intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

  1. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ LỚP: 7 Tổng Mức độ nhận thức % điểm Chương/ Nội dung/đơn TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề vị kiến thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn Lịch sử TRUNG 1. Thành QUỐC tựu chính TỪ THẾ trị, kinh tế, KỈ VII văn hóa của 1 ĐẾN Trung 2TN 1TL(a) 1,0 GIỮA Quốc từ thế THẾ KỈ kỉ VII đến XIX giữa thế ki XIX 1.Vương triều Gupta ẤN ĐỘ TỪ THẾ 2. Vương KỈ IV triều Hồi 2,5 3 ĐẾN 4TN 2TN 1TL(b) GIỮA giáo Delhi THẾ KỈ XIX 3. Đế quốc Mogul1 ĐÔNG NAM Á 1. Khái TỪ quát về NỬA Đông Nam SAU 1,5 Á từ nửa THẾ KỈ 2TN 1TL(a) 1TL(b) X ĐẾN sau thế kỉ X NỬA đến nửa ĐẦU đầu thế kỉ THẾ KỈ XVI XVI Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% PHẦN ĐỊA LÍ - Vị trí địa lí, phạm vi 1 Châu Á và đặc điểm 6TN 1TL 20% tự nhiên châu Á. Vị trí địa lí Châu đặc điểm tự 2 nhiên, dân 2TN 1TL 15% Âu cư châu Âu 3 Châu Vị trí địa lí, 2TN 1TL 15%
  2. Phi địa hình châu Phi, Tỉ lệ 20% 0,5% 10% 10% 5% 50% Tỉ lệ % chung 40% 30% 20% 10% 100% Tổng chung 40% 30% 20% 10% 100%
  3. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN:LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ - LỚP: 7 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Thông hiểu Vận Chủ đề vị kiến dụng thức biết dụng cao Phân môn Lịch sử Nhận biết – Nêu được những nét chính về sự thịnh vượng 2TN của Trung Quốc dưới thời Đường Thông hiểu – Mô tả được sự phát Thành tựu triển kinh tế thời Minh – 1TL(a) TRUNG chính trị, Thanh QUỐC kinh tế, văn - Giới thiệu được những TỪ THẾ hóa của thành tựu chủ yếu của KỈ VII 1 Trung Quốc ĐẾN văn hoá Trung Quốc từ từ thế kỉ GIỮA thế kỉ VII đến giữa thế kỉ VII đến THẾ KỈ giữa thế ki XIX (Nho giáo, sử học, XIX XIX kiến trúc,...) Vận dụng – Nhận xét được những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc,...) Nhận biết – Nêu được những nét chính về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ – Trình bày khái quát được sự ra đời và tình 1. Vương 4TN hình chính trị, kinh tế, xã ẤN ĐỘ triều Gupta hội của Ấn Độ dưới thời TỪ THẾ KỈ IV 2. Vương các vương triều Gupta, 2 ĐẾN triều Hồi Delhi và đế quốc Mogul. GIỮA giáo Delhi Thông hiểu THẾ KỈ - Mô tả được quá trình XIX 3. Đế quốc hình thành và phát triển Mogul các vương triều Gupta, Delhi và đế quốc Mogul. - Giới thiệu được một số 2TN+1TL( thành tựu tiêu biểu về b) văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ
  4. XIX Nhận biết – Nêu được quá trình hình thành, phát triển của các quốc gia Đông Nam 2TN Á từ nửa sau thế kỉ X đến ĐÔNG Nội dung 1: nửa đầu thế kỉ XVI. NAM Á Vận dụng TỪ NỬA Khái quát về Đông Nam – Nhận xét được những SAU THẾ KỈ Á từ nửa sau thành tựu văn hoá tiêu 3 X ĐẾN thế kỉ X đến biểu của Đông Nam Á từ 1TL(a) NỬA nửa đầu thế nửa sau thế kỉ X đến nửa ĐẦU kỉ XVI đầu thế kỉ XVI. THẾ KỈ Vận dụng cao XVI 1TL(b) – Liên hệ được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI có ảnh hưởng đến hiện nay Số câu/loại câu 2TN+1TL( 8TN 1TL(a,b) 1TL(b) a) Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% Phân môn địa lí Nhận biết: - Biết được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. 6 TN - Vị trí địa lí, - Xác định được một phạm vi và trong những đặc điểm 1 đặc điểm tự địa hình châu Á. nhiên châu - Biết được đặc điểm Á. Châu Á - Đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự dân cư, xã phân bố dân cư và hội châu Á các đô thị lớn. - Biết được các 1TL khoáng sản chính ở châu Á. Vận dụng: Khái quát được nền kinh tế Trung Quốc. 2 Nhận biết: Vị trí địa lí, - Biết được vị trí địa đặc điểm tự lí châu Âu. Châu nhiên, dân - Biết được đặc điểm 2TN 1TL Âu cư châu Âu dân cư châu Âu. Thông hiểu: Trình bày được giải
