intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN MÔN NGỮ VĂN 7 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 Mức độ TT nhận thức Nội dung/ Kĩ năng đơn vị kĩ Thông Vận dụng Tổng Nhận biết Vận dụng năng hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu (6,0đ) Số câu 4 0 3 1 0 2 0 0 10 1 Văn bản truyện Tỉ lệ % 20 15 10 15 60 điểm Viết (4,0đ) Số câu 0 (1) 0 (1) 0 (1) 0 (1) 1 2 Biểu cảm về con người hoặc sự việc Tỉ lệ % 10 10 10 10 40 điểm Tỉ lệ % 65 35 100 điểm các mức độ Cấu trúc đề gồm 2 phần: Đọc hiểu và Viết + Đọc hiểu (6.0 điểm): Kết hợp trắc nghiệm với tự luận gồm 10 câu hỏi/yêu cầu: Nhận biết (4 câu: 2,0 điểm), thông hiểu (4 câu: 2,5 điểm), vận dụng (2 câu: 1,5 điểm). + Viết (4,0đ): Kiểm tra theo hình thức gồm 1 câu hỏi/yêu cầu: Nhận biết (1,0 điểm), thông hiểu (1,0 điểm), vận dụng (1,0 điểm), vận dụng cao (1,0 điểm).
  2. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN NGỮ VĂN 7 - NĂM HỌC 2023-2024 Số câu hỏi Nội dung/ Đơn Mức độ đánh theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng vị kiến thức giá Nhận Thông Vận dụng Vận dụng cao biết hiểu Nhận biết: - Xác định thể loại của văn bản. - Nhận biết chi tiết trong truyện. - Xác định trạng ngữ trong câu. Thông hiểu: - Hiểu công dụng của dấu ngoặc kép. - Hiểu hành động của nhân vật. 3 TN 1 Đọc hiểu Văn bản truyện 4TN 2 TL - Hiểu tác dụng 1TL của từ láy. - Hiểu tính cách nhân vật. Vận dụng: - Đưa ra cách giải quyết phù hợp khi giả thuyết mình là một nhân vật trong văn bản. - Rút ra bài học cuộc sống. 2 Viết Biểu cảm về con Nhận biết: Nhận (1) TL (1) TL (1) TL (1) TL
  3. biết được cấu trúc của bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc và yêu cầu của đề về kiểu văn bản. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: Viết người hoặc sự được bài văn việc biểu cảm về con người. Trình bày rõ ràng; ngôn ngữ trong sáng, giản dị; thể hiện cảm xúc của bản thân đối với người được biểu cảm. Vận dụng cao:Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, ngôn ngữ giàu cảm xúc. 4 TN 2 TL+ Tổng 3TN+1TL+(1) TL (1) TL (1) TL (1) TL Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ chung 65 35 PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KỲ I- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
  4. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ………………………………........ Lớp: 7 I. ĐỌC HIỂU (6,0đ) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: CHIẾC HỘP QUÝ GIÁ Có một người cha nghèo đã quở mắng đứa con gái ba tuổi của mình vì tội lãng phí cả một cuộn giấy gói quà màu vàng. Tiền bạc eo hẹp, người cha nổi giận khi đứa bé cắt cuộn giấy quý ra thành từng mảnh nhỏ trang trí một chiếc hộp giấy. Sáng sớm hôm sau, cô bé mang chiếc hộp đến và nói với cha: “Con tặng cha!” Người cha cảm thấy bối rối vì cơn giận dữ của mình hôm trước nhưng rồi cơn giận dữ lại bùng lên khi ông mở ra thấy cái hộp trống rỗng. Ông mắng đứa con gái. Cô bé ngước nhìn cha nước mắt rưng rưng: “Cha ơi, đó đâu phải là chiếc hộp rỗng, con đã thổi đầy những nụ hôn để tặng cha mà!”. Người cha giật mình. Ông vòng tay ôm lấy cô con gái bé nhỏ cầu xin con tha thứ. Đứa con gái nhỏ sau đó không bao lâu qua đời trong một tai nạn. Nhiều năm sau người cha vẫn giữ khư khư chiếc hộp giấy bên cạnh mình. Mỗi khi gặp chuyện nản lòng, ông lấy ra một nụ hôn tưởng tượng và nghĩ đến tình yêu mà cô con gái bé bỏng của ông đã thổi vào chiếc hộp. (Trích Phụ san Thế hệ trẻ) Câu 1 (0,5đ). Văn bản trên được viết theo thể loại gì? A. Truyện. B. Kí. C. Tuỳ bút. D. Tản văn. Câu 2 (0,5đ). Người cha cảm thấy thế nào khi cô bé mang chiếc hộp đến và nói với cha: “Con tặng cha !”? A. Bối rối. B. Vui vẻ. C. Ngạc nhiên. D. Không vui. Câu 3 (0,5đ). Món quà mà cô con gái nhỏ muốn dành tặng cha mình trong chiếc hộp giấy là gì?
