intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Châu Đức’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Châu Đức

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I-MÔN NGỮ VĂN 9 (Áp dụng năm học: 2022-2023) N Tổng số độ cần ộ i Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao d u n g I. ĐỌC HIỂU Gồm các văn bản sau: - Nhận biết Xác định và Trình bày - Chiếc lược ngà tác giả và tác nêu tác dụng ngắn gọn - Ngữ liệu ngoài sách giáo phẩm, các của biện pháp quan điểm khoa phương thức tu từ trong của bản thân biểu đạt. việc thể hiện về một vấn - Nhận biết nội dung. đề được gợi nội dung ra từ văn đoạn văn, câu bản, đoạn văn. văn. Số câu 1 1 1 3 Số điểm a- 0.5 a - 0.5 2.0 5.0 Tỉ lệ b- 0.5 b - 1.0 20% 50% c- 0.5 1.5 1.5 15% 15% II. TẠO LẬP VĂN BẢN Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để viết bài văn tự sự có kết hợp Kiểu bài: Văn tự sự các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm vào bài viết.
  2. Số câu 1 1 Số điểm 5.0 5.0 Tỉ lệ 50% 50% 1 1 1 1 4 Tổng 1.5 1.5 2.0 5.0 10.0 15% 15% 20% 50% 100% TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2022-2023 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I / ĐỌC – HIỂU (5.0 điểm) Câu 1/ (1.5 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi “Tôi hãy còn nhớ buổi chiều hôm đó – buổi chiều sau một ngày mưa rừng, giọt mưa còn đọng trên lá, rừng sáng lấp lánh. Đang ngồi làm việc dưới tấm ni lông nóc, tôi bỗng nghe tiếng kêu. Từ con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà”. ( Trích “Ngữ văn 9” – Tập 1) a) Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (0.5 điểm) b) Cho biết phương thức biểu đạt của đoạn văn trên? 0.5 điểm) c) Câu văn Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà diễn tả điều gì? Dựa vào những hiểu biết của em về tác phẩm, hãy lí giải vì sao mặt anh hớn hở như vậy? (0.5 điểm) Câu 2/ (1.5 điểm) Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. (Bác ơi - Tố Hữu) a) Tìm và gọi tên biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên? (0.5 điểm) b) Việc sử dụng biện pháp tu từ trên có tác dụng gì? (1.0 điểm) Câu 3/ (2.0 điểm) Đọc đoạn trích sau: “Cụ thể, trước khi vào nội dung chính của sự kiện, hội trường tiến hành thực hiện nghi thức chào cờ và hát Quốc ca. Trên sân khấu, chiếc màn hình lớn chiếu hình ảnh lá cờ Tổ quốc, người chủ trì đảm nhận trọng trách hô vang khẩu hiểu "Chào cờ, chào!". Tiếp đó, cả hội trường cùng đồng thanh hát Quốc ca. Điều khiến cộng đồng mạng bức xúc là khi tất cả mọi người đang thực hiện lễ vô cùng nghiêm trang với tính thần tự hào dân tộc thì bốn cô gái ăn mặc sành điệu này lại ngồi im, không thèm nhúc nhích. Các cô này không hát, cũng không đứng nghiêm trang mà ngồi vắt
  3. chân, bấm điện thoại. Ngoài ra, còn có một người phụ nữ đội mũ đứng cạnh cũng không thể hiện sự nghiêm túc mà chăm chăm vào điện thoại”. (Theo Việt Báo) Từ sự kiện trên và việc bốn cô gái không thực hiện nghi thức chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 15 dòng) hãy trình bày suy nghĩ của mình khi thực hiện nghi lễ chào cờ đầu tuần của học sinh hiện nay? (2.0 điểm). II – TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm) Đóng vai nhân vật bé Thu khi đã