intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đông Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đông Giang” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đông Giang

  1. Phòng GD & ĐT huyện Đông Giang KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Trường THCS Kim Đồng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn : Ngữ văn Lớp: 7 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 14) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. THIẾT BẢNG ĐẶC TẢ VÀ MA TRẬN 1. Thiết lập ma trận Mức độ nhận thức Tổng Nội Thông Vận dụng số câu Kĩ dung/đơn Nhận biết Vận dụng TT hiểu cao năng vị kiến (số câu) (số câu) (số câu) (số câu) thức TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc -Thơ 5 hiểu chữ 4 0 3 1 0 2 0 0 10 Tỉ lệ % điểm 20 0 15 10 0 15 0 0 60 2 Viết - Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 người thân Tỉ lệ % điểm 0 10 0 10 0 10 0 10 40 Tỉ lệ % các mức độ nhận 35 25 10 100 30 thức
  2. 2. Bảng đặc tả Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức dung/Đơ TT Chủ đề Mức độ đánh giá Vận n vị kiến Nhận Thông Vận dụng thức biết hiểu dụng cao 1 Đọc Thơ thơ 5 * Nhận biết: hiểu chữ - Nhận biết được đặc điểm của thơ: 4 TN 2TL (Trăng thể thơ, cách gieo vần. 3TN ơi…từ - Nhận biết được từ láy và phó từ + 1TL đâu đến?) trong bài thơ - Nhận biết được biện pháp tu từ được sử dụng trong thơ * Thông hiểu: - Nêu được chủ đề, thông điệp của văn bản - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ và biện pháp tu từ * Vận dụng: - Nêu được nội dung chính của khổ thơ cuối. - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc về bài thơ và liên hệ bản thân. Tỉ lệ % điểm 20 15+10 15 2 Viết Viết bài Nhận biết: văn biểu Thông hiểu: cảm về Vận dụng: con người Vận dụng cao: Viết được bài văn biểu cảm về con 1* 1* 1* 1* người. Biết dùng lời văn hay trong bài viết, rút ra được bài học cho bản thân. Tỉ lệ % điểm 10 10 10 10 Tổng số câu 4+ 1* 3+ 1* 2 +1* 1* Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ chung % 65 35
  3. Phòng GD & ĐT huyện Đông Giang KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Trường THCS Kim Đồng Môn : Ngữ văn- lớp 7 Họ và tên: ……………………………. Thời gian 90 phút( không kể thời gian giao đề) Lớp : ……………………………….. Ngày thi............/ 12 / 2022 Điểm Nhận xét của giám khảo Chữ kí của giám thị I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN? Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Hay từ một sân chơi Hay từ đường hành quân Trăng hồng như quả chín Trăng bay như quả bóng Trăng soi chú bộ đội Lửng lơ lên trước nhà Bạn nào đá lên trời Và soi vàng góc sân Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Hay từ lời mẹ ru Trăng đi khắp mọi miền Trăng tròn như mắt cá Thương Cuội không được học Trăng ơi có nơi nào Chẳng bao giờ chớp mi Hú gọi trâu đến giờ Sáng hơn đất nước em… (Trần Đăng Khoa) Trả lời từ câu 1 đến câu 7 bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu 1. Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” được viết theo thể thơ nào? A. Thơ sáu chữ C. Thơ bốn chữ. B. Thơ bảy chữ D. Thơ năm chữ. Câu 2. Từ một trong câu thơ " Hay từ một sân chơi » thuộc từ loại gì ? A. Phó từ B. Số từ C. Danh từ D. Động từ Câu 3. Khổ thơ sau được gieo vần như thế nào ? Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời A. Gieo vần liền C. Gieo vần cách B. Gieo vần lưng D. Gieo vần hỗn hợp Câu 4. Trong các từ sau, từ nào là phó từ? A. Ơi B. Xanh C. Đến D. Chẳng Câu 5. Từ “lửng lơ” trong câu thơ: “Lửng lơ treo trước nhà” có nghĩa là gì ? A. Ở trạng thái nửa vời, không xác định rõ. B. Chuyển động nhẹ, có bám víu vào vật gì đó. C. Nửa chừng, có va chạm nhẹ với vật xung quanh. D. Chần chừ, không dứt khoát, không dám hành động. Câu 6. Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ “Trăng bay như quả
