intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Tây Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Tây Giang’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Tây Giang

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: TOÁN – Lớp 8 - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm= 5,0 điểm - Tự luận: 3 bài – 5,0 điểm; (vẽ hình được tính 0,5 điểm ở mức thông hiểu) Cấp độ Cộng tư duy Chủ đề Vận dụng Vận dụng Chuẩn Nhận biết Thông hiểu thấp cao KTKN TN TL TN TL TN TL TN TL Phép nhân đơn thức với đa thức; 2 6,7% phép chia đa thức cho đơn thức. Các hằng đẳng 3 10% thức đáng nhớ. Phân tích đa Bài thức 1 13,3% 1a,1b thành nhân tử. Khái 1 2 Bài 2a Bài 2b 22,5% niệm phân thức đại số; rút
  2. gọn phân thức đại số; cộng, trừ phân thức đại số. Các loại tứ giác (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết); đường trung bình Vẽ hình Bài của tam 4 1 Bài 3c 40,8% Bài 3 3a,b giác; đường trung bình của hình thang; đối xứng trục, đối xứng tâm. Các đa 1 6,7% giác đều,
  3. tính chất đa giác đều, công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác vuông. Cộng 4 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% BẢNG MÔ TẢ STT Chủ đề Câu/Bài Mô tả Phép nhân đơn thức với đa thức; phép chia đa Câu 1,4 Nhận biết: Nhân chia hai đa thức đơn giản. 1 thức cho đơn thức. Các hằng đẳng thức Câu 2,3,5,6 Nhận biết: đáng nhớ. - Nắm được bảy hằng đẳng thức đáng nhớ 2 Phân tích đa thức thành nhân tử. Bài1a,1b Thông hiểu: Phân tích đa đơn giản thành nhân tử. Khái niệm phân thức đại Câu 7 Nhận biết: Nắm được dạng của phân thức số; rút gọn phân thức đại 3 số; cộng, trừ phân thức đại số.
  4. Câu 8,9 Thông hiểu: Rút gọn được phân thức đơn giản Bài2b Vận dụng thấp: Vận dụng các bài toán (phân tích đa thức thành nhân tử, Quy đồng mẫu thức) để rút gọn phân thức Các loại tứ giác (định Câu 10,11, Nhận biết: nghĩa, tính chất, dấu hiệu 12,13 - Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật nhận biết); đường trung - Nắm tổng số đo các góc của một tứ giác 4 bình của tam giác; - Nhận biết hình có trục đối xứng. đường trung bình của - Hiểu tính chất đường TB của tam giác. hình thang; đối xứng Câu 14, Bài 3 Thông hiểu: Hiểu và vận dụng tính chất của hình chữ nhật. trục, đối xứng tâm. (Vẽ hình) Áp dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác để vẽ hình. Bài 3a,3b Vận dụng thấp: Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác để làm toán chứng minh. Bài 3c Vận dụng cao: Chứng minh một bài toán liên quan các kiến thức đã học. Các đa giác đều, tính Câu 15 Nhận biết: Nhận biết một hình là đa giác đều. 5 chất đa giác đều. PHÒNG GD&ĐT TÂY GIANG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG PTDTBT THCS LÝ TỰ TRỌNG NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Toán 8 Họ và tên:……………………............. Thời gian làm bài: 60 phút (KKTGPĐ) Lớp: ............ Phần chấm bài Điểm Nhận xét của giáo viên
  5. ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Thực hiện phép tính 2x (x2 – 3y) được kết quả là A. 3x2 – 6xy . B. 2x3 + 6xy. C. 2x3 – 3y D. 2x3 – 6xy. Câu 2: Khai triển biểu thức được kết quả là A. . B. . C. . D. . Câu 3: Biểu thức bằng biểu thức nào sau đây? A. . B. . C. . D. . Câu 4: Thương của phép chia là A. . B. . C. . D. . Câu 5: Hằng đẳng thức lập phương của một tổng là A. . B. . C. . D. . Câu 6: Phân tích đa thức thành nhân tử ta được kết quả là A. . B. . C. . D. . Câu 7: Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức? A. . B. . C. . D. . Câu 8: Rút gọn phân thức được kết quả là A. . B. . C. . D. . Câu 9: Thực hiện phép cộng được kết quả là A. . B. . C. . D. . Câu 10: Hình bình hành có một góc vuông là
  6. A. Hình thoi. B. Hình thang vuông. C. Hình chữ nhật. D. Hình vuông. Câu 11: Tứ giác ABCD có số đo các góc: . Số đo góc C bằng A. 1100. B. 1200. C. 800. D. 500. Câu 12: Hình nào sau đây không có trục đối xứng? A. