intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Kon Tum" giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Kon Tum

  1. TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN LỚP 11, NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. Mục tiêu: Nhằm đánh giá năng lực học sinh theo các chuẩn sau: - Phần đọc: nắm nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản, hiểu ý nghĩa về từ ngữ, ngữ pháp dụng ý của văn bản; một số biện pháp nghệ thuật và tác dụng của chúng. - Phần viết: vận dụng tri thức ngữ văn, viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá về đoạn thơ. II. Hình thức kiểm tra: Tự luận III. Thiết lập ma trận: Nội Mức độ nhận thức Tổng Kĩ T dung/đơn năn T vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao g thức 1 Đọc Văn bản - Thể thơ (c1) - Phân tích được - Nêu được ý - Mở rộng, 8 thơ - Nhận biết yếu tố tượng nghĩa hay tác liên hệ về vấn nhân vật trữ trưng trong bài động của bài đề đặt ra trong tình trong bài thơ (c5) thơ đối với bài thơ để hiểu thơ (c2) - Hiểu được tính quan niệm, sâu hơn bài - Nhận biết chi cách của nhân vật cách nhìn thơ (c8) của cá nhân tiết tiêu biểu thơ qua tình cảm, về những vấn (c3) cảm xúc của nhân đề văn học - Nhận biết vật trữ tình (c6) hoặc cuộc đặc điểm của sống. ngôn từ nghệ (c7) thuật trong thơ (c4) Số câu: 4 2 1 1 8 Số điểm: 2.0 1.0 1.0 1.0 5.0 Tỷ lệ: 20% 10% 10% 10% 50% 2 Viết Viết văn - Giới thiệu - Trình bày được - Nêu được - Đánh giá 1 bản nghị được đầy đủ những nội dung những bài được ý nghĩa, luận về thông tin khái quát của tác học rút ra từ giá trị của nội một tác chính về tên phẩm tác phẩm. dung và hình phẩm thơ tác phẩm, tác - Triển khai vấn - Thể hiện thức tác phẩm. giả, thể loại,… đề nghị luận cảm xúc, - Thể hiện rõ của tác phẩm. thành những luận quan điểm quan điểm, cá - Đảm bảo cấu điểm phù hợp. với thông tính trong bài trúc, bố cục Phân tích được điệp của tác viết. của một văn những đặc sắc về giả (thể hiện bản nghị luận. nội dung, hình trong tác thức nghệ thuật phẩm). và chủ đề của tác - Có cách phẩm. diễn đạt độc - Đảm bảo chuẩn đáo, sáng
  2. chính tả, ngữ tạo, hợp pháp tiếng Việt. logic. Số câu: 1 Số điểm: 1.0 1.0 2.5 0,5 5.0 Tỷ lệ: 10% 10% 20,5% 5% 50% Tổng câu: 1 Số điểm: 3.0 2.0 3.5 1.5 10.0 Tỷ lệ: 30% 20% 30,5% 15% 100% Tỉ lệ 100% chung 50% 50% TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
  3. TỔ NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 - NĂM HỌC 2023- 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc văn bản sau: QUÊ HƯƠNG (Trích) Giang Nam Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ: “Ai bảo chăn trâu là khổ?” Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao Những ngày trốn học Đuổi bướm cầu ao Mẹ bắt được... Chưa đánh roi nào đã khóc! Có cô bé nhà bên Nhìn tôi cười khúc khích... Cách mạng bùng lên Rồi kháng chiến trường kỳ Quê tôi đầy bóng giặc Từ biệt mẹ tôi đi Cô bé nhà bên - (có ai ngờ!) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!) Giữa cuộc hành quân không nói được một lời Đơn vị đi qua, tôi ngoái đầu nhìn lại... Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi... (Trích “Quê hương” - Giang Nam, Tháng Tám ngày mai, NXB Văn học, 1962) Ghi chú: Nhà thơ Giang Nam ( 1929 – 2023), quê ở huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa. Ông được nhận giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001. Nhà thơ Giang Nam đã chọn Tổ quốc và thơ ca là lẽ sống của đời mình. Thơ Giang Nam hài hoà, dung dị, ân tình giữa tình yêu quê hương và tình yêu đôi lứa. Trả lời câu hỏi: Câu 1. (0,5 điểm) Văn bản trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2. (0,5 điểm) Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ? Câu 3. (0,5 điểm) Nhân vật trữ tình trong bài thơ từ biệt mẹ trong hoàn cảnh nào? Câu 4. (0,5 điểm) Chỉ rõ biện pháp chêm xen được sử dụng trong đoạn thơ sau: Cô bé nhà bên - (có ai ngờ!) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!)
