intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, TP. Hội An

Chia sẻ: Mucnang555 Mucnang555 | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

18
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, TP. Hội An" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, TP. Hội An

  1. Thời gian làm bài: 90 phút; MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024 không kể thời gian phát đề MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Mức độ TT Nội nhận dung/ thức Kĩ Tổng đơn năng Nhận Thông Vận Vận vị kĩ % điểm biết hiểu dụng dụng năng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Thơ lục bát Số câu 4 0 3 1 0 1 0 1 10 1 Tỉ lệ 20 15 10 10 5 60 % điểm Viết Kể lại trải nghiệm Số câu 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 2 Tỉ lệ 10 15 10 0 5 40 % điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Số câu hỏi Nội dung/ theo mức độ nhận thức Mức độ đánh TT Kĩ năng Đơn vị kiến giá Nhận Thông Vận dụng thức Vận dụng biết hiểu cao 1 Đọc hiểu Thơ lục bát Nhận biết: 4 TN 3 TN, 1TL 1 TL 1TL - Xác định được thể thơ, phương thức biểu đạt, cách ngắt nhịp trong thơ lục bát. - Nhận biết được cụm động từ trong văn bản. Thông hiểu: - Hiểu được các chi tiết, hình ảnh thơ. - Hiểu được tác dụng của biện pháp tu
  3. từ. - Hiểu được thông điệp tác giả gởi gắm qua văn bản. Vận dụng, vận dụng cao: - Trình bày được cách nghĩ, cách ứng xử, hành động của bản thân gợi ra từ đoạn trích. 2 Viết Viết bài văn Nhận biết: 1 TL* 1 TL* 1 TL* 1 TL* kể lại một trải Xác định nghiệm được thể loại văn tự sự, kể lại trải nghiệm của bản thân. Xác định được bố cục bài văn, nhân vật, sự việc, ngôi kể. Thông hiểu: Nắm được các sự việc chính theo trình tự thời gian, không gian, tâm lí nhân
  4. vật. Cần có sự lựa chọn phù hợp các chi tiết, sự việc. Vận dụng: Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức của bản thân về những trải nghiệm xảy ra trong cuộc sống để viết được bài văn kể chuyện hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề; rút ra bài học từ trải nghiệm của bản thân. Vận dụng cao: cách kể sáng tạo, hấp dẫn, lôi cuốn, thể hiện được cảm xúc người viết. 4 TN Tổng 3 TN, 2TL 2 TL 2TL* 1TL
  5. 70 30 Tỉ lệ % UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 25/12/2023 (Đề có 02 trang) I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc bài thơ và thực hiện các yêu cầu sau: TRE VIỆT NAM Tre xanh, Xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh. Thân gầy guộc, lá mong manh, Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi? Ở đâu tre cũng xanh tươi, Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu. Có gì đâu, có gì đâu, Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều. Rễ siêng không ngại đất nghèo, Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. Vươn mình trong gió tre đu, Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành. Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh,
  6. Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm. Bão bùng thân bọc lấy thân, Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm. Thương nhau tre không ở riêng, Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người. Chẳng may thân gãy cành rơi, Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng. Nòi tre đâu chịu mọc cong, Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. Lưng trần phơi nắng phơi sương, Có manh áo cộc tre nhường cho con. Măng non là búp măng non, Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre. Năm qua đi, tháng qua đi, Tre già măng mọc có gì lạ đâu. Mai sau, Mai sau, Mai sau... Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh. (Nguyễn Duy, Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, 1973) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ tự do. B. Thơ 6 chữ. C. Thơ lục bát. D. Thơ 8 chữ. Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là gì? A. Biểu cảm. B. Tự sự C. Thuyết minh D. Nghị luận Câu 3. Chỉ ra cách ngắt nhịp của hai câu thơ sau:
