Câu 2. (1,0 điểm) Vẽ sơ đồ trục thời gian từ đế chế Hán đến nhà Tuỳ. Câu 3. (0,5 điểm) Nhận xét được vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ. I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau: Câu 1. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm? A. Cao nguyên B. Đồng bằng C. Đồi D. Núi. Câu 2. Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu mảng kiến tạo lớn? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9. Câu 3. Vật chất ở trong tầng manti trên ở trạng thái nào sau đây? A. Lỏng B. Khí. C. Đậm đặc D. Rắn Câu 4. Lục địa nào sau đây trên Trái Đất có diện tích lớn nhất?
  17. A. Lục địa Bắc Mĩ B. Lục địa Á - Âu . C. Lục địa Nam Mĩ D. Lục địa Phi Câu 5. Đa số khoáng sản tồn tại trạng thái nào sau đây? A. Dẻo B. Lỏng C. Bạch kim D. Rắn. Câu 6. Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 7. Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào? A. Dưới 70km B. 70 – 80 km C. Trên 90 km D. 80 – 90 km Câu 8. Theo qui ước, cách mấy năm sẽ có một năm nhuận dương lịch? A. 2 năm B. 3 năm C. 1 năm. D. 4 năm Câu 9. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là: A. 365 ngày 4 giờ B. 365 ngày 5 giờ. C. 365 ngày 3 giờ D. 365 ngày 6 giờ Câu 10. Trái Đất được cấu tạo bởi các lớp nào sau đây? A. Vỏ Trái Đất, man ti và nhân (lõi) B. Nhân (lõi), nhân ngoài, vỏ Trái Đất C. Vỏ lục địa, nhân ( lõi) và man ti. D. Man ti, vỏ Trái Đất và nhân trong II. PHẦN TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Dựa vào sự hiểu biết em hãy nêu biện pháp phòng tránh khi động đất xảy ra? Câu 2. (1,0 điểm) Em hãy giải thích nguyên nhân của quá trình tạo núi? Câu 3. (0,5 điểm) Em hãy giải thích, tại sao ở những khu vực núi lửa ngừng hoạt động lại có sức hấp dẫn lớn đối với dân cư? ------ HẾT ------
  18. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 Môn: LỊCH SỬ &ĐỊA LÍ 6 (Bản hướng dẫn gồm 03 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG I. Phân môn lịch sử 1. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) - Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 2. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) - Câu 1 trả lời đúng 1,0 điểm. - Câu 2 trả lời đúng 1,0 điểm. - Câu 3 trả lời đúng 0,5 điểm. *Lưu ý: Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ 0,3đ; 0,75đ 0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: 1. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐỀ 601 C C C B B A C B C B ĐỀ 602 B C A C B D C A C B ĐỀ 603 C A B B A B A A B B ĐỀ 604 C A B B C D A A A A 2. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Học sinh cần nêu được các nội dung sau: Câu Nội dung Điểm
  19. * Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã: - Thuận lơi: Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven biển) nên kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp (đặc biệt là mậu dịch hàng hải) rất 0,25 phát triển. + Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa. 0,25 Câu 1 - Khó khăn: Do đất đai canh tác xấu, công cụ bằng đá, bằng đồng không có tác dụng (1,0 đ) mà phải đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, việc trồng trọt mới có hiệu quả => có sản phẩm dư thừa, khi đó mới xuất hiện tư hữu và sự phân chia cổ đại mới ra đời ở phương 0,25 Tây (muộn hơn so với phương Đông). + Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân cư => khi xã hội có 0,25 giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi bán đảo trở thành một quốc gia => diện tích mỗi nước khá nhỏ. Câu 2 1,0 (1,0 đ) Vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp: Câu 3 - Canh tác nông nghiệp được mở rộng => năng suất lao động tăng, sản phẩm làm ra (0,5 đ) không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa. 0,25 - Xã hội có sự phân hoá người giàu, người nghèo. Xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội 0,25 có giai cấp nhà nước ra đời. A. HƯỚNG DẪN CHUNG II. Phân môn Địa lí. 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) - Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 2. PHẦN TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Nêu biện pháp phòng tránh khi động đất xảy ra.
  20. Câu 2. (1,0 điểm) Quá trình nội sinh hay ngoại sinh là nguyên nhân chính của quá trình tạo núi. Câu 3. (0,5 điểm) Em hãy giải thích, tại sao ở những khu vực núi lửa ngừng hoạt động lại có sức hấp dẫn lớn đối với dân cư. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: 1.PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm/10 câu ) Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐỀ 601 A B C B D A B A B D ĐỀ 602 D B D D A B B D D A ĐỀ 603 B C B A D D B D A D ĐỀ 604 B B D B D C A D D A 2. PHẦN TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Học sinh cần nêu được các nội dung sau: CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM * Núi lửa và động đất: 1 - Xây dựng những nguyên vật liệu siêu bền, siêu nhẹ và chịu được những chấn động đất 0,5 ( 1,0 điểm) gây ra. -Lắp các trạm nghiên cứu dự báo động đất và sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm. 0,5 * Giải thích nguyên nhân quá trình tạo núi: 2 - Quá trình nội sinh: Là quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất. Làm di chuyển các mảng 0,5 ( 1,0 điểm) kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,... - Quá trình ngoại sinh: Cũng là quá trình tạo ra các dạng địa hình lớn. 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2