intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hoàng Hoa Thám, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hoàng Hoa Thám, Thăng Bình” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hoàng Hoa Thám, Thăng Bình

  1. UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) MA TRẬN Nội Mức dung độ TT /đơn nhận vị kĩ thức Kĩ năng1 Tổng năng Nhận Thôn Vận Vận % điểm biết g dụng dụng hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc Thơ hiểu trào phún g 1 Số 4 0 3 1 0 1 0 1 10 câu Tỉ lệ 20 15 10 10 5 60 % điểm 2 Viết Viết bài văn nghị luận về một vấn đề của 1
  2. đời sống Số 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 câu Tỉ lệ 10 15 10 0 5 40 % điểm Tỉ lệ 70 30 100 % điểm các mức độ UBND HUYỆN THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 8 - THỜI GIAN: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/ Chương/ Mức độ Vận TT đơn vị Nhận Thông Vận chủ đề đánh giá dụng kiến biết hiểu dụng cao thức 1 Đọc hiểu Thơ trào Nhận 1 TL 1 TL phúng biết: 4 TN 3 TN (1đ) (0,5 đ) - Nhận (2 đ) 1 TL
  3. biết được (2,5đ) phương thức biểu đạt của bài thơ. - Nhận biết được nhân vật trữ tình trong thư và vai trò của nhân vật đó. Thông hiểu: - Hiểu được nội dung của bài thơ. - Phân tích được tác dụng phép đối trong bài thơ, ý nghĩa tiếng cười trào phúng trong thơ - Thông điệp mà nhà thơ muốn nhắn gửi. Vận dụng: - Liên hệ thực tế. - Trình
  4. bày suy nghĩ của bản thân 2 Viết Viết bài Nhận 1TL* 1TL* 1TL* 1TL* văn nghị biết: (1đ) (1,5đ) (1đ) (0,5đ) luận về Nhận biết một vấn được yêu đề của đời cầu của sống đề về kiểu văn bản, về vấn đề nghị luận. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: Viết được một bài văn nghị luận về một vấn đề trong cuộc sống. Lập luận mạch lạc, biết kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ vấn đề nghị luận; ngôn ngữ
  5. trong sáng, giản dị; thể hiện được cảm xúc của bản thân trước vấn đề cần bàn luận. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục. 3TN 1TL Tổng số 4TN 1TL Đọc hiểu 1TL câu Viết 1TL* 1TL* 1TL* 1TL* Tỉ lệ (%) 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ % điểm các mức 70% 30% độ Trường THCS Hoàng Hoa KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Thám NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8
  6. ……………………………………………… Thời gian làm bài: 90 phút Lớp: 8/ …. (Không kể thời gian giao đề) Phòng thi số: ...................; Số BD: …………..… Số tờ giấy làm bài: ..................tờ Lời phê của giáo viên Họ tên và chữ kí giám khảo Họ tên và chữ kí giám thị I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Năm mới chúc nhau Lẳng lặng mà nghe nó chúc nhau: Lẳng lặng mà nghe nó chúc sang: Chúc nhau trăm tuổi bạc đầu râu. Đứa thì mua tước, đứa mua quan. Phen này ông quyết đi buôn cối Phen này ông quyết đi buôn lọng Thiên hạ bao nhiêu đứa giã trầu. Vừa bán vừa la cũng đắt hàng. Lẳng lặng mà nghe nó chúc giàu: Lẳng lặng mà nghe nó chúc con Trăm, nghìn, vạn mở để vào đâu? Sinh năm đẻ bảy được vuông tròn. Phen này, ắt hẳn gà ăn bạc Phố phường chật hẹp, người đông đúc Đồng rụng, đồng rơi, lọ phải cầu. Bồng bế nhau lên nó ở non. Bắt chước ai ta chúc mấy lời: Chúc cho khắp hết ở trong đời. Vua, quan, sĩ, thứ, người muôn nước, Sao được cho ra cái giống người. (Trần Tế Xương) Chọn câu trả lời đúng cho các câu 1 đến 7 Câu 1. (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là. A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận. Câu 2. (0,5 điểm) Đọc bài thơ, em thấy vẻ đẹp nào của nhân vật ta được bộc lộ qua lời chúc? A. Vẻ đẹp về thái độ và hành vi. B. Vẻ đẹp về nhận thức và hành vi. C. Vẻ đẹp về hành vi và nhân cách. D. Vẻ đẹp về nhận thức và nhân cách. Câu 3. (0,5 điểm) Trong bài thơ, đâu không phải là lời chúc của nhân vật “Nó”?
