intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Cang, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Cang, Nam Trà My’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Cang, Nam Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: NGỮ VĂN 8 Mức độ TT nhậ n Nội thức Kĩ dun Vận năng Nhậ Thô Vận g dụn Tổng n ng dụn g % điểm biết hiểu g cao TN TL TN TL TN TL TN TL Thơ Đọc Đườ 1 4 0 3 1 0 1 0 1 60 hiểu ng luật 2 Viết Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 bài văn phân tích một tác phẩ m văn
  2. học Tổn g 20 10 15 20 0 20 0 15 100% Tỉ lệ % 30% 35% 20% 15% Tỉ lệ chung 65% 35%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: NGỮ VĂN 8 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/ Chươn/ Mức độ Vận TT đơn vị Nhận Thông Vận chủ đề đánh giá dụng kiến biết hiểu dụng thức cao 1 Đọc hiểu Thơ Nhận 1TL 1TL Đường biết: 4TN 3TN luật - Nhận 1TL biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối. - Nhận biết được đặc điểm của biện pháp tu từ đảo ngữ, từ tượng hình. Thông hiểu: - Hiểu
  4. được cảm xúc của người viết được thể hiện qua văn bản. - Phân tích được tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ, từ tượng hình. - Hiểu được ngĩa và tác dụng của từ ngữ. Vận dụng: - Biết trân quý, trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống. 2 Viết Viết bài Nhận 1TL* văn phân biết: tích một
  5. tác phẩm - Xác văn học định được kiểu bài nghị luận văn học. - Xác định được bố cục bài văn, văn bản cần nghị luận. Thông hiểu: - Trình bày rõ ràng các khía cạnh của văn bản. - Nêu được chủ đề, dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng
  6. trong tác phẩm. Vận dụng: - Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức của bản thân về những kiến thức văn học để viết được bài văn nghị luận văn học hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề. - Nhận xét, rút ra bài học từ trải nghiệm của bản thân. Vận dụng cao:
  7. - Có lối viết sáng tạo, hấp dẫn lôi cuốn; kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm để làm nổi bật ý của bản thân với vấn đề cần bàn luận. - Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng. 4TN 3TN 1TL 1TL Tổng số 1TL câu 1* 1* 1* 1* Tỉ lệ 30% 35% 20% 15% (%) Tỉ lệ chung 65% 35%
  8. UBND HUYỆN NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ CANG Năm học: 2023 – 2024 Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên………………….:…………………………… SBD………………………... ĐỀ CHÍNH THỨC Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: THU ẨM Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt? Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe Rượu tiếng rằng hay, hay chả mấy Độ năm ba chén đã say nhè. (Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học) Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. C. Thất ngôn trường thiên. D. Thất ngôn xen ngũ ngôn. Câu 2. Hai câu đề có bao nhiêu từ tượng hình? A. Một từ. B. Ba từ. C. Hai từ. D. Bốn từ. Câu 3. Cách ngắt nhịp của bài thơ là gì? A. 2/2/3 . B. 2/3/2. C. 3/2/2. D. 4/3. Câu 4. Bài thơ “Thu ẩm” thuộc luật bằng. Căn cứ vào chữ thứ hai của câu thơ nào để xác định luật của bài thơ? A. Câu 1. B. Câu 2. C. Câu 4. D. Câu 8. Câu 5. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thực và 2 câu luận là gì? A. Phép đảo ngữ có tác dụng tô đậm vẻ đẹp của cảnh mùa thu.