  5. pháp bảo vệ nguồn nước ở châu Âu. 3 Thông hiểu: Vị trí địa lí, Phân tích được đặc 2TN Châu địa hình điểm dân cư, địa 1TL Phi châu Phi hình, khí hậu châu Phi. Số câu/loại câu 8TN 2TN, 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% Số câu/loại câu 16TN 4TN, 2TL 1TL 1TL Tỉ lệ% 20% 15% 10% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10%
  6. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023- 2024 Họ và tên………………………………… MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ - LỚP: 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 90 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I ĐỀ GỐC ( Đề có 24 câu, in trong 03 trang) *PHÂN MÔN LỊCH SỬ A- TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 45 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20. Câu 1. Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc dưới thời Đường được phát triển mạnh mẽ nhờ thực hiện những chính sách nào sau đây? A. Khai thông “con đường tơ lụa”. B. Đem quân chiếm Nội Mông. C.Áp dụng chế độ quân điền. D. Củng cố việc cai trị ở các châu, phủ. Câu 2. Thời Đường, bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc được hoàn chỉnh dưới thời vua A. Đường Thái Tông B. Đường Thánh Tông C. Đường Anh Tông D. Đường Cao Tông Câu 3. Nội dung nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên của Ấn Độ? A. Có ba mặt giáp biển, thuận lợi cho hoạt động thương mại. B. Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. C. Địa hình chỉ có cao nguyên cùng những cánh rừng nguyên sinh. D. Có những đồng bằng màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Câu 4. Đầu thế kỉ IV, người có công thống nhất đất nước, lập ra vương triều Gúp-ta là A.San-đra Gúp-ta I. B. San-đra Gúp-taVII. C. A- sô-ka. D. A- cơ-ba. Câu 5. Năm 1206, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì đã xâm nhập vào Ấn Độ và lập nên A.Vương triều Mô-gôn. B. Vương triều Mô - ry-a. C. Vương triều Hồi giáo Đê-li. D. Vương triều Chô-la. Câu 6. Trong lĩnh vực nông nghiệp, nghề được vương triều Hồi giáo Đê –li khuyến khích phát triển là A. chăn nuôi gia súc. B. trồng cây ăn quả. C. nuôi trồng và khai thác thủy sản. D. nghề trồng lúa. Câu 7. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới mâu thuẫn dân tộc gay gắt và làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại triều đình thời vương triều Hồi giáo Đê-li là do A. triều đình ra sức bóc lột nhân dân. B. sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo. C. triều đình thực hiện chính sách lao dịch nặng nề. D. nông dân bị mất ruộng đất và nạn đói xảy ra thường xuyên. Câu 8.Thời vương triều Mô- gôn, Ấn Độ phát triển thịnh vượng dưới sự trị vì của vua A. A- cơ-ba B. A-sô-ka. C. Sun-tan D. Na- đơ- San. Câu 9. Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện vè tình hình chính trị của các quốc gia Đông Nam Á từ thế kỉ X đến thế kỉ XV? A. Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố và phát triển. B. Quản lí nhà nước xã hội thông qua luật pháp. C. Nhiều quốc gia tiến hành cải cách hành chính. D. Là trung tâm kinh tế văn hóa lớn nhất thế giới. Câu 10. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á hình thành và phát triển vào thời gian nào? A. Khoảng từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI. C. Từ đầu thế kỉ X đến cuối thế kỉ XV. B. Từ nửa sau thế kỉ XI đến nửa đầu thế kỉ XVII. D. Từ cuối thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XVII.