  4. Câu 5. (0,5 điểm) Hình ảnh em “cười khúc khích” trong câu thơ “Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích” tượng trưng cho điều gì? Câu 6. (0,5 điểm) Trong bài thơ, tính cách của cô bé nhà bên được bộc lộ như thế nào? Câu 7. (1,0 điểm) Qua 2 câu thơ sau, anh/chị hãy lí giải tại sao nhân vật trữ tình lại cảm thấy ấm lòng giữa cuộc hành quân nơi chiến trường ác liệt? Đơn vị đi qua, tôi ngoái đầu nhìn lại... Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi... Câu 8. (1,0 điểm) Nhà thơ Nguyễn Đình Thi có câu thơ: “Anh yêu em như yêu đất nước” (bài thơ “Nhớ”), cùng với ý nghĩa của đoạn trích “Quê hương” (Giang Nam), anh/chị có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa tình yêu đôi lứa với tình yêu quê hương – đất nước? (Viết khoảng 5 – 7 dòng) II. VIẾT (5,0 điểm) Anh/chị hãy viết bài văn phân tích, đánh giá những nét đặc sắc về cấu tứ và hình ảnh thơ trong đoạn trích bài thơ “Quê hương” (Giang Nam). ---------------Hết---------------
  5. TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN HƯỚNG DẪN CHẤM TỔ NGỮ VĂN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 11, NĂM HỌC 2023 - 2024 I. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý. - Tổng điểm trong bài làm của thí sinh làm tròn đến 1 số thập phân (0.25 =0.3, 0.75=0.8). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
  6. Phần Câu Nội dung Điểm I. ĐỌC 5,0 1 - Thể thơ: Tự do 0.5 Hướng dẫn chấm: + Học sinh trả lời đúng như đáp án: 0.5 điểm. + Học sinh trả lời không đúng như đáp án hoặc không trả lời: 0.0 điểm 2 - Nhân vật trữ tình xưng “tôi” 0.5 Hướng dẫn chấm: + Học sinh trả lời đúng như đáp án: “Tôi”: 0.5 điểm. + Học sinh trả lời không đúng như đáp án hoặc không trả lời: 0.0 điểm 3 - Hoàn cảnh: Khi quê hương đầy bóng giặc 0.5 Hướng dẫn chấm: + Học sinh trả lời đúng như đáp án (hoặc có cách diễn đạt tương đương): 0.5 điểm. + Học sinh trả lời không đúng như đáp án hoặc không trả lời: 0.0 điểm 4 - Thành phần chêm xen: có ai ngờ; thương thương quá đi thôi 0.5 Hướng dẫn chấm: + Học sinh trả lời đúng như đáp án: 0.5 điểm. + Học sinh trả lời đúng 1 ý chỉ đạt được : 0.25 điểm + Học sinh trả lời không đúng như đáp án hoặc không trả lời: 0.0 điểm 5 - Hình ảnh em “cười khúc khích”: tượng trưng cho sự vui tươi, hồn 0.5 nhiên; mừng rỡ khi gặp lại chàng trai Hướng dẫn chấm: + Học sinh trả lời đúng 2 trở lên ý như đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 0.5 điểm. + Học sinh trả lời đúng 1 ý chỉ đạt được : 0.25 điểm + Học sinh trả lời không đúng như đáp án hoặc không trả lời: 0.0 điểm 6 - Tính cách: hồn nhiên, tươi vui (thông qua hình ảnh nụ cười...); kiên 0.5 cường, lạc quan nơi chiến trường (tham gia du kích...) Hướng dẫn chấm: + Học sinh trả lời đúng 2 ý về đặc điểm tính cách (không cần thiết lí giải cho từng tính cách) hoặc diễn đạt tương đương: 0.5 điểm. + Học sinh trả lời đúng 1 ý chỉ đạt được : 0.25 điểm + Học sinh trả lời không đúng như đáp án hoặc không trả lời: 0.0 điểm 7 - Nhân vật trữ tình ngoái đầu nhìn lại hình ảnh của cô gái nhà bên, ấn 1.0 tượng với nụ cười và đôi mắt của em còn mãi trong lòng. - Tình yêu chớm nở, thầm lặng nhưng lại da diết, sâu đậm khiến cho nhân vật trữ tình cảm thấy ấm lòng. Hướng dẫn chấm: + Học sinh lí giải (phân tích) đúng như đáp án hoặc diễn đạt tương đương (1,0 điểm) + Học sinh lí giải chung chung, thiếu ý (0,5 - 0.75 điểm) + HS trả lời chung chung, chưa rõ nghĩa (0,25 điểm) + Học sinh trả lời không đúng ý hoặc không trả lời: 0.0 điểm. Lưu ý: HS có cách diễn đạt tương đương đạt điểm tối đa. 8 - Tình yêu đôi lứa luôn hài hoà với tình yêu quê hương – đất nước, bởi 1.0 tình cảm và cuộc sống của cá nhân không thể tách rời với vận mệnh của cộng đồng. - Bảo vệ quê hương – đất nước cũng là bảo vệ những điều thân thương của tình yêu đôi lứa trên mảnh đất quê hương. Tình yêu cũng là động lực để người chiến sĩ thêm nhiệt huyết, vững vàng trong hoàn cảnh đất nước bị ngoại xâm. Hướng dẫn chấm: + Học sinh đánh giá (phân tích) được mối quan hệ theo ý đáp án hoặc
  7. Đăk Hà, ngày 19 tháng 12 năm 2023 Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Lê Thị Thứ Vũ Ngọc Đức
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
25=>1