  7. A. Cái sự sang. B. Trăm tuổi bạc đầu. C. Cái sự giàu. D. Cho ra cái giống người. Câu 4. (0,5 điểm) Việc sử dụng cặp đại từ “nó - ông” trong văn bản biểu thị thái độ nào của tác giả? A. Coi trọng, nể phục, tán đồng. B. Coi thường, khinh rẻ, giễu cợt. C. Vui vẻ, phấn khởi. D. Thất vọng, đau buồn. Câu 5. (0,5 điểm) Nhân vật “ông” trong bài thơ quyết đi buôn lọng là vì: A. Nhiều người mua tước, mua quan. B. Đây là nghề có lợi nhuận rất cao. C. Đây là nghề truyền thống của gia đình ông. D. Nhiều người ưa chuộng, buôn bán sẽ có lợi nhuận cao. Câu 6. (0,5 điểm) Hiệu quả nghệ thuật của phép đối trong bài thơ là: A. Tạo sự cân đối, hài hòa cho lời thơ. B. Làm nổi bật sự khác biệt giữa “ta” với “nó”. C. Tạo sự thống nhất về nội dung và hình thức. D. Làm cho câu thơ sinh động, hấp dẫn. Câu 7. (0,5 điểm) Lời chúc năm mới trong bài thơ đã lật tẩy bản chất nào của bọn quan lại? A. Lời chúc năm mới trong bài thơ lật tẩy bọn người thích sinh đẻ con cái nhiều. B. Lời chúc năm mới trong bài thơ lật tẩy bọn quan lại, cường hào độc ác trong xã hội cũ. C. Lời chúc năm mới trong bài thơ lật tẩy bản chất tham lam, đểu cáng của bọn quan lại hợm hĩnh trong xã hội cũ. D. Lời chúc năm mới trong bài thơ lật tẩy bản chất thích giàu sang, phú quý của bọn quan lại trong xã hội cũ. Câu 8. (1.0 điểm) Em rút ra được thông điệp tích cực gì sau khi đọc văn bản? Câu 9. (1,0 điểm) Em hãy nêu hai biểu hiện cụ thể trong nét đẹp văn hoá ngày Tết của người Việt. Câu 10. (0,5 điểm) Lời chúc năm mới trong bài thơ giúp em hiểu thêm điều gì về xã hội Việt Nam thời bấy giờ? II. VIẾT Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (con người trong mối quan hệ với xã hội, cộng đồng, đất nước). Học sinh với trách nhiệm xây dựng trường học hạnh phúc./. --------- HẾT ---------
  8. UBND HUYỆN THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 8 - THỜI GIAN: 90 PHÚT PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 C 0,5 2 D 0,5 3 D 0,5 4 B 0,5 5 A 0,5 6 B 0,5 7 C 0,5 Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, song có thể diễn đạt theo các gợi ý chính như sau: Giữ gìn nhân cách, phẩm chất của mình, có thái độ rõ ràng, 8 1,0 quan điểm chính trực trước những tiêu cực trong xã hội; đồng thời phát huy và gìn giữ những phong tục, tập quán, những nét văn hoá của đất nước. 9 Học sinh có thể trình bày theo nhiều biểu hiện khác nhau, 1,0 điểm song yêu cầu cần đạt theo các gợi ý chính như sau: Biểu hiện cụ thể trong nét đẹp văn hoá ngày Tết của người Việt:
  9. - Chúc tết đầu năm - Lì xì, mừng tuổi mới - Làm bánh chưng, bánh tét - .................. HS trả lời một trong các gợi ý sau: - Bài thơ giúp chúng ta hiểu hơn về thói hư, tật xấu của những kẻ hám quyền, hám danh trong xã hội cũ; 10 - Bài thơ cho thấy lối sống lố lăng kệch cỡm của những kẻ giàu 0,5 điểm sang, đang nhắm mắt làm ngơ giữa các mảnh đời nô lệ, dân chúng lầm than. - ............................................... PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm) a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 0,25 Viết Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Tình yêu thương trong cuộc sống. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 3,5 HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: Mở bài: 0,5 + Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận. + Nêu vấn đề: Học sinh với trường học thân thiện, hạnh phúc Thân bài: + Thế nào là trường học thân thiện, hạnh phúc? 0,25 + Vì sao có ý kiến như vậy? - Tình yêu thương, sự an toàn và lòng tôn trọng. - Là nơi mọi người cùng nhau gắn bó, yêu thương sẻ chia. 0,25 - Là mục tiêu,là mơ ước rất cần sự nổ lực tham gia của từng học sinh. ................................................................ + Phân tích ý nghĩa của trường học thân thiện, hạnh phúc: 1.0 - Tạo động lực tinh thần để mọi người không ngừng nổ lực vươn lên để khẳng định mình và cống hiến cho xã hội - Để lại những ấn tượng, kỉ niệm khó quên trong cuộc đời học sinh. - Cảm nhận được sự ấm áp, yêu thương, niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được san sẻ.
  10. .......................................................................................... * Phản biện: 0,5 Bên cạnh những người sống có tình yêu thương thì trong xã hội ngày nay vẫn còn những người sống vô cảm, ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến bản thân mình, nhận vào thật nhiều nhưng không muốn cho đi không quan tâm, giúp đỡ người khác. Hay những người thể hiện tình yêu thương mà thiếu đi sự chân thành… Những người đó cần phải lên án và phê phán. *Liên hệ bản thân 0,5 - Tiếp theo cần có ý thức rèn luyện tình yêu thương ở mọi lúc mọi nơi bằng những hành động thiết thực trong cuộc sống. - Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người khác lúc gặp khó khăn. - Học tập theo những tấm gương có tình yêu thương con người. - Sống có trách nhiệm với những người thân yêu trong gia đình và những người xung quanh. - Tham gia các phong trào ủng hộ, các hoạt động từ thiện: chăm sóc người già yếu, bệnh tật, an ủi người đau thương, giúp đỡ trẻ mồ côi, đồng bào bị thiên tai, dịch bệnh... Kết bài: 0,5 + Khẳng định vai trò của trường học hạnh phúc. + Nêu suy nghĩ về hướng rèn luyện của em. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25 e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt, trình bày sáng tạo, mới mẻ trong sử dụng từ ngữ, hình ảnh. Duyệt của TTCM Bình Phú, ngày 13 tháng 12 năm 2023 Người ra đề Phạm Thị Bích Tú
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2