  7. *PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Châu Âu nằm ở phía nào của lục địa Á-Âu? A. Phía nam. B. Phía tây. C. Phía đông. D. Phía đông nam. Câu 2. Tôn giáo nào được ra đời ở khu vực Nam Á? A. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. B. Phật giáo và Ki-tô giáo. C. Ki-tô giáo và Hồi giáo. D. Phật giáo và Ấn Độ giáo. Câu 3. Vị trí của Châu Á nằm kéo dài từ A. vùng cực Bắc đến 100N. B. vùng cực Nam đến gần vùng xích đạo. C. vùng cực Bắc đến chí tuyến Nam. D. vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. Câu 4. Đặc điểm nào sau đây thể hiện cơ cấu dân số của châu Âu? A. Cơ cấu dân số già hóa. B. Cơ cấu dân số cao. C. Cơ cấu dân số trẻ. D. Cơ cấu dân số già. Câu 5. Đỉnh núi nào cao nhất ở châu Á? A. Hy-ma-lay-a B. E-vơ-ret. C. Phan-xi-păng. D. Phú Sĩ Câu 6. Khó khăn lớn nhất của khí hậu châu Á là gì? A. Biến đổi khí hậu và bão, hạn hán, lũ lụt. B. Hạn hán và biến đổi khí hậu. C. Khô nóng và biến đổi khí hậu. D. Ngập lụt, động đất, sương muối giá rét. Câu 7. Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Tây Nam Á. B. Trung Á. C. Đông Nam Á. D. Nam Á. Câu 8. Dạng địa hình nào chiếm 3/4 diện tích châu Á? A. Băng hà cổ. B. Đồng bằng phù sa cổ. C. Núi, sơn nguyên. D. Đồng bằng. Câu 9: Châu Phi tiếp giáp với lục địa Á-Âu qua những biển nào? A. Biển Chết, biển Đen. B. Biển Đỏ, biển Địa Trung Hải. C. Biển Đông, biển Chết. D. Biển Địa Trung Hải, biển Ca-xpi. Câu 10. Châu Phi có những dạng địa hình chính nào? A. Sơn nguyên và núi cao. B. Núi cao và đồng bằng. C. Bồn địa và sơn nguyên. D. Đồng bằng và bồn địa. B - TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 45 phút) Câu 11 (1,5 điểm): a. Hãy kể tên ba tác phẩm văn học nổi tiếng của Trung Quốc thời phong kiến. Tác phẩm nào gắn với tuổi thơ của nhiều thế hệ người Việt Nam? b. Em hãy giới thiệu một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX? Câu 12 (1,0 điểm): Quan sát H1 và H2 em hãy cho biết: H1: Khu đền tháp A-giut-thay-a H2: Khu đền tháp cổ Pa-gan (Thái Lan) (Mi-an-ma)
  8. a. Những công trình này chịu ảnh hưởng của tôn giáo nào? b. Em hãy giới thiệu một trong hai công trình kiến trúc theo gợi ý: thời gian xây dựng, đặc điểm nổi bật và giá trị. * PHÂN MÔN ĐỊA LÍ II. TỰ LUẬN Câu 11: (1,0 điểm) Để cải tạo và bảo vệ nguồn nước, các quốc gia châu Âu đã đưa ra những giải pháp tối ưu nào? Câu 12 (1,5 điểm): a. Hãy giải thích vì sao khí hậu châu Phi khô, nóng bậc nhất thế giới? b. Bằng kiến thức đã học em hãy khái quát chung về nền kinh tế Trung Quốc? ------ HẾT ------
  9. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023- 2024 Họ và tên………………………………… MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ LỚP 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 90 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I ĐỀ I ( Đề có 24 câu, in trong 03trang) *PHÂN MÔN LỊCH SỬ A- TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) (Thời gian làm bài 45 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20 . Câu 1. Thời vương triều Mô- gôn, Ấn Độ phát triển thịnh vượng dưới sự trị vì của vua A. A- cơ-ba B. Na- đơ- San. C. Sun-tan D. A-sô-ka. Câu 2. Năm 1206, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì đã xâm nhập vào Ấn Độ và lập nên A. Vương triều Mô - ry-a. B. Vương triều Hồi giáo Đê-li. C. Vương triều Mô-gôn. D. Vương triều Chô-la. Câu 3. Trong lĩnh vực nông nghiệp, nghề được vương triều Hồi giáo Đê –li khuyến khích phát triển là A. nuôi trồng và khai thác thủy sản. B. chăn nuôi gia súc. C. nghề trồng lúa. D. trồng cây ăn quả. Câu 4. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á hình thành và phát triển vào thời gian nào? A. Khoảng từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI. B. Từ cuối thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XVII. C. Từ nửa sau thế kỉ XI đến nửa đầu thế kỉ XVII. D. Từ đầu thế kỉ X đến cuối thế kỉ XV Câu 5. Đầu thế kỉ IV, người có công thống nhất đất nước, lập ra vương triều Gúp-ta là A. A- cơ-ba, B. San-đra Gúp-ta I C. San-đra Gúp-taVII D. A- sô-ka Câu 6. Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc dưới thời Đường được phát triển mạnh mẽ nhờ thực hiện những chính sách nào sau đây? A. Khai thông “con đường tơ lụa”. B. Củng cố việc cai trị ở các châu, phủ. C. Đem quân chiếm Nội Mông. D. Áp dụng chế độ quân điền. Câu 7. Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện vè tình hình chính trị của các quốc gia Đông Nam Á từ thế kỉ X đến thế kỉ XV? A. Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố và phát triển. B. Nhiều quốc gia tiến hành cải cách hành chính. C. Quản lí nhà nước xã hội thông qua luật pháp. D. Là trung tâm kinh tế văn hóa lớn nhất thế giới. Câu 8. Nội dung nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên của Ấn Độ? A. Địa hình chỉ có cao nguyên cùng những cánh rừng nguyên sinh. B. Có ba mặt giáp biển, thuận lợi cho hoạt động thương mại. C. Có những đồng bằng màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. D. Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. Câu 9. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới mâu thuẫn dân tộc gay gắt và làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại triều đình thời vương triều Hồi giáo Đê-li là do A. nông dân bị mất ruộng đất và nạn đói xảy ra thường xuyên. B. triều đình thực hiện chính sách lao dịch nặng nề. C. sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo. D. triều đình ra sức bóc lột nhân dân. Câu 10. Thời Đường, bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc được hoàn chỉnh dưới thời vua A. Đường Thánh Tông B. Đường Cao Tông C. Đường Anh Tông D. Đường Thái Tông * PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
  10. I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Châu Âu nằm ở phía nào của lục địa Á-Âu? A. Phía nam. B. Phía tây. C. Phía đông. D. Phía đông nam. Câu 2. Tôn giáo nào được ra đời ở khu vực Nam Á? A. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. B. Phật giáo và Ki-tô giáo. C. Ki-tô giáo và Hồi giáo. D. Phật giáo và Ấn Độ giáo. Câu 3. Vị trí của Châu Á nằm kéo dài từ A. vùng cực Bắc đến 100N. B. vùng cực Nam đến gần vùng xích đạo. C. vùng cực Bắc đến chí tuyến Nam. D. vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. Câu 4. Đặc điểm nào sau đây thể hiện cơ cấu dân số của châu Âu? A. Cơ cấu dân số già hóa. B. Cơ cấu dân số cao. C. Cơ cấu dân số trẻ. D. Cơ cấu dân số già. Câu 5. Đỉnh núi nào cao nhất ở châu Á? A. Hy-ma-lay-a B. E-vơ-ret. C. Phan-xi-păng. D. Phú Sĩ Câu 6. Khó khăn lớn nhất của khí hậu châu Á là gì? A. Biến đổi khí hậu và bão, hạn hán, lũ lụt. B. Hạn hán và biến đổi khí hậu. C. Khô nóng và biến đổi khí hậu. D. Ngập lụt, động đất, sương muối giá rét. Câu 7. Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Tây Nam Á. B. Trung Á. C. Đông Nam Á. D. Nam Á. Câu 8. Dạng địa hình nào chiếm 3/4 diện tích châu Á? A. Băng hà cổ. B. Đồng bằng phù sa cổ. C. Núi, sơn nguyên. D. Đồng bằng. Câu 9: Châu Phi tiếp giáp với lục địa Á-Âu qua những biển nào? A. Biển Chết, biển Đen. B. Biển Đỏ, biển Địa Trung Hải. C. Biển Đông, biển Chết. D. Biển Địa Trung Hải, biển Ca-xpi. Câu 10. Châu Phi có những dạng địa hình chính nào? A. Sơn nguyên và núi cao. B. Núi cao và đồng bằng. C. Bồn địa và sơn nguyên. D. Đồng bằng và bồn địa. B - TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 45 phút) Câu 11 (1,5 điểm): a. Hãy kể tên ba tác phẩm văn học nổi tiếng của Trung Quốc thời phong kiến. Tác phẩm nào gắn với tuổi thơ của nhiều thế hệ người Việt Nam? b. Em hãy giới thiệu một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX? Câu 12 (1,0 điểm): Quan sát H1 và H2 em hãy cho biết: H1: Khu đền tháp A-giut-thay-a H2: Khu đền tháp cổ Pa-gan
  11. (Thái Lan) (Mi-an-ma) a. Những công trình này chịu ảnh hưởng của tôn giáo nào? b. Em hãy giới thiệu một trong hai công trình kiến trúc theo gợi ý: thời gian xây dựng, đặc điểm nổi bật và giá trị. * PHÂN MÔN ĐỊA LÍ II. TỰ LUẬN Câu 11: (1,0 điểm) Để cải tạo và bảo vệ nguồn nước, các quốc gia châu Âu đã đưa ra những giải pháp tối ưu nào? Câu 12 (1,5 điểm): a. Hãy giải thích vì sao khí hậu châu Phi khô, nóng bậc nhất thế giới? b. Bằng kiến thức đã học em hãy khái quát chung về nền kinh tế Trung Quốc? ------ HẾT ------
  12. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023- 2024 Họ và tên………………………………… MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ LỚP 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 90 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I ĐỀ II ( Đề có 24 câu, in trong 03 trang) *PHÂN MÔN LỊCH SỬ A- TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 45 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20 . Câu 1. Năm 1206, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì đã xâm nhập vào Ấn Độ và lập nên A. Vương triều Mô - ry-a. B. Vương triều Chô-la. C. Vương triều Mô-gôn. D. Vương triều Hồi giáo Đê-li. Câu 2. Trong lĩnh vực nông nghiệp, nghề được vương triều Hồi giáo Đê –li khuyến khích phát triển là A. chăn nuôi gia súc. B. trồng cây ăn quả. C. nghề trồng lúa. D. nuôi trồng và khai thác thủy sản. Câu 3. Đầu thế kỉ IV, người có công thống nhất đất nước, lập ra vương triều Gúp-ta là A. A- sô-ka B. San-đra Gúp-ta I C. A- cơ-ba, D. San-đra Gúp-taVII Câu 4. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á hình thành và phát triển vào thời gian nào? A. Từ nửa sau thế kỉ XI đến nửa đầu thế kỉ XVII. B. Từ cuối thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XVII. C. Từ đầu thế kỉ X đến cuối thế kỉ XV D. Khoảng từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện vè tình hình chính trị của các quốc gia Đông Nam Á từ thế kỉ X đến thế kỉ XV? A. Quản lí nhà nước xã hội thông qua luật pháp. B. Là trung tâm kinh tế văn hóa lớn nhất thế giới. C. Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố và phát triển. D. Nhiều quốc gia tiến hành cải cách hành chính. Câu 6. Thời vương triều Mô- gôn, Ấn Độ phát triển thịnh vượng dưới sự trị vì của vua A. A- cơ-ba B. Na- đơ- San. C. Sun-tan D. A-sô-ka. Câu 7. Nội dung nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên của Ấn Độ? A. Địa hình chỉ có cao nguyên cùng những cánh rừng nguyên sinh. B. Có những đồng bằng màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. C. Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. D. Có ba mặt giáp biển, thuận lợi cho hoạt động thương mại. Câu 8. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới mâu thuẫn dân tộc gay gắt và làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại triều đình thời vương triều Hồi giáo Đê-li là do A. triều đình ra sức bóc lột nhân dân. B. nông dân bị mất ruộng đất và nạn đói xảy ra thường xuyên. C. sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo. D. triều đình thực hiện chính sách lao dịch nặng nề. Câu 9. Thời Đường, bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc được hoàn chỉnh dưới thời vua A. Đường Anh Tông B. Đường Cao Tông C. Đường Thánh Tông D. Đường Thái Tông Câu 10. Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc dưới thời Đường được phát triển mạnh mẽ nhờ thực hiện những chính sách nào sau đây? A. Củng cố việc cai trị ở các châu, phủ. B. Đem quân chiếm Nội Mông. C. Khai thông “con đường tơ lụa” . D. Áp dụng chế độ quân điền. * PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
  13. I. TRẮC NGHIỆM : (2,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất. Câu 1 . Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Đông Nam Á. B. Trung Á. C. Tây Nam Á. D. Nam Á. Câu 2. Đỉnh núi nào cao nhất ở châu Á? A. E-vơ-ret. B. Hy-ma-lay-a C. Phú Sĩ D. Phan-xi-păng. Câu 3. Dạng địa hình nào chiếm 3/4 diện tích châu Á? A. Băng hà cổ. B. Đồng bằng phù sa cổ. C. Đồng bằng. D. Núi, sơn nguyên. Câu 4. Khó khăn lớn nhất của khí hậu châu Á là gì? A. Khô nóng và biến đổi khí hậu. B. Ngập lụt, động đất, sương muối giá rét. C. Hạn hán và biến đổi khí hậu. D. Biến đổi khí hậu và bão, hạn hán, lũ lụt. Câu 5. Tôn giáo nào được ra đời ở khu vực Nam Á? A. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. B. Phật giáo và Ấn Độ giáo. C. Ki-tô giáo và Hồi giáo. D. Phật giáo và Ki-tô giáo. Câu 6. Châu Âu nằm ở phía nào của lục địa Á-Âu? A. Phía tây. B. Phía nam. C. Phía đông. D. Phía đông nam. Câu 7. Vị trí của Châu Á nằm kéo dài từ A. vùng cực Bắc đến 100N. B. vùng cực Nam đến gần vùng xích đạo. C. vùng cực Bắc đến gần vùng cực Nam. D. vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. Câu 8. Tại sao ở phía Bắc châu Á dân cư phân bố thưa thớt? A. Thường xuyên xảy ra thiên tai B. Khí hậu lạnh. C. Khí hậu khô hạn. D. Địa hình hiểm trở. Câu 9. Châu Á có đặc điểm nổi bật gì về dân cư? A. Dân số đông nhất thế giới. B. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất thế giới. C. Dân số già hóa, thiếu hụt lao động. D. Đô thị hóa cao, tỉ lệ dân số sống trong đô thị lên lới 80%. Câu 10. Khí hậu châu Phi có đặc điểm A. khô, lạnh, khắc nhiệt. B. khô, nóng. C. nóng ẩm mưa nhiều. D. khí hậu phân hóa từ bắc xuống nam, từ tây sang đông và theo độ cao. B - TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 45 phút) Câu 11 (1,5 điểm): a. Hãy kể tên ba tác phẩm văn học nổi tiếng của Trung Quốc thời phong kiến. Tác phẩm nào gắn với tuổi thơ của nhiều thế hệ người Việt Nam? b. Em hãy giới thiệu một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX? Câu 12 (1,0 điểm): Quan sát H1 và H2 em hãy cho biết:
  14. H1: Khu đền tháp A-giut-thay-a H2: Khu đền tháp cổ Pa-gan (Thái Lan) (Mi-an-ma) a. Những công trình này chịu ảnh hưởng của tôn giáo nào? b. Em hãy giới thiệu một trong hai công trình kiến trúc theo gợi ý: thời gian xây dựng, đặc điểm nổi bật và giá trị. * PHÂN MÔN ĐỊA LÍ II. TỰ LUẬN Câu 11: (1,0 điểm) Để cải tạo và bảo vệ nguồn nước, các quốc gia châu Âu đã đưa ra những giải pháp tối ưu nào? Câu 12 (1,5 điểm): a. Hãy giải thích vì sao khí hậu châu Phi khô, nóng bậc nhất thế giới? b. Bằng kiến thức đã học em hãy khái quát chung về nền kinh tế Trung Quốc? ------ HẾT ------
  15. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên………………………………… MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ LỚP 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 90 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I ĐỀ III ( Đề có 24 câu, in trong 03 trang) *PHÂN MÔN LỊCH SỬ A- TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 45 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20 . Câu 1. Thời Đường, bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc được hoàn chỉnh dưới thời vua A. Đường Anh Tông B. Đường Cao Tông C. Đường Thánh Tông D. Đường Thái Tông Câu 2. Đầu thế kỉ IV, người có công thống nhất đất nước, lập ra vương triều Gúp-ta là A. San-đra Gúp-ta I B. San-đra Gúp-taVII C. A- cơ-ba, D. A- sô-ka Câu 3. Nội dung nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên của Ấn Độ? A. Có ba mặt giáp biển, thuận lợi cho hoạt động thương mại. B. Địa hình chỉ có cao nguyên cùng những cánh rừng nguyên sinh. C. Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. D. Có những đồng bằng màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Câu 4. Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện vè tình hình chính trị của các quốc gia Đông Nam Á từ thế kỉ X đến thế kỉ XV? A. Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố và phát triển. B. Nhiều quốc gia tiến hành cải cách hành chính. C. Quản lí nhà nước xã hội thông qua luật pháp. D. Là trung tâm kinh tế văn hóa lớn nhất thế giới. Câu 5. Trong lĩnh vực nông nghiệp, nghề được vương triều Hồi giáo Đê –li khuyến khích phát triển là A. trồng cây ăn quả. B. nghề trồng lúa. C. chăn nuôi gia súc. D. nuôi trồng và khai thác thủy sản. Câu 6. Năm 1206, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì đã xâm nhập vào Ấn Độ và lập nên A. Vương triều Chô-la. B. Vương triều Hồi giáo Đê-li. C. Vương triều Mô - ry-a. D. Vương triều Mô-gôn. Câu 7. Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc dưới thời Đường được phát triển mạnh mẽ nhờ thực hiện những chính sách nào sau đây? A. Áp dụng chế độ quân điền. B. Củng cố việc cai trị ở các châu, phủ. C. Đem quân chiếm Nội Mông. D. Khai thông “con đường tơ lụa”. Câu 8. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới mâu thuẫn dân tộc gay gắt và làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại triều đình thời vương triều Hồi giáo Đê-li là do A. triều đình thực hiện chính sách lao dịch nặng nề. B. sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo. C. triều đình ra sức bóc lột nhân dân. D. nông dân bị mất ruộng đất và nạn đói xảy ra thường xuyên. Câu 9. Thời vương triều Mô- gôn, Ấn Độ phát triển thịnh vượng dưới sự trị vì của vua A. A-sô-ka. B. Sun-tan C. A- cơ-ba D. Na- đơ- San. Câu 10. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á hình thành và phát triển vào thời gian nào? A. Khoảng từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI. B. Từ nửa sau thế kỉ XI đến nửa đầu thế kỉ XVII. C. Từ đầu thế kỉ X đến cuối thế kỉ XV D. Từ cuối thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XVII. *PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất:
  16. Câu 1. Khó khăn lớn nhất của khí hậu châu Á là gì? A. Khô nóng và biến đổi khí hậu. B. Hạn hán và biến đổi khí hậu. C. Biến đổi khí hậu và bão, hạn hán, lũ lụt. D. Ngập lụt, động đất, sương muối giá rét. Câu 2. Đỉnh núi nào cao nhất ở châu Á? A. E-vơ-ret. B. Hy-ma-lay-a. C. Phú Sĩ. D. Phan-xi-păng. Câu 3. Tôn giáo nào được ra đời ở khu vực Nam Á? A. Phật giáo và Ấn Độ giáo. B. Phật giáo và Ki-tô giáo. C. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. D. Ki-tô giáo và Hồi giáo. Câu 4. Vị trí của Châu Á nằm kéo dài từ A. vùng cực Bắc đến 100N. B. vùng cực Nam đến gần vùng xích đạo. C. vùng cực Bắc đến gần vùng cực Nam. D. vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. Câu 5. Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Nam Á. B. Đông Nam Á. C. Tây Nam Á. D. Trung Á. Câu 6. Tại sao ở phía Bắc châu Á dân cư phân bố thưa thớt? A. Khí hậu lạnh. B. Thường xuyên xảy ra thiên tai C. Khí hậu khô hạn. D. Địa hình hiểm trở. Câu 7. Mật độ dân số châu Á có sự chênh lệch giữa các khu vực do nguyên nhân nào? A. Thiên tai. B. Địa hình và khí hậu. C. Thiếu nguồn nước sạch. D. Chính sách phát triển của mỗi quốc gia. Câu 8. Dạng địa hình nào chiếm 3/4 diện tích châu Á? A. Núi, sơn nguyên. B. Đồng bằng. C. Băng hà cổ. D. Đồng bằng phù sa cổ. Câu 9. Hiện nay, đô thị hóa châu Âu đang có xu hướng di chuyển A. tập trung vùng kinh tế phát triển cao. B. khu vực đồng bằng. C. vùng ngoại ô. D. duyên hải ven biển phía tây. Câu 10. Diện tích đất liền của châu Á là A. 41,5 triệu km2 B. 42,5 triệu km2 C. 43,5 triệu km2 D. 42 triệu km2 B - TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 45 phút) Câu 11 (1,5 điểm): a. Hãy kể tên ba tác phẩm văn học nổi tiếng của Trung Quốc thời phong kiến. Tác phẩm nào gắn với tuổi thơ của nhiều thế hệ người Việt Nam? b. Em hãy giới thiệu một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX? Câu 12 (1,0 điểm): Quan sát H1 và H2 em hãy cho biết: H1: Khu đền tháp A-giut-thay-a H2: Khu đền tháp cổ Pa-gan (Thái Lan) (Mi-an-ma) a. Những công trình này chịu ảnh hưởng của tôn giáo nào?
  17. b. Em hãy giới thiệu một trong hai công trình kiến trúc theo gợi ý: thời gian xây dựng, đặc điểm nổi bật và giá trị. * PHÂN MÔN ĐỊA LÍ II. TỰ LUẬN Câu 11: (1,0 điểm) Để cải tạo và bảo vệ nguồn nước, các quốc gia châu Âu đã đưa ra những giải pháp tối ưu nào? Câu 12 (1,5 điểm): a. Hãy giải thích vì sao khí hậu châu Phi khô, nóng bậc nhất thế giới? b. Bằng kiến thức đã học em hãy khái quát chung về nền kinh tế Trung Quốc? ------ HẾT ------
  18. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023- 2024 Họ và tên………………………………… MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ LỚP 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 90 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I ĐỀ IV ( Đề có 24 câu, in trong 03 trang) *PHÂN MÔN LỊCH SỬ A- TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) (Thời gian làm bài 45 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20 . Câu 1. Trong lĩnh vực nông nghiệp, nghề được vương triều Hồi giáo Đê –li khuyến khích phát triển là A. trồng cây ăn quả. B. nuôi trồng và khai thác thủy sản. C. nghề trồng lúa. D. chăn nuôi gia súc. Câu 2. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới mâu thuẫn dân tộc gay gắt và làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại triều đình thời vương triều Hồi giáo Đê-li là do A. sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo. B. triều đình ra sức bóc lột nhân dân. C. nông dân bị mất ruộng đất và nạn đói xảy ra thường xuyên. D. triều đình thực hiện chính sách lao dịch nặng nề. Câu 3. Thời vương triều Mô- gôn, Ấn Độ phát triển thịnh vượng dưới sự trị vì của vua A. A-sô-ka. B. A- cơ-ba C. Na- đơ- San. D. Sun-tan Câu 4. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á hình thành và phát triển vào thời gian nào? A. Khoảng từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI. B. Từ nửa sau thế kỉ XI đến nửa đầu thế kỉ XVII. C. Từ cuối thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XVII. D. Từ đầu thế kỉ X đến cuối thế kỉ XV Câu 5. Năm 1206, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì đã xâm nhập vào Ấn Độ và lập nên A. Vương triều Hồi giáo Đê-li. B. Vương triều Chô-la. C. Vương triều Mô - ry-a. D. Vương triều Mô-gôn. Câu 6. Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc dưới thời Đường được phát triển mạnh mẽ nhờ thực hiện những chính sách nào sau đây? A. Củng cố việc cai trị ở các châu, phủ. B. Áp dụng chế độ quân điền. C. Đem quân chiếm Nội Mông. D. Khai thông “con đường tơ lụa”. Câu 7. Nội dung nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên của Ấn Độ? A. Có ba mặt giáp biển, thuận lợi cho hoạt động thương mại. B. Địa hình chỉ có cao nguyên cùng những cánh rừng nguyên sinh. C. Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. D. Có những đồng bằng màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Câu 8. Đầu thế kỉ IV, người có công thống nhất đất nước, lập ra vương triều Gúp-ta là A. A- cơ-ba, B. San-đra Gúp-ta I C. A- sô-ka D. San-đra Gúp-taVII Câu 9. Thời Đường, bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc được hoàn chỉnh dưới thời vua A. Đường Thái Tông B. Đường Anh Tông C. Đường Thánh Tông D. Đường Cao Tông Câu 10. Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện vè tình hình chính trị của các quốc gia Đông Nam Á từ thế kỉ X đến thế kỉ XV? A. Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố và phát triển. B. Quản lí nhà nước xã hội thông qua luật pháp. C. Nhiều quốc gia tiến hành cải cách hành chính. D. Là trung tâm kinh tế văn hóa lớn nhất thế giới. * PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất.
