TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT<br />
TỔ SINH-KTNN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-MÔN SINH<br />
Khối 11- năm học 2017-2018<br />
Thời gian làm bài: 45 phút;<br />
(20 câu trắc nghiệm & tự luận )<br />
<br />
Họ, tên học sinh ………………………………………...<br />
TL<br />
<br />
Lớp……. SBD…………..<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
TN<br />
<br />
Mã đề<br />
thi 132<br />
<br />
I. phần trắc nghiệm<br />
<br />
Dùng bút chì bôi đen đáp án đúng vào ô tròn tương ứng với các câu hỏi<br />
Câu<br />
A<br />
B<br />
C<br />
D<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 1: Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí liên quan đến hiệu quả trao đổi khí ở động vật:<br />
1. Bề mặt trao đổi khí rộng (tỉ lệ lớn)<br />
2. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua<br />
3. Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp<br />
4. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dàng<br />
khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí<br />
Có bao nhiêu đặc điểm phù hợp?<br />
A. 1<br />
B. 2<br />
C. 3<br />
D. 4<br />
Câu 2: Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?<br />
A. Tổng hợp axetyl – CoA<br />
B. Chuỗi chuyền electron<br />
C. Chu trình Crep<br />
D. Đường phân<br />
Câu 3: Ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng ?<br />
A. Lá cây trinh nữ khép lại khi bị va chạm.<br />
B. Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối.<br />
C. Lá cây họ đậu xòe ra vào lúc sáng sớm và khép lại lúc chạng vạng tối.<br />
D. Hoa tulip nở và cụp do sự biến đổi của nhiệt độ.<br />
Câu 4: Ở người thời gian của một chu kì co tim là :<br />
A. 1,2 giây.<br />
B. 1 giây.<br />
C. 0,8 giây.<br />
D. 1,5 giây.<br />
Câu 5: Tuần hoàn kín tiến hóa hơn tuần hoàn hở ở điểm nào ?<br />
I. Cấu tạo hệ tim mạch phức tạp và hoàn chỉnh hơn.<br />
II. Tốc độ máu chảy nhanh hơn.<br />
III. Điều hòa và phân phối máu đến cơ quan nhanh.<br />
IV. Có dịch mô, nhờ đó đáp ứng nhu cầu trao đổi chất và trao đổi khí nhanh và hiệu quả.<br />
Phương án đúng là :<br />
A. I, II, III<br />
B. I, II, III, IV<br />
C. II, III, IV<br />
D. I, III, IV<br />
Câu 6: Cho các hiện tượng sau :<br />
1.Rễ cây tránh xa các hóa chất độc hại đến cấu trúc tế bào<br />
2. Rễ cây hướng về phía các chất khoáng cần thiết cho cây<br />
3. Rễ cây tránh ánh sáng mặt trời<br />
4. Rễ cây hướng tới nguồn nước để hút nước<br />
Những hiện tượng nào là hướng động dương của rễ<br />
A. 1 , 4<br />
B. 3,4<br />
C. 2,4<br />
D. 1,3<br />
Trang 1/4 - Mã đề thi 132<br />
<br />
Câu 7: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào?<br />
A. Có sự vận động vô hướng.<br />
B. Tác nhân kích thích không định hướng.<br />
C. Không liên quan đến sự phân chia tế bào. D. Có nhiều loại tác nhân kích thích.<br />
Câu 8: Trong phương trình tổng quát của quang hợp (1) và (2) là những chất nào ?<br />
6(1) + 12H2O<br />
<br />
Ánh sáng mặt trời<br />
<br />
(2) + 6O2 + 6H2O<br />
<br />
Sắc tố quang hợp<br />
<br />
A. (1) CO2, (2) C6H12O6.<br />
B. (1) O2, (2) CO2.<br />
C. (1) O2, (2) C6H12O6.<br />
D. (1) C6H12O6, (2) CO2.<br />
Câu 9: Vì sao nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?<br />
A. Ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2.<br />
B. Ban đêm nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này.<br />
C. Mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm.<br />
D. Ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước.<br />
Câu 10: Ở động vật có ống tiêu hóa quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu được diễn ra ở:<br />
A. Dạ dày.<br />
B. Ruột già.<br />
C. Manh tràng.<br />
D. Ruột non.<br />
Câu 11: Tại sao dạ dày động vật ăn tạp chứa HCl và enzym pepsin có tác dụng phân hủy prôtêin<br />
thức ăn nhưng lại không tiêu hóa chính nó?<br />
A. Nhờ lớp cơ săn, chắc của dạ dày.<br />
B. Nhờ dạ dày có loại enzym đặc biệt, có vai trò trung hòa các enzym biến đổi prôtêin.<br />
C. Nhờ niêm mạc dạ dày có lớp chấy nhày mucin, giúp ngăn cách lớp tế bào dạ dày với enzym<br />
và HCl.<br />
D. Do tại dạ dày chỉ xảy ra quá trình biến đổi cơ học thức ăn .<br />
Câu 12: Vai trò nào sau đây không thuộc về quá trình quang hợp?<br />
A. Tổng hợp chất hữu cơ bổ sung cho các hoạt động của sinh vật dị dưỡng.<br />
B. Biến đổi hợp chất hữu cơ thành nguồn năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống.<br />
C. Làm trong sạch bầu khí quyển, bảo vệ môi trường.<br />
D. Biến đổi quang năng thành hóa năng tích lũy trong các hợp chất hữu cơ.<br />
Câu 13: Về bản chất giữa nhóm thực vật CAM và nhóm thực vật C4 có bao nhiêu đặc điểm<br />
giống nhau trong chu trình cố định CO2.<br />