  5. A. Đó là một chiếc hộp trống rỗng. B. Đó là chiếc hộp chứa đầy tiền bạc. C. Đó là chiếc hộp với những đồ vật có giá trị. D. Đó là chiếc hộp được thổi đầy những nụ hôn. Câu 4 (0,5đ). Trạng ngữ trong câu: Sáng sớm hôm sau, cô bé mang chiếc hộp đến và nói với cha: “Con tặng cha!” A. con tặng cha. B. nói với cha. C. mang chiếc hộp đến. D. sáng sớm hôm sau. Câu 5 (0,5đ). Dấu ngoặc kép trong câu văn: Cô bé ngước nhìn cha nước mắt rưng rưng: “Cha ơi, đó đâu phải là chiếc hộp rỗng, con đã thổi đầy những nụ hôn để tặng cha mà!” có tác dụng gì? A. Đánh dấu tên tập san, tác phẩm. B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. C. Đánh dấu phần giải thích, bổ sung thêm. D. Đánh dấu từ ngữ với ý nghĩa đặc biệt. Câu 6 (0,5đ). Hành động “giật mình, vòng tay ôm lấy cô con gái bé nhỏ cầu xin con tha thứ” của người cha cho thấy điều gì? A. Người cha đang rất hối hận, xấu hổ vì đã trách nhầm con gái. B. Người cha đang rất đau khổ vì con gái từ chối tình cảm của mình. C. Người cha đang rất buồn vì con gái không nói điều đó sớm hơn. D. Người cha đang rất tức giận vì con gái luôn lãng phí mọi thứ. Câu 7 (0,5đ). Tác dụng của từ láy rưng “rưng rưng” trong trong đoạn trích là gì? A. Tạo nhạc tính cho câu văn. B. Miêu tả vẻ đẹp của cô bé. C. Nhấn mạnh cảm xúc của người cha. D. Nhấn mạnh cảm xúc của cô bé. Câu 8 (1,0đ). Qua văn bản em thấy được những tính cách nào của cô bé? Câu 9 (0,5đ). Nếu em là người cha trong câu chuyện, em sẽ làm gì khi mở chiếc hộp ra và thấy nó trống rỗng? Câu 10 (1,0đ). Bài học cuộc sống được rút ra từ văn bản trên là gì? II. VIẾT (4,0 điểm) Biểu cảm về một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) mà em yêu quý nhất. BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….........
  6. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….........……………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 7 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. ĐỌC HIỂU (6,0đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời A A D D B A D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
  7. HSKT trả lời đúng phần trắc nghiệm ghi 3,5đ (câu 1-4: mỗi câu đúng ghi 0,75đ; từ câu 5-7: trả lời đúng một câu bất kì ghi điểm tối đa 0,5đ, chỉ ghi điểm một câu đúng) Câu 8 (1,0đ) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Những tính cách nào của cô bé: HS nêu được 1 Trả lời sai - Hồn nhiên, ngây thơ, giàu tình cảm, lạc quan, yêu đời. trong 2 ý. hoặc không - Ngoan ngoãn hiếu thảo, rất yêu thương cha. HSKT: trả lời có trả lời. HSKT: trả lời được 1 trong 2 ý ghi điểm tối đa. ý liên quan nhưng không rõ ràng. Câu 9 (0,5đ) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) Nếu em là người cha trong câu chuyện, khi mở ra và thấy Học sinh nêu Trả lời nhưng chiếc hộp rỗng: được cách xử lí không chính nhưng lí giải còn xác, hoặc Có thể vẫn thấy xúc động dù trong hộp không có gì nhưng đó là chung chung. không trả lời. tấm lòng của con gái. Hoặc là bình tĩnh hỏi con tại sao tặng cho cha chiếc hộp rỗng... HS có nhiều cách xử lí khác nhau và lí giải HSKT: trả lời có hợp lí ghi điểm tối đa. ý liên quan nhưng chưa rõ HSKT: Nêu được cách xử lí phù hợp nhưng không lí giải được ràng. vẫn ghi điểm tối đa. Câu 10 (1,0đ) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Bài học cuộc sống rút ra từ câu chuyện: HS đưa ra được Trả lời sai - Nên nhìn nhận sự việc cẩn thận, sâu sắc (đặc biệt đối với trẻ thơ) bài học nhưng hoặc không