  19. Câu 1. Đỉnh núi nào cao nhất ở châu Á? A. Phú Sĩ B. Hy-ma-lay-a C. Phan-xi-păng. D. E-vơ-ret. Câu 2. Tại sao ở phía Bắc châu Á dân cư phân bố thưa thớt? A. Địa hình hiểm trở. B. Khí hậu khô hạn. C. Thường xuyên xảy ra thiên tai D. Khí hậu lạnh. Câu 3. Dạng địa hình nào chiếm 3/4 diện tích châu Á? A. Đồng bằng. B. Núi, sơn nguyên. C. Đồng bằng phù sa cổ. D. Băng hà cổ. Câu 4. Khó khăn lớn nhất của khí hậu châu Á là gì? A. Biến đổi khí hậu và bão, hạn hán, lũ lụt. B. Hạn hán và biến đổi khí hậu. C. Khô nóng và biến đổi khí hậu. D. Ngập lụt, động đất, sương muối giá rét. Câu 5. Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Nam Á. B. Đông Nam Á. C. Trung Á. D. Tây Nam Á. Câu 6. Mật độ dân số châu Á có sự chênh lệch giữa các khu vực do nguyên nhân nào? A. Thiếu nguồn nước sạch. B. Thiên tai. C. Chính sách phát triển của mỗi quốc gia. D. Địa hình và khí hậu. Câu 7. Tôn giáo nào được ra đời ở khu vực Nam Á? A. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. B. Phật giáo và Ki-tô giáo. C. Ki-tô giáo và Hồi giáo. D. Phật giáo và Ấn Độ giáo. Câu 8. Vị trí của Châu Á nằm kéo dài từ A. vùng cực Nam đến gần vùng xích đạo. B. vùng cực Bắc đến chí tuyến Nam. C. vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. D. vùng cực Bắc đến 100N. Câu 9. Hiện nay, đô thị hóa châu Âu đang có xu hướng di chuyển A. tập trung vùng kinh tế phát triển cao. B. khu vực đồng bằng. C. duyên hải ven biển phía tây. D. vùng ngoại ô. Câu 10. Diện tích đất liền của châu Á là A. 42,5 triệu km2 B. 41,5 triệu km2 C. 43,5 triệu km2 D. 42 triệu km2 B - TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 45 phút) Câu 11 (1,5 điểm): a. Hãy kể tên ba tác phẩm văn học nổi tiếng của Trung Quốc thời phong kiến. Tác phẩm nào gắn với tuổi thơ của nhiều thế hệ người Việt Nam? b. Em hãy giới thiệu một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX? Câu 12 (1,0 điểm): Quan sát H1 và H2 em hãy cho biết: H1: Khu đền tháp A-giut-thay-a H2: Khu đền tháp cổ Pa-gan (Thái Lan) (Mi-an-ma) a. Những công trình này chịu ảnh hưởng của tôn giáo nào?
  20. b. Em hãy giới thiệu một trong hai công trình kiến trúc theo gợi ý: thời gian xây dựng, đặc điểm nổi bật và giá trị. * PHÂN MÔN ĐỊA LÍ II. TỰ LUẬN Câu 11: (1,0 điểm) Để cải tạo và bảo vệ nguồn nước, các quốc gia châu Âu đã đưa ra những giải pháp tối ưu nào? Câu 12 (1,5 điểm): a. Hãy giải thích vì sao khí hậu châu Phi khô, nóng bậc nhất thế giới? b. Bằng kiến thức đã học em hãy khái quát chung về nền kinh tế Trung Quốc? - HẾT ------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2