intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My” – bước đệm vững chắc giúp bạn tự tin bước vào kỳ thi. Với nội dung chọn lọc, hệ thống bài tập đa dạng và hướng dẫn chi tiết, tài liệu này sẽ giúp bạn học tập hiệu quả hơn bao giờ hết. Chúc bạn ôn luyện thành công!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị Tổng Nhận Thông Vận 3 điểm kĩ năng biết hiểu dụng TN TL TN TL TN TL 1 Đọc hiểu Đoạn thơ lục bát Số câu 4 3 1 0 2 10 Tỉ lệ % 20 15 0,5 0 2,0 6,0 điểm 2 Viết Viết bài văn trình bày cảm xúc về người bà kính yêu của em. Số câu 0 1* 0 1* 0 1* 1 Tỉ lệ % 0 2,0 0 10 0 10 4,0 điểm Tỉ lệ % 20 20 15 15 0 30 10 điểm các 40% 30% 100% mức độ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 TT Kĩ năng Nội dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Số câu
  2. kiến thức hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 ĐỌC –HIỂU Đoạn thơ lục bát Nhận biết: - Nhận biết phương thức biểu đạt - Thể thơ lục 4 TN bát TN - Xác định được (2,0 đ) cụm danh từ - Nhận biết được lời bài tỏ cảm xúc của nhân vật Thông hiểu: - Từ câu thơ chỉ được biện pháp tu từ. 3 TN - Hiểu được nội 1TN dung đoạn thơ. (2,0 đ) -Từ chi tiết trong câu thơ xác định ẩn dụ điều gì. Vận dụng: 2 TL - Chỉ ra hình (2,0 đ) ảnh nhận hóa
  3. và tác dụng nhân hóa trong hai câu thơ. - Rút ra thông điệp từ bài thơ gửi đến người đọc 2 VIẾT Viết bài văn kể Nhận biết: - 1* TL về trải nghiệm Nhận biết được (2,0 đ) của bản thân về yêu cầu của đề bảo vệ môi về kiểu văn trường bản, đảm bảo bố cục bài viết - Xây dựng được cốt truyện, nhân vật - Sử dụng được ngôi kể, lời kể Thông hiểu: 1* TL Viết đúng về (1,0 đ) nội dung, hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: Biết 1* TL kết hợp tự sự (1,0 đ) với miêu tả và biểu cảm; ngôn ngữ trong sáng, giản dị; thể hiện
  4. được cảm xúc của bản thân khi câu chuyện diễn ra và khi kể lại câu chuyện Tổng điểm 4,0 3,0 3,0 Tỉ lệ % 4,0% 3,0% 3,0% Tỉ lệ chung 7,0% 3,0% Người ra đề Người duyệt đề TTCM A Lăng Thị Năng Lê Thị Thu Hằng PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2024-2025 LÊ HỒNG PHONG MÔN: NGỮ VĂN 6 Họ và tên:………………………… Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Lớp: …/… I. Đọc - hiểu (6.0 điểm)
  5. Đọc đoạn thơ sau: Ru hoa, mẹ hát theo mùa Cái hoa khép mở tựa hồ mắt con Mẹ quen chân lấm tay bùn Lấy đâu hoa quế, hoa hồng mà ru. Dẫu yêu hoa mận, hoa mơ, Cái liềm kéo áo, cái bừa níu chân. Ba cữ rét mấy tuần xuân Mẹ đem hoa lúa kết thành lời ru. Sen mùa hạ, cúc mùa thu Hoa đồng cỏ nội, bốn mùa gọi con. (Trích Ru hoa - Ngô Văn Phú, NXB Hội nhà văn 2007, trang 113) Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 7 (mỗi câu đúng 0,5 điểm). Câu 1. Đoạn thơ trên thuộc kiểu văn bản nào? A. Miêu tả. B. Biểu cảm. C. Tự sự D. Nghị luận. Câu 2. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát. B. Song thất lục bát. C. Tự do. D. Năm chữ. Câu 3. Câu thơ “Ba cữ rét, mấy tuần xuân” có mấy cụm danh từ? A. Bốn cụm. B. Ba cụm. C. Hai cụm. D. Một cụm. Câu 4. Đoạn thơ trên là lời bày tỏ cảm xúc của ai?
  6. A. Người con. B. Người cháu. C. Người mẹ. D. Người bà. Câu 5. Câu thơ: “Ru hoa, mẹ hát theo mùa Cái hoa khép mở tựa hồ mắt con” Sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Hoán dụ, so sánh. B. Hoán dụ, nhân hoá. C. Nhân hoá, so sánh. D. Chơi chữ, so sánh. Câu 6. Hình ảnh "hoa lúa" trong câu thơ “Mẹ đem hoa lúa kết thành lời ru" ẩn dụ cho điều gì? A. Vẻ đẹp bình dị của đồng quê. B. Vẻ đẹp bình dị đồng quê và yêu lao động mẹ gửi vào lời hát ru. C. Vẻ đẹp sang trọng mà mẹ ao ước. D. Tình yêu lao động mẹ gửi vào lời hát ru. Câu 7. Nội dung của đoạn thơ trên là gì? A. Vẻ đẹp bình dị, mộc mạc của mẹ qua lời hát ru. B. Vẻ yêu kiều, sang trọng, quý phái của mẹ qua lời hát ru. C. Nét buồn rầu, đau khổ của mẹ qua lời hát ru. D. Niềm vui sướng, hạnh phúc của mẹ qua lời hát ru. Thực hiện các yêu cầu từ câu hỏi 8 đến 10 Câu 8.(0,5 điểm) Cụm từ "Chân lấm tay bùn" gợi điều gì? Câu 9. (1,0 điểm) Chỉ ra các hình ảnh nhân hóa và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong câu thơ: Dẫu yêu hoa mận, hoa mơ, Cái liềm kéo áo, cái bừa níu chân.
