intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Nội Kĩ TT dung/đơn vị Mức độ nhận thức năng kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng ( số câu) ( số câu) (số câu) (số câu) TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Thơ Đường luật 4 0 3 1 0 1 0 1 10 Tỉ lệ % điểm 20 15 10 10 5 60 2 Viết Viết bài văn nghị luận về 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 một vấn đề đời sống Tỉ lệ % điểm 10 15 10 5 40 Tỉ lệ % các mức độ nhận 30 100 70 thức
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 Nội dung/ T Kĩ năng Đơn vị Mức độ đánh giá T kiến thức 1 Đọc hiểu Thơ Nhận biết: Đường -Nhận biết được thể thơ, luật thơ, hình ảnh thơ. luật -Từ tượng hình. Thông hiểu: - Hiểu nội dung liên quan đến bài thơ. - Tác dụng của từ tượng hình. Vận dụng: - Trình bày ý kiến, suy nghĩ về một vấn đề. - Bản thân tự bồi đắp được tình cảm từ văn bản được lấy làm ngữ liệu. 2 Viết Viết bài -Nhận biết: Nhận biết được kiểu bài văn nghị luận và nội dung văn nghị nghị luận. luận về -Thông hiểu: một vấn +Hiểu được cách làm bài văn nghị luận. đề đời +Hiểu được nội dung nghị luận. sống. -Vận dụng: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày rõ vấn đề, dẫn chứng đa dạng. -Vận dụng cao: Có sự sáng tạo trong cách dùng từ, diễn đạt; … Giáo viên ra đề Trương Thị Tỵ
  3. TRƯỜNG THCS H. T. KHÁNG KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ( Đề gồm 01 trang) MÃ ĐỀ: A I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: THU ẨM Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè. Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt? Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe. Rượu tiếng rằng hay, hay chẳng mấy. Độ năm ba chén đã say nhè. ( Nguyễn Khuyến) 1/ Trắc nghiệm ( mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1: Bài thơ “Thu ẩm” được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Thất ngôn bát cú C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Tự do Câu 2: Bài thơ được gieo theo vần gì? A. Vần bằng B. Vần trắc C.Vần bằng và vần trắc D. Vần lưng Câu 3: Những hình ảnh nào sau đây không xuất hiện trong bài thơ? A. Ngõ, khói B. Ao, trăng C. Nhà, trời D. Thuyền, mây Câu 4: Từ nào sau đây không phải là từ tượng hình? A. Phất phơ. B. Le te. C. Bóng trăng. D. Lóng lánh. Câu 5: Tác dụng của từ tượng hình “ lập lòe” trong câu: “Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè.” là gì? A. Gợi tả được hình ảnh đom đóm cụ thể, sinh động. B. Nhấn mạnh hình ảnh đom đóm. C. Gợi tả được hình ảnh đêm tối. D. Nhấn mạnh hình ảnh đêm tối. Câu 6: Hai câu luận thể hiện điều gì? A. Vẻ đẹp của cảnh thu ban đêm nơi làng quê Bắc Bộ. B. Vẻ đẹp của bầu trời ngày nắng nơi làng quê Bắc Bộ. C. Vẻ đẹp của của bầu trời mùa thu và tâm trạng của nhà thơ. D. Vẻ đẹp của của bầu trời mùa thu nơi làng quê Bắc Bộ. Câu 7:. Qua sự miêu tả của Nguyễn Khuyến, hình ảnh làng quê trong bài thơ hiện lên như thế nào?
  4. A. Kì vĩ, tráng lệ B. Thanh bình, yên ả C. Nghèo đói, xác xơ D. Tiêu điều, hiu hắt. 2/ Trắc nghiệm tự luận : (2,5 điểm) Câu 8 (1,0 điểm): Nêu nội dung bài thơ “ Thu ẩm”. Câu 9 (1,0 điểm): Có ý kiến cho rằng: “ Dù trong thời đại nào, con người cũng cần phải sống hòa hợp với thiên nhiên.”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Câu 10 (0,5 điểm): Bài thơ “ Thu ẩm” bồi đắp cho em tình cảm gì? II. VIẾT (4,0 điểm) Vứt rác bừa bãi là một thói quen xấu của học sinh trong trường học hiện nay. Em hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng trên. ------------------------ Hết ------------------------ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 8 – Năm học: 2023-2024 Mã đề A: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1. Phần trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm, mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B A D C A C B 2. Trắc nghiệm tự luận (2,5 điểm) Câu 8: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 Mức 3 (0,5 Mức 4 Mức 3 (0đ) (0,75 đ) đ) (0,25 đ) - Học sinh nêu đúng nội - Học sinh - Học sinh - Học sinh -Trả lời dung chính của bài thơ nêu đúng nêu tương đối nêu một ý, không đúng *Gợi ý: nội dung được nội dung diễn đạt lủng yêu cầu của - Bức tranh thiên nhiên nhưng nhưng chưa củng đề bài hoặc mùa thu: đẹp, yên bình, chưa đầy đầy đủ, diễn không trả lung linh, huyền ảo, mang đủ hai ý đạt chưa rõ lời. đậm hồn thu đặc trưng ràng của nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ (chứa đựng những nét chung của làng quê Việt Nam). - Tâm trạng của nhà thơ: buồn bã, lo âu trước vận
  5. mệnh đất nước. Câu 9: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 (0,75 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) (0đ) - Học sinh nêu ra ý kiến: - Học sinh Nêu ra ý - Học sinh - Trả lời Gợi ý: Đồng ý. nêu được ý kiến và nêu ra ý không Vì thiên nhiên là môi trường kiến và giải thích kiến và đúng yêu sống của con người, không có bằng một giải thích cầu của đề giải thích thiên nhiên con người sẽ không vài từ bằng một bài hoặc tồn tại. Sống hòa hợp với thiên nhưng chưa ngữ. vài từ ngữ không trả nhiên giúp con người cải thiện đầy đủ. nhưng còn lời. thể chất và tinh thần,… (Thiên nhiên mang lại vẻ đẹp để con mắc lối người tận hưởng, giúp tâm hồn chính con người trở nên sảng khoái, tả, ... giảm căng thẳng, mệt mỏi,… ) (HS có cách giải thích khác thuyết phục vẫn ghi điểm tối đa) Câu 10: (0,5 điểm) Mức 1 (0,5đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0 đ) - Học sinh nêu tình cảm được - Học sinh nêu được - Trả lời không đúng yêu bồi đắp từ bài thơ. tình cảm nhưng chưa cầu của đề bài hoặc Gợi ý: Tình yêu thiên nhiên, nêu rõ không trả lời.. yêu cảnh đẹp làng quê Việt Nam, từ đó bồi đắp nên tình cảm yêu quê hương, yêu đất nước... *Lưu ý: Giáo viên có thể chấm linh hoạt, phát huy sự sáng tạo của học sinh. II. PHẦN VIẾT II. PHẦN VIẾT 4,0 VIẾT a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 0,25 - Đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; các ý được sắp
  6. xếp theo một trình tự hợp lí. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết bài văn nghị luận 0,25 trình bày suy nghĩ về hiện tượng vứt rác bừa bãi. c. Hs có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 0,25 1. Mở bài: Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận . 2. Thân bài: Lập luận làm sáng tỏ vấn đề, thuyết phục 2,5 người đọc. - Giải thích - Thực trạng - Nguyên nhân. - Hậu quả. - Giải pháp. - Liên hệ 3. Kết bài Khẳng định lại vấn đề nghị luận. 0,25 d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo, thể 0,25 hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề . ------------HẾT----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1