trở thành cô giao liên, kể lại câu chuyện Chiếc lược ngà. ……. Hết…… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian: 90 phút Câu Đáp án Điểm a- Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng 0.5 b – Tự sự - miêu tả 0.5 c- Ông Sáu vui như vậy là vì trước khi ông Sáu trở lại đơn vị có hứa với 0.5 Câu 1 con sẽ mua cho con chiếc lược. Khi nhặt được khúc ngà, ông Sáu sẽ tự tay làm cho con cây lược bằng cả tình yêu thương và niềm mong nhớ con. a- Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh (Bác đã đi rồi) 0.5 Câu 2 b - Nhấn mạnh sự thật là Bác Hồ không còn nữa, Bác đã mất rồi. Cái chết 1.0 của Bác để lại bao đau đớn và xót thương cho hàng triệu người dân Việt Nam. - Đoạn văn ngắn trình bày đúng hình thức, độ dài 7 -10 câu. Câu 3 - Văn phong trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. HS: Cần nhắm được các ý sau: - Suy nghĩ: 1.5 + Khi hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang, đứng thẳng, mắt nhìn thẳng vào hướng lá cờ tổ quốc. +Hát Quốc ca phải đúng nhịp, phải hát một cách khí thế, hào hùng, hát to và rõ ràng. + Cảm nhận được sự thiêng liêng, sự tự hào về đất nước. + Đừng xem nhẹ việc hát Quốc ca, đừng hát Quốc ca một cách hình thức, đối phó. + Không đùa giỡn trong lúc hát Quốc ca. Đừng giống như 4 cô gái “xấu xí” đã nêu trên. - Nhận xét về các bạn: Tùy cảm nhận của học sinh 0.5 - Liên hệ bản thân: bài học nhận thức và hành động.
  4. 1. Yêu cầu về hình thức: Tạo - Bài văn trình bày đúng hình thức văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả nội lập tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm vào bài viết., có văn đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. bản - Văn phong trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 2. Yêu cầu về nội dung: a- Mở bài: 0.5 + Giới thiệu không gian thời gian, hoàn cảnh bản thân. + Khái quát cảm xúc của bản thân. b- Thân bài: + Hoàn cảnh đất nước bị chiến tranh, từ nhỏ sống với mẹ và bà ngoại. + Chỉ được xem ảnh chụp và hình dung ra ba trong tưởng tượng. Trong ba ngày nghỉ phép của ba 3.0 + Chờ đợi một ngày gặp lại ba … + Sự xuất hiện người đàn ông lạ mặt trên gương mặt có vết sẹo dài trông không giống với ba trong hình. + “Người lạ” đó gọi tôi là con và xưng là ba làm tôi hoảng sợ và bỏ chạy. + Tôi đối xử lạnh nhạt và quyết không gọi ba, tôi nói trổng. + Ba đổi xử với tôi rất tốt nhưng tôi từ chối mọi sự dỗ dành của ông. + Tới bửa cơm, ba thương tôi gắm trứng cá bỏ vào chén cơm của tôi cho dù trước đó tôi có bướng bỉnh, ngang ngạch với ba. + Tôi quyết không ăn lấy đũa hất ra làm cơm vung tứ tung, ba đánh tôi, tôi bỏ về ngoại nằm hầm hực. + Ngoại giải thích về vết thẹo của ba. + Tôi cảm thấy hối hận và thương ba. + Tôi trở về nhà và nhận ba, lưu luyến, không để cho ba đi nữa. + Ngày ba đi, tôi xin ba mua cho tôi chiếc lược. - Nhận được chiếc lược - nghe tin ba hy sinh 1.0 + Cảm xúc: rụng rời tay chân, khó rất nhiều. Nhớ thương ba da diết. + Trân trọng kỷ vật của ba là chiếc lược ngà. c- Kết bài: 0.5 - Cảm nhận chung về tình cảm gia đình trong bi kịch éo le của cuộc chiến tranh. LƯU Ý: Giáo viên chấm linh hoạt, khuyến khích những bài sáng tạo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2