  4. bóng” là gì ? A. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn. B. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người. C. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ. D. Làm cho hình ảnh thơ sinh động, gần gũi, gợi hình, gợi cảm. Câu 7. Ý nghĩa của bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” là gì ? A. Nhân vật trữ tình yêu trăng theo cách độc đáo. B. Trăng ở quê hương của nhân vật trữ tình là đẹp nhất. C. Yêu mến trăng, từ đó bộc lộ niềm tự hào về đất nước của nhân vật trữ tình. D. Ánh trăng ở quê hương nhân vật trữ tình đặc biệt, không giống ở nơi khác. Câu 8 (1.0 điểm): Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? Câu 9 (0.5 điểm) : Bài thơ đã gợi cho em suy nghĩ, tình cảm gì với vầng trăng quê hương ? Câu 10 (1.0 điểm) : Qua bài thơ tác giả muốn nhắn nhủ tới người đọc điều gì? II. VIẾT (4.0 điểm) Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về người thân của em. --------------------------HẾT-------------------------- Phòng GD & ĐT huyện Đông Giang KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Trường THCS Kim Đồng ĐÁP ÁN
  5. Môn : Ngữ văn, Lớp: 7 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: ĐỌC HIỂU 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D B C D A B C Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8(1.0 điểm) Mức 1 (1.0đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0.0đ) HS lí giải được lí do tác giả HS lí giải đúng 1 ý hoặc Không trả lời hoặc trả nghĩ trăng đến từ cánh đồng có lí giải nhưng diễn đạt lời không liên quan xa, từ biển xanh và diễn đạt chưa rõ ràng. đến yêu cầu của đề . rõ ràng. Gợi ý: - Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như quả chín. - Tác giả nghĩ trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá. Câu 9 (0.5 điểm) Mức 1 (5.0 đ) Mức 2 (0.25 đ) Mức 3 (0.0đ) HS nêu được một suy nghĩ, Học sinh nêu tình cảm Không trả lời hoặc trả tình cảm riêng của mình với cảm xúc của mình với lời không liên quan vầng trăng quê hương mà vầng trăng quê hương đến yêu cầu của đề. nhưng diễn đạt chưa rõ mình cảm nhận được sau khi ràng. học xong bài thơ và diễn đạt rõ ràng. Gợi ý: - Hình ảnh ánh trăng ở quê hương em rất đẹp. - Em yêu vầng trăng quê
  6. hương em.... Câu 10 (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0.0đ) HS nêu được một điều tác Học sinh nêu được điều Không trả lời hoặc trả giả muốn nhắn nhủ qua bài tác giả nhắn nhủ qua bài lời không liên quan thơ và diễn đạt rõ ràng. thơ nhưng diễn đạt chưa đến yêu cầu của đề. rõ ràng. Gợi ý: - Hãy yêu yêu thiên nhiên, gần gũi với thiên nhiên. - Hãy yêu quê hương đất nước, tự hào về quê hương đất nước. Phần II: VIẾT (4.0 điểm) a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: 0.25 Có đủ bố cục ba phần mở bài, thân bài, kết bài. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0.25 Cảm nghĩ về một người thân. c. Cảm nghĩ về người thân. 2.5 (HS có nhiều cách viết cảm nhận khác nhau tuy nhiên cần đảm bảo các yêu cầu sau: Mở bài nêu được đối tượng biểu cảm là người thân trong gia đình và ấn tượng ban đầu về người đó. Thân bài nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người thân ấy để lại ấn tượng sâu đậm trong em. Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người thân đó. Kết bài khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của em đối với người thân đó) MB: Giới thiệu được người thân và tình cảm với người đó. TB: Biểu cảm về người thân: - Đặc điểm nổi bật của người thân ( ngoại hình, tính cách, việc làm,…) - Vai trò của người thân và mối quan hệ đối với người xung quanh. * Kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và người thân, biểu cảm về người đó. KB: Tình cảm của em với người thân. - Biểu cảm về vai trò của người đó đối với mình . d. Chính tả, ngữ pháp 0.5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, cảm xúc chân thành, thể hiện suy nghĩ sâu 0.5 sắc về đối tượng biểu cảm. Phê duyệt của tổ chuyên môn Giáo viên ra đề Lang Ngân Tiêm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2