  9. B. Sử dụng câu hỏi tu từ với đại từ “ai” nhấn mạnh màu xanh của bầu trời. C. Phép đối có tác dụng tô đậm vẻ đẹp của cảnh thu, nỗi lòng của thi nhân. D. Biện pháp nghệ thuật nói quá nhấn mạnh màu xanh của bầu trời. Câu 6. Tâm trạng của nhà thơ được thể hiện rõ nhất qua hình ảnh nào? A. Hình ảnh “đôi mắt”. B. Hình ảnh “đêm sâu”. C. Hình ảnh “khói nhạt”. D. Hình ảnh “rượu”. Câu 7. Hình ảnh đôi mắt của Nguyễn Khuyến biểu đạt điều gì? A. Sự thờ ơ không chú tâm vào việc uống rượu. B. Nỗi buồn ngưng đọng thành nước mắt. C. Sự mệt mỏi, đau yếu của tuổi già. D. Sự tác động của men rượu. Câu 8. (1,0 điểm) Em hãy cho biết nội dung của bài thơ. Câu 9. (1,0 điểm) Em hiểu từ “vầy” trong câu thơ sau là gì? “Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe” Câu 10. (0,5 điểm) Bài thơ bồi đắp cho em tình cảm gì với quê hương của mình? Hãy trình bày với hình thức đoạn văn trong khoảng 5-7 dòng. Phần II. Viết (4,0 điểm) Lấy chồng chung Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng, Chém cha cái kiếp lấy chồng chung. Năm chừng mười hoạ hay chăng chớ, Một tháng đôi lần có cũng không. Cố đấm ăn xôi xôi lại hỏng, Cầm bằng làm mướn mướn không công. Nỗi này ví biết dường này nhỉ, Thời trước thôi đành ở vậy xong. (Hồ Xuân Hương, Hợp tuyển thơ văn tập 3, NXB Văn hóa Hà Nội, năm 1963). Em hãy viết bài văn phân tích bài thơ “Lấy chồng chung” của Hồ xuân Hương. ………………..Hết......................... (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
  10. UBND HUYỆN NAM TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ CANG Năm học: 2023 – 2024 Môn: Ngữ văn 8 HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 A. 0,5 điểm Câu 2 C. 0,5 điểm Câu 3 D. 0,5 điểm Câu 4 A. 0,5 điểm Câu 5 C. 0,5 điểm Câu 6 A. 0,5 điểm Câu 7 B. 0,5 điểm Thu ẩm nghĩa là uống rượu vào mùa thu. Đây là một trong những bài thơ Nôm về mùa thu nổi tiếng của Nguyễn Khuyến, thể hiện vẻ đẹp của làng quê Bắc Bộ xưa, cũng như tình yêu quê hương đất nước, những trăn Câu 8 trở, u uất của nhà thơ khi nước nhà bị xâm lăng. Thông 1,0 điểm qua bài thơ, Nguyễn Khuyến đã miêu tả cảnh thu buồn ngồi uống rượu một mình và cảnh đời của ông. (Giáo viên có thể linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm để ghi điểm bài làm của học sinh sao cho chính xác, hợp lí.). Nghĩa của từ "vầy" trong câu thơ "Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe" được hiểu là mắt của Nguyễn Khuyến không có tác động từ bên ngoài (vầy - cọ, chà...) nhưng Câu 9 vẫn đỏ lên. Phải chăng Nguyễn Khuyễn đang âm thầm 1,0 điểm khóc? Khóc cho thời cuộc, khóc cho sự bất lực của chính mình... Ánh mắt u buồn ấy đã nói lên niềm ưu tư của nhà thơ với cuộc đời, với đất nước.
  11. Học sinh có thể nêu ra nhiều cách cảm nhận riêng của mình về tình cảm với quê hương, nhưng phải đảm bảo một số yêu cầu sau: Mức 1: Học sinh viết đoạn văn đáp ứng yêu cầu sau: Bài thơ gợi cho người đọc nhớ đến hình ảnh quê hương, gắn với 0,5 điểm những gì bình dị nhất. Đó là những hình ảnh hết sức thân thuộc mà gần gũi. Từng câu thơ như khơi dậy cảm xúc nhớ quê hương trong tâm trí của những người con xa quê. Quê hương là nơi Câu 10 con người gắn bó, là điểm tựa tinh thần, là nơi nâng đỡ những bước chân đầu tiên, quê hương là những gì gần gũi, thân thương nhất của con người trong cuộc hành trình vạn dặm. Mức 2: Học sinh viết được đoạn văn nhưng quan điểm 0,25 không rõ ràng. điểm. Mức 3: Học sinh chưa viết được đoạn văn hoặc viết lạc 0,0 đề. điểm. (Tùy theo cách trình diễn đạt của học sinh mà giáo viên ghi điểm cho hợp lý) Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học Mở bài giới thiệu được tác giả và bài thơ. Thân bài phân tích được 0,25 đặc điểm nội dung và nghệ thuật. Kết bài khẳng định ý nghĩa của điểm tiếng cười trào phúng và giá trị nghệ thuật của bài thơ. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích bài thơ “Lấy chồng 0,25 chung” của Hồ Xuân Hương. điểm c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần 3,0 đảm bảo các ý sau: điểm 1. Mở bài - Phân tích được một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật (một số yếu tố thi luật của thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật; nghệ thuật tả cảnh, ngụ tình; nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, biện pháp
  12. tu từ,…). 3. Kết bài Khái quát ý nghĩa của tiếng cười trào phúng và giá trị nghệ thuật của tác phẩm. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng 0,25 Việt. điểm e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng 0,25 điệu riêng. điểm Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng. (Trên đây là những định hướng, trong quá trình chấm bài giáo viên có thể linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm để ghi điểm bài làm của học sinh sao cho chính xác, hợp lí. Cần trân trọng những bài viết có những ý tưởng độc đáo, giàu chất sáng tạo.) Người ra đề Duyệt của tổ C/M T/M Hội đồng duyệt sao in đề thi CHỦ TỊCH Kim Duy Thắng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2