intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Sinh học 9 Nhận Thông Vận Cộng biết hiểu dụng Cấ p độ Cấp độ Cấp độ thấp cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Nhận biết được Giải thích được nội dung thí kết quả thí Chương I nghiệm lai 1 nghiệm lai 1 Các thí hoặc 2 cặp tính hoặc 2 cặp tính nghiệm của trạng của trạng của MenDen Menđen. Menđen. - Phát biểu được nội dung của quy luật phân li. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,33 1 0,33 1,66 Tỉ lệ % 3,3% 10% 3,3% 16,6% Nhận biết được - Mô tả được bộ - Phân tích được số lượng NST nhiễm sắc thể của bộ NST của ruồi của một số loài. ruồi giấm. giấm. - Mô tả cấu trúc - Tính được số tế không gian của bào con tạo ra phân tử ADN. sau nguyên phân. - Nêu được thành - Xác định được Chương II phần cấu tạo của số lượng NST có Nhiễm sắc phân tử ADN và trong tế bào con thể ARN. ở từng kì của - Nêu được hiện nguyên phân. tượng di truyền - Trình bày nội liên kết. dung thí nghiệm của Moocgan. - Trình bày cơ chế hình thành thể dị bội (2n + 1) và (2n – 1). Số câu 1 4 5 10 Số điểm 0,33 1,33 1,66 3,33 Tỉ lệ % 1,33% 13,3% 20% 33,3% Chương III Nhận biết được - Nêu được sơ đồ - Vận dụng mối ADN và gen các bậc cấu trúc mối quan hệ giữa quan hệ giữa của prôtêin. gen và tính trạng. gen và ARN - Trình bày diễn viết được cấu
  2. biến NST qua các trúc của gen. kì của nguyên phân - Tính được và giảm phân I. chiều dài và số - Nguyên tắc bổ nuclêôtit của sung trong sơ đồ gen (ADN). mối quan hệ giữa - Tính được số gen và tính trạng. lượng các loại nuclêôtit của gen (ADN). Số câu 1 2 1 1 5 Số điểm 0,33 0,66 1 1 3 Tỉ lệ % 3% 6,6% 10% 10% 30% - Khái niệm thường Chươn biến g IV - Phân Biến dị biệt thường biến và đột biến Số câu 1 1 Số điểm 2 2 Tỉ lệ % 20% 20% TS câu 5 7 6 1 19 TS điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LINH MÔN: SINH HỌC 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Đề này gồm 02 trang Họ và tên thí sinh:………….....……….........................Lớp:.....…...SBD:……................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn một đáp án đúng A, B, C, D và ghi vào giấy bài làm. (Ví dụ câu 1 chọn A thì ghi 1A…) . Câu 1. Bộ NST 2n = 20 là của loài A. người. B. ngô C. ruồi giấm. D. đậu Hà Lan. Câu 2. Di truyền liên kết là A. hiện tượng các nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên nhiều NST cùng phân li trong quá trình phân bào. B. hiện tượng các nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào. C. hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào. D. hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên nhiều NST cùng phân li trong quá trình phân bào. Câu 3. Ở phép lai hai cặp tính trạng về màu hạt và vỏ hạt của Menđen, kết quả F 2 có tỉ lệ thấp nhất thuộc về kiểu hình A. hạt vàng, vỏ trơn. B. hạt xanh, vỏ nhăn. C. hạt xanh, vỏ trơn. D. hạt vàng, vỏ nhăn. Câu 4. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của Prôtêin? A. Bậc 1. B. Bậc 2. C. Bậc 3. D. Bậc 4. Câu 5. Bộ NST của Ruồi giấm gồm: A. 2 cặp hình chữ V, 2 cặp hình hạt. B. 1 cặp hình chữ V, 1 cặp hình hạt, 2 cặp NST giới tính XX hoặc XY. C. 1 cặp hình chữ V, 2 cặp hình hạt, 1 cặp NST giới tính XX hoặc XY. D. 2 cặp hình chữ V, 1 cặp hình hạt, 1 cặp NST giới tính XX hoặc XY. Câu 6. Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì? A. Xác định kiểu gen của ruồi cái F1. B. Xác định kiểu gen của ruồi đực F1. C. Xác định kiểu gen của ruồi đực và ruồi cái F1. D. Xác định kiểu gen của ruồi đực F1 và ruồi cái F0.
