intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Mỹ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

13
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Mỹ” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Mỹ

  1. TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC MỸ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: NGỮ VĂN 6 Mức độ nhận thức Tổng Tỉ lệ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số CH Thời % Nội cao gian tổng Kĩ năng dung/đơn TT Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL (phút) điểm vị KT CH gian CH gian CH gian CH gian (phút) (phút) (phút) (phút) 1 Đọc hiểu Thơ lục bát 4 10 4 15 2 15 0 8 2 45 60 Kể lại một cảnh đẹp 1* 50 1 45 40 2 Viết mà em từng 1* 1* 1* trải nghiệm Tỷ lệ % 20+10 25+10 15+10 10 60 40 90 Tổng 30% 35% 25% 10% 65% 35% 100 Tỷ lệ chung 65% 35% 100%
  2. TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC MỸ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: NGỮ VĂN 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Vận TT Kĩ năng dung/Đơn Mức độ đánh giá Nhận Thông hiểu Vận dụng dụng vị kiến thức biết cao 1 Đọc Thơ lục bát Nhận biết: hiểu - Nhận biết được thể thơ lục bát - Nhận biết được vần, từ láy của thơ lục bát; 4 TN 3TN + 1TL 1TL+1TN - Nhận biết được nhân vật trong thơ . Thông hiểu: - Hiểu được nội dung của đoạn thơ - Hiểu được tác dụng của phép tu từ so sánh có trong đoạn thơ - Hiểu được nghệ thuật của đoạn thơ - Hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong thơ. - Vận dụng: - Trình bày thông điêp về cách nghĩ của em được gợi ra từ văn bản; - Trình bày suy nghĩ của em về vai trò của người cha trong gia đình 2 Viết Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của đề về vấn đề được kể Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: Kể được một trải nghiệm của bản thân theo yêu cầu 1* 1* 1* 1* Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Tổng 4 TN 4TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ chung 65 35
  3. Phần I: ĐỌC - HIỂU (6.0 điểm) 1.Trắc nghiệm khách quan : Mỗi câu đúng ghi 0.5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án trả lời A B B C C A C A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 9. (1.0 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - HS trình bày được tác dụng của - HS trình bày được tác dụng của biện - Học sinh trả lời không đúng hoặc biện pháp tu từ so sánh pháp tu từ so sánh không trả lời. *Gợi ý: *Gợi ý: Tạo nhịp điệu, làm câu thơ hay hơn, Tạo nhịp điệu, làm câu thơ hay hơn, sinh sinh động hơn. động hơn. Nhấn mạnh tình thương yêu bao la, sự vĩ đại của cha dành cho con. Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với câu này nếu học sinh trả lời cách khác nhưng đảm bảo về nội dung . Câu 10. (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được đầy đủ suy nghĩ về vai trò - Học sinh nêu được một về vai trò của - Học sinh trả lời không đúng của người cha trong gia đình người cha hoặc không trả lời. * Gợi ý: * Gợi ý: - Cha là trụ cột trong gia đình, là chỗ dựa - Cha là trụ cột trong gia đình, là chỗ vững chắc cho mỗi thành viên trong gia đinh dựa vững chắc cho mỗi thành viên trong - Cha là người luôn quan tâm che chở khi ta gia đinh còn thơ bé, là điểm tựa vững chắc khi ta gặp sóng gió… (HS có thể có những suy nghĩ khác nhưng hợp lí và theo hướng tích cực thì chấm điểm tối đa).…….. Phần II: VIẾT (4.0 điểm) 1. Bảng điểm chung toàn bài
  4. Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,5 2. Chọn được trải nghiệm để kể. 0,25 3. Nội dung trải nghiệm rõ ràng, thuyết phục. 2,5 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 5. Sáng tạo 0,5 2. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Cấu trúc bài văn (0.5) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0,5 Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài. 1. Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm đáng nhớ về thầy cô (bạn bè) và những người liên quan 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung, 2. Thân bài: Thân bài chỉ có một đoạn văn. - Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện: Câu chuyện diễn 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như trên (thiếu ra ở đâu? Lúc nào? mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết chỉ một đoạn - Diễn biến câu chuyện: văn) + Có những ai liên quan đến trải nghiệm? + Câu chuyện diễn ra như thế nào? + Suy nghĩ, thái độ, hành động của thầy cô và bạn bè những người liên quan đến câu chuyện. - Kết thúc câu chuyện: Câu chuyện kết thúc như thế nào? 3. Kết bài: Cảm xúc, suy nghĩ của em về trải nghiệm đó. 2. Chọn trải nghiệm 0,25 Lựa chọn được trải nghiệm có ý nghĩa Lựa chọn được trải nghiệm có ý nghĩa sâu sắc, kể 0,0 Chưa có trải nghiệm để kể rõ ràng 3. Nội dung