  7. “Bão bùng thân bọc lấy thân, Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm” A. 2/2/2; 2/2/2/2 B. 2/2/2; 4/4 C. 3/3; 4/4 D. 2/2/2; 3/5 Câu 4. Xác định cụm động từ trong câu thơ “Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành”. A. Hát ru lá cành. B. Kham khổ vẫn hát ru C. Cây kham khổ. D. Vẫn hát ru lá cành Câu 5. Hình ảnh “Chuyện ngày xưa...đã có bờ tre xanh.” gợi cho em nhớ đến câu chuyện nào sau đây? A. Tấm Cám B. Thánh Gióng C. Ba cô tiên D. Ăn khế trả vàng Câu 6. Hình ảnh nào sau đây không gợi tả được vẻ đẹp của cây tre? A. Năm qua đi, tháng qua đi. B. Bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. C. Không đứng khuất mình bóng râm. D. Lưng trần phơi nắng phơi sương. Câu 7. Tác giả đã xây dựng hình ảnh ẩn dụ “Tre Việt Nam” mang những phẩm chất cao quý của: A. Họ hàng nhà tre B. Quê hương, làng xóm. C. Con người Việt Nam. D. Đất nước Việt Nam Câu 8. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ dưới đây. “Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm” Câu 9. Trình bày suy nghĩ của em về câu thơ: “Năm qua đi, tháng qua đi, Tre già măng mọc có gì lạ đâu” Câu 10. Bài thơ đã gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước? (viết đoạn văn ngắn) II. VIẾT (4.0 điểm) Em hãy kể lại một kỷ niệm sâu sắc với thầy (cô) và bày tỏ sự biết ơn với người đó. ……………….HẾT………………
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. ĐỌC HIỂU 1. Phần trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C A B D B A C Điểm 0,5 0, 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 5 2. Phần trắc nghiệm tự luận (2,5 điểm) Câu 8: (1,0 điểm) Nội dung Điểm - Biện pháp tu từ: nhân hóa 0,5 điểm - Tác dụng: 0,5 điểm + Làm cho câu thơ sinh động, hấp dẫn, hình ảnh cây tre giống như con người Việt Nam. +Thể hiện tinh thần đoàn kết, yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn
  9. nhau của con người Việt Nam. Câu 9: (1,0 điểm) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh có thể nêu được nhiều suy nghĩ, HS nêu được Trả lời cảm nhận khác nhau, đảm bảo hợp lí, phù hợp suy nghĩ, cảm nhưng không với nội dung câu thơ. nhận nhưng chưa chính xác, Gợi ý: sâu sắc, toàn hoặc không + Sự tiếp nối của dòng chảy thời gian diện, diễn đạt trả lời. + Khẳng định sự phát triển và tiếp nối của cây chưa thật rõ. tre, cây tre già đi sẽ có măng non thay thế. + Khẳng định niềm tin về thế hệ tương lai sẵn sàng kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của con người Việt Nam. Câu 10: (0,5 điểm) Mức 1 (0,5 điểm) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được suy nghĩ, hành động việc Học sinh nêu Trả lời nhưng làm của bản thân, đảm bảo phù hợp với nội được suy nghĩ không chính xác, dung thể hiện trong bài thơ, đảm bảo chuẩn mực hành động của bản không liên quan, đạo đức, pháp luật. thân, phù hợp hoặc không trả
  10. Gợi ý: nhưng chưa sâu lời. - Yêu quê hương, đất nước. sắc, diễn đạt chưa - Học tập tốt để góp phần xây dựng quê thật rõ. hương. - Tích cực rèn luyện để trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội. - Có những hành động thiết thực để bảo vệ và xây dựng quê hương. ..... II. VIẾT (4,0 điểm) Nội dung Điểm a. Đảm bảo cấu trúc của bài tự sự 0,25 - Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm. - Thân bài: Kể lại diễn biến của trải nghiệm. - Kết bài: Kết thúc trải nghiệm và cảm xúc của người viết. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của mình với thầy (cô). c. Kể lại trải nghiệm 2,5 HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các yêu cầu: - Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. - Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ của mình với thầy (cô). - Tập trung vào sự việc xảy ra. Sắp xếp sự việc theo trình tự hợp lí: bắt đầu, diễn biến, kết thúc. - Miêu tả chi tiết về thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyện. - Thể hiện được cảm xúc của người viết, rút ra được ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. d. Chính tả, ngữ pháp 0.5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt
  11. e. Sáng tạo 0,5 Có sáng tạo trong cách kể chuyện và diễn đạt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2