  4. Câu 7. Ở Ruồi Giấm có bộ NST 2n = 8, một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân sẽ có số NST đơn là bao nhiêu? A. 4 B. 8 C. 16 D. 32 Câu 8. Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ giữa gen và tính trạng là A. Gen (ADN) => ARN: A-U, T-A, G-X, X-G. B. Gen (ADN) => ARN: A-T, G-X; ARN => protein: A-U, G-X. C. Gen (ADN) =>ARN: A-U, T-A, G-X, X-G; => protein: A-T, G-X. D. Gen (ADN) =>ARN: A-U, T-A, G-X, X-G; ARN => protein: A-U, G-X. Câu 9. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được: A. toàn quả đỏ. B. 1 quả đỏ: 1 quả vàng. C. toàn quả vàng. D. 3 quả đỏ: 1 quả vàng. Câu 10. Cơ chế hình thành thể dị bội (2n+1) và (2n-1) là A. do sự phân li của các cặp NST tương đồng ở bố hoặc mẹ. B. do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở bố hoặc mẹ. C. do sự không phân li của nhiều cặp NST không tương đồng nào đó ở bố hoặc mẹ. D. do sự không phân li của một hoặc nhiều cặp NST không tương đồng nào đó ở bố. Câu 11. Kết quả của quá trình nguyên phân là từ một tế bào mẹ có bộ NST 2n sẽ tạo ra A. 2 tế bào con, có bộ NST đơn bội (n). B. 2 tế bào con, có bộ NST lưỡng bội (n). C. 4 tế bào con, có bộ NST lưỡng bội (2n). D. 4 tế bào con, có bộ NST đơn bội (n). Câu 12. Các đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN là A. A, U, G, X. B. A, T, G, X. C. C, H, O, N. D. C, H, O, N, P. Câu 13. ADN là A. một chuỗi gồm hai mạch song song, xoắn quanh một trục theo chiều từ trái sang phải. B. một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ phải sang trái. C. một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải. D. một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ phải sang trái. Câu 14. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng là A. gen => protein => tính trạng. B. gen => mARN => tính trạng. C. gen => protein => mARN => tính trạng. D. gen => mARN => protein => tính trạng. Câu 15. Các đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN là A. A, T, G, X. B. A, U, G, X. C. C, H, O, N. D. C, H, O, N, P. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm). Câu 1. (1,0 điểm) Phát biểu nội dung của quy luật phân li. Câu 2. (1,0 điểm) Trình bày những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I. Câu 3. (1,0 điểm). a) Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: Mạch 1: - T - A - G - X - T - A - G - G - X - X - G - A - T - X - G-. A) Hãy viết đoạn mạch 2 bổ sung với nó. b) Một gen có chiều dài là 5100 A0 trong đó số Nu loại A chiếm tỉ lệ 30%. Tìm số Nu mỗi loại của phân tử ADN trên. Câu 4. (2,0 điểm) a) Thường biến là gì? b) Phân biệt thường biến và đột biến. ----------HẾT----------
  5. * Lưu ý: + Thí sinh làm bài vào giấy thi. + Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Người phê duyệt Người ra đề HIỆU TRƯỞNG Võ Thị Phương Lan PHÒNG GD & ĐT NAM TRÀ MY TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LINH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021- 2022 Hướng dẫn chấm môn Sinh học 9 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Mỗi câu đúng được 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B C B A D B C D A B C A C D A B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm). Câu Đáp án Điểm 1 Nội dung của quy luật phân li 1 là: "Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P". 2 Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I. 0,25 - Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy 0,25 ra tiếp hợp và trao đổi chéo. - Kì giữa I: NST co xoắn cực 0,25 đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 0,25 - Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
  6. - Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành. => Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ. 3 Mạch 1: - T - A - G - X - T- A - G-G-X-X-G-A-T-X- G- 0,5 a) Mạch bổ sung: Mạch 2: - A - T - X - G - A - T - X -X -G - G- X-T-A- G- X - b) Tổng số nu của gen là: 5100 x 2/3,4 = 3000 (Nu) 0,5 Số lượng từng loại nu: A = T = 3000 x 30% /100% = 0,25 900 (Nu) 0,25 G = X =3000/2 – 900 = 600 (Nu) 4 a. Thường biến là những biến 0,5 đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. 0,25 b. 0,25 Thường biến - Là những biến đổi kiểu hình và không 0,25 biến đổi trong vật chất di truyền (ADN và NST). 0,25 - Do tác động trực tiếp của môi trường 0,25 sống. 0,25 - Diễn ra đồng loạt, có định hướng, tương ứng với các điều kiện ngoại cảnh. - Không di truyền. - Có lợi. - Không là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên và chọn giống.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2