  5. 2.0-2.5 - Nội dung : - Giới thiệu về kỉ niệm (câu chuyện): Nội dung trải nghiệm phong phú, hấp dẫn, sự kiện, + Đó là kỉ niệm gì, buồn hay vui, xảy ra trong chi tiết rõ ràng, thuyết phục. hoàn cảnh nào, thời gian nào?... - Kể lại hoàn cảnh, tình huống diễn ra câu chuyện + Kỉ niệm đó liên quan đến thầy (cô) giáo nào? + Đó là người thầy (cô) như thế nào? + Diện mạo, tính tình, công việc hằng ngày của 1.0-1.75 - Nội dung : thầy (cô). Nội dung trải nghiệm phong phú; các sự kiện chi + Tình cảm, thái độ của học sinh đối với thầy cô. tiết, rõ ràng. - Diễn biến của câu chuyện: - Nội dung: + Câu chuyện khởi đầu rồi diễn biến như thế 0.25-1.0 Nội dung trải nghiệm còn sơ sài; các sự kiện, chi nào? Đâu là đỉnh điểm của câu chuyện?... tiết chưa rõ ràng, hay vụn vặt. + Tình cảm, thái độ, cách ứng xử của thầy (cô) và Chưa rõ nội dung trải nghiệm viết tản mạn, vụn vặt; những người trong cuộc, người chứng kiến sự 0.0 chưa có sự kiện hay chi tiết rõ ràng, cụ thể. việc. - Câu chuyện kết thúc như thế nào? Suy nghĩ sau câu chuyện: Câu chuyện đã để lại cho em những nhận thức sâu sắc trong tình cảm, tâm hồn,trong suy nghĩ: tấm lòng, vai trò to lớn của thầy (cô), lòng biết ơn, kính trọng, yêu mến của bản thân đối với thầy (cô). 4. Chính tả, ngữ pháp - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc 0.25 vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.0 - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 5. Sáng tạo 0.5 Bài viết có ý tưởng và cách diễn đạt sáng tạo. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo.
  6. TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC MỸ ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022 – 2023 Họ và tên :................................................. Thời gian làm bài : 90 phút Lớp : ............... Ngày kiểm tra:..... / 12/2022 (không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của GV - Chữ ký giám khảo 1: - Chữ ký giám khảo 2: I. ĐỌC - HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Bao nhiêu khổ nhọc cam go Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan! Nhưng chưa một tiếng thở than Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi Cha như biển rộng mây trời Bao la nghĩa nặng đời đời con mang! (Trích Ngày của cha – Phan Thanh Tùng) Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào ? A. Lục bát B. Tự do C. Bốn chữ D. Năm chữ Câu 2. Cho biết cách gieo vần trong đoạn thơ trên. A. Gieo vần lưng C. Gieo vần chân B. Gieo vần hỗn hợp D. Gieo vần linh hoạt Câu 3: Nhân vật trong đoạn thơ được nói đến là ai? A. Mẹ B. Cha C. Bà D. Con Câu 4. Từ “thở than” trong câu thơ: “Nhưng chưa một tiếng thở than” thuộc loại từ nào? A. Từ phức B. Từ ghép C. Từ láy D. Từ đơn Câu 5. Từ “cam go” trong câu thơ “Bao nhiêu khổ nhọc cam go” có nghĩa là gì ? A. Gay go, gian khổ B. Rắc rối, ưu phiền C. Cực nhọc, rối rắm D. Phiền muộn, đắng cay Câu 6: Ý nào sau đây thể hiện nội dung chính của đoạn thơ trên? A. Ca ngợi tình cha con. B. Ca ngợi tình bà cháu C. Ca ngợi tình bạn bè D. Ca ngợi tình anh em Câu 7. Nhận định nào sau đây nói đúng về nghệ thuật của đoạn thơ? A. Gieo thành công vần lưng, ngắt nhịp đa dạng và phong phú. B. Sử dụng thành công biện pháp ẩn dụ, mang giọng điệu của bài hát ru. C. Thể thơ lục bát mang giọng điệu của bài hát ru và biện pháp so sánh. D. Kết hợp thành công yếu tố biểu cảm với tự sự và miêu tả hình ảnh cha.
  7. Câu 8. Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn thơ trên là. A. Phải biết trân trọng những hi sinh, những yêu thương của cha dành cho con. B. Làm con phải biết vâng lời dạy bảo của cha. C. Làm con phải chăm lo học tập để không phụ lòng mong mỏi của cha. D. Làm con phải biết tự nhận ra những lỗi lầm và biết sửa chữa khi mắc lỗi. Câu 9: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ sau: Cha như biển rộng mây trời. Câu 10. Sau khi đọc đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì về vai trò của người cha trong gia đình? II. VIẾT (4,0 điểm) Trong quá trình học tập và rèn luyện dưới mái trường TH&THCS Phước Mỹ, chắc hẳn em đã có rất nhiều trải nghiệm vui, buồn cùng thầy cô, bạn bè. Vậy, em hãy kể lại một trải nghiệm đã để lại cho em nhiều ấn tượng nhất. Bài làm --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------
  8. --------------------------------------------------------------------------------------------------- -- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2