intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức

  1. UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNGTHCSNGUYỄNVĂNTRỖI Môn: Ngữ văn – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MA TRẬN Nội dung/đơn Mức độ nhận TT vị kiến thức thức Nhận Thông Vận Vận dụng Kĩ biết hiểu dụng cao năng (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc Văn bản thơ 10 1 hiểu trào phúng 6 0 2 1 0 1 0 0 (6đ) (ngoài SGK) Tỉ lệ % điểm 30 10 10 10 0 60 Viết bài văn nghị luận về Viết 2 một vấn đề 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 (4đ) của đời sống Tỉ lệ % điểm 10 10 10 10 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ 70% 30% 100% nhận thức
  2. UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: Ngữ Văn – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/ Mức độ TT chủ đề đơn vị đánh giá kiến thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Thơ trào Nhận 1TL phúng biết: 6TN 2TN+ (ngoài - Nhận 1TL SGK) biết được thể thơ. - Nhận biết cách gieo vần trong bài thơ. - Nhận biết từ tượng hình được sử dụng trong bài thơ. - Nhận biết luật của bài thơ. - Nhận biết nghệ thuật đối được sử dụng trong bài thơ. - Nhận biết được đối tượng trào
  3. phúng của bài thơ. Thông hiểu: - Hiểu được chủ đề bài thơ . - Hiểu được giọng điệu của bài thơ. - Hiểu được nội dung của bài thơ. Vận dụng: - Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với bản thân. Vận dụng cao: 2 Viết Viết bài Nhận 1TL* 1TL* 1TL* văn nghị biết: luận về - Xác một vấn định đề của được kiểu 1TL* đời sống. bài nghị luận xã hội. - Xác định được bố cục bài văn, vấn đề cần nghị luận. Thông hiểu: - Trình bày rõ ràng các khía cạnh
  4. của vấn đề. - Nêu được luận điểm, lí lẽ và bằng chứng để thuyết phục người đọc, người nghe. Vận dụng: - Viết được một bài văn nghị luận xã hội (trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng trường học thân thiện, hạnh phúc). Lập luận chặt chẽ, biết kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ vấn đề; ngôn ngữ trong sáng, giản dị; thể hiện được ý kiến của người viết. Vận dụng
  5. cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục. Tổng số 2TN 6TN 1TL 1TL câu +1TL Tỉ lệ 40 30 20 10 Tỉ lệ chung % 70% 30%
  6. UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNGTHCS Môn: Ngữ văn – Lớp 8 NGUYỄNVĂNTRỖI Họ và tên: Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ………………………. Lớp: 8/....... Điểm Nhận xét Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Than đạo học Đạo học ngày nay đã chán rồi Mười người đi học, chín người thôi Cô hàng bán sách lim dim ngủ Thầy khoá tư lương nhấp nhổm ngồi Sĩ khí rụt rè gà phải cáo Văn trường liều lĩnh đấm ăn xôi Tôi đâu dám mỉa làng tôi nhỉ Trình có ông tiên, thứ chỉ tôi (Trần Tế Xương tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội) * Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 8) Câu 1. (0,5 điểm) Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. C. Thất ngôn xen lục ngôn. D. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. Câu 2. (0,5 điểm) Đối tượng trào phúng của bài thơ là: A. Những kẻ đi học. B. Cô hàng bán sách. C. Thầy khóa tư lương. D. Đạo học đương thời . Câu 3. (0,5 điểm) Đặc điểm gieo vần của bài thơ “Than đạo học” là: A. Gieo vần bằng ở cuối câu 1,2,4,6,8. B. Gieo vần trắc ở cuối câu 1,2,4,6,8. C. Gieo vần bằng ở cuối câu 1,3,5,7. D. Gieo vần trắc ở cuối câu 1,3,5,7. Câu 4. (0,5 điểm) Bài thơ “Than đạo học” được viết bằng luật gì? A. Luật bằng. B. Luật trắc. C. Luật ngang. D. Luật huyền. Câu 5. (0,5 điểm) Những từ láy tượng hình gợi tư thế, dáng vẻ của con người là: A. Lim dim, liều lĩnh B. Rụt rè, liều lĩnh C. Nhấp nhỏm, rụt rè D. Lim dim, nhấp nhổm Câu 6. (0,5 điểm) Giọng điệu chủ đạo trong bài thơ là: A. Mỉa mai, châm biếm. B. Hài hước, vui vẻ. C. Hào hùng, lạc quan. D. Đùa cợt nhẹ nhàng. Câu 7. (0,5 điểm) Nghệ thuật đối của bài thơ “Than đạo học” thể hiện ở các dòng thơ nào? A. Hai câu đề, hai câu thực. B. Hai câu thực, hai câu luận. C. Hai câu luận, hai câu kết. D. Hai câu đề, hai câu kết. Câu 8. (0,5 điểm) Chủ đề của bài thơ là gì? A. Phê phán chế độ hà khắc của nhà nước phong kiến, thực dân đương thời. B. Phê phán những kẻ hám danh, nịnh bợ và học đòi theo lối sống phương Tây. C. Mỉa mai các vị đứng đầu khoa bảng ở địa phương nhu nhược, nhếch nhác.