(1) Sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA (axit oxalo axetic).<br />
(2) Chất nhận CO2 đầu tiên là PEP(photpho Enol Piruvat).<br />
(3) Gồm chu trình C4 và chu trình CanVin.<br />
(4) Diễn ra ở tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch .<br />
(5) Đều xảy ra ban ngày.<br />
A. 3<br />
B. 4<br />
C. 2<br />
D. 5<br />
Câu 14: Kết quả của giai đoạn đường phân, từ một phân tử glucôzơ đã tạo ra được:<br />
A. 4 phân tử axit piruvic và 2 ATP.<br />
B. 3 phân tử axit piruvic và 3 ATP.<br />
C. 3 phân tử axit piruvic và 3 ATP.<br />
D. 2 phân tử axit piruvic và 2 ATP.<br />
Câu 15: Hô hấp ở thực vật là quá trình<br />
A. ôxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời tích lũy năng lượng cần thiết cho<br />
các hoạt động sống của cơ thể.<br />
B. ôxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết<br />
cho các hoạt động sống của cơ thể.<br />
C. ôxi hóa các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết<br />
cho các hoạt động sống của cơ thể.<br />
D. khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho<br />
các hoạt động sống của cơ thể.<br />
Câu 16: Vận động nở hoa ở thực vật chịu sự chi phối chủ yếu bởi nhân tố nào của môi trường<br />
sống ?<br />
Trang 2/4 - Mã đề thi 132<br />
<br />
A. Ánh sáng<br />
B. Độ ẩm không khí<br />
C. Ánh sáng và nhiệt độ<br />
D. Nồng độ O2 và CO2<br />
Câu 17: Những nội dung nào sau đây sai?<br />
I. Ở chim ăn hạt và gia cầm, sự biến đổi cơ học của thức ăn không có ý nghĩa gì về tiêu hóa.<br />
II. Tại dạ dày của chim ăn hạt và gia cầm vẫn xảy ra sự biến đổi hóa học thức ăn.<br />
III. Quá trình tiêu hóa ở dạ dày(mề) quan trọng hơn so với ruột non.<br />
IV. Thức ăn của chim ăn hạt và gia cầm được dạ dày cơ biến đổi cơ học, còn dạ dày tuyến<br />
biến đổi hóa học.<br />
A. I, II<br />
B. I, III<br />
C. II, IV<br />
D. I, IV<br />
Câu 18: Trong các phương pháp sau, có bao nhiêu phương pháp có thể được sử dụng để bảo<br />
quản nông sản:<br />
(1) Làm giảm hàm lượng nước bằng cách phơi khô, sấy khô.<br />
(2) Tăng hàm lượng ôxi để thức đẩy quá trình hô hấp.<br />
(3) Giảm nhiệt độ: để nông sản nơi thoáng mát, bảo quản trong tủ lạnh.<br />
(4) Tăng hàm lượng CO2: bơm CO2 vào buồng bảo quản.<br />
A. 1<br />
B. 4<br />
C. 3<br />
D. 2<br />
Câu 19: Cho các loài sau: Cá, chim, tôm, cào cào, giun đất , cua, rắn , ốc<br />
Có bao nhiêu loài hô hấp bằng mang?<br />
A. 4<br />
B. 5<br />
C. 3<br />
D. 2<br />
Câu 20: Quá trình biến đổi thức ăn theo hình thức cơ học có vai trò:<br />
I. Cắt, xé, nghiền nát thức ăn từ lớn thành nhỏ.<br />
II. Biến đổi thức ăn thành chất đơn giản, tế bào cơ thể hấp thu được.<br />
III. Nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.<br />
IV. Làm tăng diện tích tiếp xúc thức ăn với dịch tiêu hóa.<br />
Phương án đúng là:<br />
A. I, III, IV<br />
B. I.III<br />
C. III, IV<br />
D. I, II, III<br />
II. Phần tự luận<br />
Câu 1. (2 điểm)<br />
Điền nội dung phù hợp vào ô trống trong bảng: Các vấn đề của quang hợp<br />
TT<br />
Các vấn đề<br />
Nội dung<br />
1<br />
Khái niệm<br />
<br />
3<br />
<br />
Phương trình tổng<br />
quát<br />
Nơi diễn ra<br />
<br />
4<br />
<br />
Bản chất<br />
<br />
2<br />
<br />
Câu 2. (2 điểm)<br />
a. Tại sao tim có thể hoạt động một cách tự động. Trình bày cơ chế hoạt động của tim?<br />
b. Tại sao ở người bình thường khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn giữ một tỉ lệ ổn<br />
định?<br />
--------<br />
<br />
Trang 3/4 - Mã đề thi 132<br />
<br />
…………………………………………………………………………………………………………….<br />
………………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………….<br />
………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………….<br />
………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………….<br />
…………………………………………………………………………………………………………….<br />
………………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………….<br />
………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………….<br />
………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………….<br />
…………………………………………………………………………………………………………….<br />
………………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………….<br />
………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………….<br />
<br />
Câu 3. (1 điểm)<br />
Nêu chiều hướng tiến hóa của các hình thức cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh?<br />
………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………….<br />
…………………………………………………………………………………………………………….<br />
………………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………………….<br />
<br />
------------------------------------------------- HẾT ----------<br />
<br />
Trang 4/4 - Mã đề thi 132<br />
<br />