  7. Câu 10. (1,0 điểm) Hãy rút ra những thông điệp mà bài thơ gửi gắm đến người đọc. Phần II. Viết (4.0 điểm) Em hãy kể về một trải nghiệm của bản thân đã góp phần bảo vệ môi trường. ------------------------- Hết ------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 C 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5 7 A 0,5 Mức 1 hs trả lời đủ ý (0,5 đ) Cụm từ "Chân lấm tay bùn" gợi: 0,5 Gợi hình ảnh đảm đang, tảo tần, vất vả sớm hôm của mẹ.
  8. Mức 2 hs trả lời được một, hai từ có ý (0,25) Mức 3 hs không trả lời được (0,0 đ) 9 -Mức 1 Học sinh chỉ ra các hình ảnh nhân hóa:(0,5 đ) 1,0 + Cái liềm kéo áo + Cái bừa níu chân Mức 2 Học sinh chỉ ra mỗi hình ảnh nhân hóa (0,25) Mức 1 hs trả lời đủ ý - Tác dụng: (0,5 đ) + Làm cho lời thơ giàu hình ảnh, hấp dẫn, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. + Tác giả đã sử dụng những từ ngữ chỉ đặc điểm hành động của con người gắn cho đồ vật, các dụng cụ làm ruộng của mẹ để nhấn mạnh nỗi vất vả tần tảo sớm hôm của người mẹ trong công việc đồng áng. + Thể hiện sự cảm nhận tinh tế và tình yêu và lòng biết ơn của người tác giả đối với mẹ. Mức 2 Học sinh nêu từ 2 ý trở lên : Cho tối đa điểm 0,5 điểm - Nêu hoặc làm được 1 ý: Cho 0,25 điểm Mức 3 - Không nêu được ý nào hoặc sai không cho điểm 10 Mức 1 - Học sinh nêu 2 thông điệp trở lên cho tối đa 1,0 1,0 điểm Học sinh rút ra những thông điệp phù hợp với nội dung văn bản. Sau đây là một số gợi ý: + Tình mẫu tử thiêng liêng nên phải yêu kính và biết ơn mẹ. + Phải hiếu thảo với người đã vất vả sinh thành và nuôi dạy ta lên người.
  9. … Mức 2 - Học sinh nêu 1 thông điệp cho 0,5 điểm. Mức 3 - Học sinh nêu sai hoặc không nêu không cho điểm Lưu ý nếu học sinh nêu được các thông điệp nhưng diễn đạt chưa đầy đủ, rõ ràng thì cho ½ số điể II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: Bố cục bài văn kể lại 0,25 trải nghiệm hoàn chỉnh: đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể về một trải nghiệm 0,25 của bản thân để góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ không gian xanh, sạch, đẹp. c. Kể lại một trải nghiệm thú vị của em HS có thể triển 2,75 khai theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. - Giới thiệu được trải nghiệm của bản thân để góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ không không gian xanh, sạch, đẹp. - Tình huống (hoàn cảnh, địa điểm và thời gian) xảy ra trải nghiệm. Bản thân tham gia trải nghiệm cùng với ai? - Kể lại diễn biến chính trong trải nghiệm: Công việc diễn ra như thế nào? - Kết quả, ý nghĩa của trải nghiệm đối với việc bảo vệ môi trường. *Hướng dẫn chấm: + Mức từ 2,25 - 2,75 điểm: Lựa chọn được câu chuyện sâu sắc, nội dung câu chuyện phong phú, hấp dẫn; kể chuyện
  10. theo ngôi thứ nhất; các sự kiện, chi tiết rõ ràng được sắp xếp theo một trình tự hợp lí, hấp dẫn; biết bộc lộ cảm xúc suy nghĩ sâu sắc về trải nghiệm của bản thân. + Mức từ 1,25 – 2,0 điểm: Lựa chọn được câu chuyện có ý nghĩa; kể chuyện theo ngôi thứ nhất; các sự kiện, chi tiết rõ ràng được sắp xếp theo một trình tự hợp lí; đã biết bộc lộ cảm xúc về trải nghiệm của bản thân. + Mức từ 0,25 - 1,0 điểm: Lựa chọn được câu chuyện để kể nhưng chưa rõ ràng, nội dung câu chuyện còn sơ sài; sử dụng ngôi kể thứ nhất; các sự kiện, chi tiết chưa rõ ràng, còn vụn vặt; chưa biết bộc lộ cảm xúc về trải nghiệm của bản thân + Mức 0 điểm: Chưa có “chuyện” để kể hoặc người viết kể một câu chuyện khác với yêu cầu của đề bài. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt e. Sáng tạo 0,5 Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo, có giọng điệu riêng. ĐÁNH GIÁ Dành cho học sinh khuyết tật- rối loạn phổ tự kỉ học hoà nhập I. ĐỌC HIỂU (1) Từ câu 1 đến câu 7: HS chọn đúng 2 câu trong số 7 câu: đánh giá Đạt. (2) Từ câu 8 đến câu 10: HS chỉ cần trả lời được 01 trong 03 câu ở mức 2 của Hướng dẫn chấm: đánh giá Đạt. I. VIẾT (3) Học sinh viết được phần mở bài đơn giản hoặc có nêu được 01 ý chính của thân bài, đánh giá Đạt. Đánh giá chung: Bài làm đạt 02 trong 03 nội dung trên: Xếp loại: ĐẠT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2