  7. D. Lời cảm thán não nề trước sự xuống cấp, suy tàn của Nho học lúc bấy giờ. *Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 9. 1,0 điểm) Em hãy nêu nội dung bài thơ “Than đạo học”. Câu 10. (1,0 điểm) Từ nội dung bài thơ, em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 3-5 dòng) nêu suy nghĩ của bản thân về việc giữ gìn những giá trị văn hóa, đạo đức của dân tộc. Phần II. Viết (4,0 điểm). Viết bài văn trình bày ý kiến của em về trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng trường học thân thiện, hạnh phúc. HẾT Học sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh : ......................................................................SBD :........................... BÀI LÀM: …………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………….... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………........ …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. …………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………….... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………........ …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………….
  8. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. * Đối với Học sinh khuyết tật vận động (HSKTVĐ) đánh giá thang điểm như một học sinh bình thường. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. ĐỌC HIỂU (6,0đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án trả lời A D A B D A B D Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 9 (1.0đ) Mức 1 (1.0đ) Mức 2 (0.5đ) Mức 3 (0đ) Nội dung bài thơ: - Bài thơ “Than đạo học” của Tú Xương phản ánh thực trạng sa sút của nền giáo dục và thi cử cuối thế kỷ XIX. - Nền giáo dục phong kiến vốn cao quý nay đã hỏng, HS chỉ nêu được 2 Trả lời sai hoặc không còn ý nghĩa, khiến người học chán nản, bỏ dở trong 4 ý. không trả lời. con đường học tập. - Sĩ tử đã mất niềm tin vào con đường học vấn và khoa cử. - Bày tỏ nỗi xót xa trước sự suy tàn của đạo học và cảnh tỉnh xã hội về giá trị thực sự của việc học. Câu 10 (1,0đ) Mức 1 (0.5đ) Mức 2 (0.5đ) Mức 3 (0đ) HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo theo các ý sau: Không viết đoạn - Tôn trọng và bảo vệ những truyền thống tốt đẹp HS viết đoạn hoặc trình bày của dân tộc. song chưa đảm không đúng theo - Phát huy những giá trị truyền thống văn hóa và bảo đầy đủ ý. yêu cầu của câu đạo đức tốt đẹp của dân tộc. hỏi. - Có nhận thức đúng đắn trong tiếp thu nền văn hóa nước ngoài. II. VIẾT (4.0 điểm)
  9. VIẾT 4.0đ a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội: Mở bài giới thiệu được vấn đề cần nghị luận. Thân bài phân tích làm rõ vấn đề. Kết 0.25đ bài ý kiến, rút ra bài học bản thân. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng 0.25đ trường học thân thiện, hạnh phúc. c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau: 1. Mở bài + Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận. + Nêu vấn đề: Trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng trường học thân thiện, hạnh phúc. 2. Thân bài *Định nghĩa một môi trường học tập thân thiện: - Môi trường học tập thân thiện không chỉ là nơi cung cấp kiến thức mà còn là một không gian nơi mọi người cảm thấy được chấp nhận, tôn trọng và động viên để phát triển. Ở đó, mục tiêu chính không chỉ là truyền đạt kiến thức mà còn là xây dựng nhân cách và lòng yêu thương, tôn trọng lẫn nhau. - Một môi trường học tập thân thiện cần khuyến khích sự đa dạng và sự phát triển toàn diện của mỗi học sinh. *Ý nghĩa của môi trường học tập thân thiện: - Đối với học sinh: Tạo ra một không gian an toàn, kích thích sự phát triển cá nhân và xã hội. - Đối với giáo viên: Tăng cường sự hứng thú và sáng tạo trong công việc giảng dạy. - Đối với xã hội: Tạo ra nguồn nhân lực chất lượng và góp phần vào phát triển bền vững. 3.0đ - Đối với đất nước: Xây dựng một hệ thống giáo dục mạnh mẽ và hiệu quả. *Vai trò quan trọng của học sinh: - Học sinh là những người trực tiếp được hưởng lợi từ một môi trường học tập thân thiện. - Việc tham gia vào quá trình xây dựng môi trường này không chỉ là trách nhiệm mà còn là cơ hội để họ phát triển kỹ năng xã hội và phẩm chất đạo đức. *Trách nhiệm của học sinh: - Nhận thức về vai trò và trách nhiệm của mình trong việc xây dựng một môi trường học tập tích cực. - Tham gia vào các hoạt động nhóm và tuân thủ quy định của trường. - Chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm để tạo ra sự đoàn kết và hỗ trợ. *Thực tế và thách thức: - Một số học sinh đã nhận ra và tham gia tích cực vào việc xây dựng môi trường học tập thân thiện. - Tuy nhiên, vẫn còn một số học sinh không nhận thức được tầm quan trọng của việc này và tiếp tục tạo ra những thách thức. 3. Kết bài - Khẳng định lại tầm quan trọng của việc xây dựng trường học thân thiện, hạnh phúc. - Nêu suy nghĩ về hướng rèn luyện của em. d. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0.25đ e. Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận. 0.25đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
33=>0