  8. để tránh mắc sai lầm đáng tiếc xảy ra. chưa rõ ràng. trả lời. - Cần biết trân trọng những món quà dù là nhỏ bé khi được trao HSKT: trả lời tặng. được nội dung - Trân trọng tình cảm gia đình đặc biệt là tình phụ tử, biết yêu liên quan đến bài thương những người thân bên cạnh… học. - Luôn lắng nghe, thấu hiểu, tôn trọng nguyện vọng, sở thích, sự sáng tạo, trí tưởng tượng của trẻ thơ… (HS nêu được một bài học vẫn ghi điểm tối đa) HSKT: có nêu được bài học nhưng không rõ ràng vẫn ghi điểm tối đa. II. VIẾT (4,0đ) A. Bảng điểm chung cho toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,25 điểm 2. Nội dung 2,0 điểm 3. Trình bày, diễn đạt 1,25 điểm 4. Sáng tạo 0,5 điểm B. Bảng điểm chi tiết cho từng tiêu chí Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0,25 điểm) Bài viết đủ 3 phần: mở bài, thân - Mở bài: nêu được đối tượng bài và kết bài. Phần thân bài biếtbiểu cảm là người thân trong gia tổ chức thành nhiều đoạn văn có đình và ấn tượng ban đầu về 0,25 sự liên kết chặt chẽ với nhau. người đó. HSKT: viết được bài văn ngắn - Thân bài: nêu được những đặc đảm bảo bố cục 3 phần. điểm nổi bật khiến người thân ấy 0 Chưa tổ chức được bài văn thành để lại ấn tượng sâu đậm trong 3 phần (thiếu mở bài hoặc kết em. Thể hiện được tình cảm, suy bài, hoặc cả bài viết là một đoạn nghĩ đối với người thân đó. văn) - Kết bài: khẳng định lại tình
  9. cảm, suy nghĩ của em đối với người thân đó. Tiêu chí 2. Nội dung (2,0 điểm) - Vận dụng tốt các thao tác để Bài văn có thể trình bày theo làm bài văn biểu cảm về con nhiều cách khác nhau nhưng cần người. thể hiện được những nội dung - Giới thiệu được người mà mình sau: biểu cảm - Giới thiệu được người thân và - Biểu cảm về người đó: đặc tình cảm với người đó. điểm nổi bật, kỉ niệm với người - Biểu cảm về người thân: đó. + Nét nổi bật về ngoại hình. 2.0 - Tình cảm của mình với người + Vai trò của người thân và mối (Mỗi ý trong tiêu chí được tối đa đó và vai trò của người đó với quan hệ đối với người xung 0.5 điểm mình. quanh. HSKT: - Kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa - Giới thiệu được người mà mình em và người thân, biểu cảm về biểu cảm người đó. - Biểu cảm về người đó: nêu - Tình cảm của em với người được đặc điểm nổi bật. thân. - Tình cảm của mình với người - Biểu cảm về vai trò của người đó. đó đối với mình. 1,0- 1,5 - Giới thiệu được người thân . - Chỉ ra được những đặc điểm của người thân nhưng chưa nói được kỉ niệm đáng nhớ. - Khẳng định được tình cảm của bản thân và vai trò của người đó với mình. HSKT: - Giới thiệu được người mà mình biểu cảm - Biểu cảm về người đó: nêu được đặc điểm nổi bật nhưng chưa nêu được tình cảm với người đó.
  10. - Giới thiệu được người thân . - Chưa chỉ ra được đặc điểm nổi bật. 0,5- 0,75 - Chưa khẳng định được tình cảm của bản thân và vai trò của người đó với mình. HSKT: Giới thiệu được người mà mình biểu cảm Bài làm quá sơ sài hoặc không 0.0 làm bài. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.25 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc lỗi nhẹ về chính tả, dùng từ, đặt câu. 1,25 - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… HSKT: Chữ viết cẩn thận, mắc ít lỗi chính tả. - Vốn từ ngữ tương đối phong phú, nhiều đoạn sử dụng kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 1,0 - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày tương đối sạch sẽ, ít gạch, xóa. HSKT: bài viết mắc ít lỗi chính tả. - Vốn từ nghèo, câu đơn điệu. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,5 - Chữ viết không rõ ràng, bài văn trình bày chưa sạch sẽ. HSKT: chữ viết chưa rõ, còn mắc nhiều lỗi chính tả. 0,0 Mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt không rõ nghĩa, chữ viết khó đọc. 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0,5 Lối phân tích, lối diễn đạt sáng tạo độc đáo. 0,25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0 Chưa có sự sáng tạo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2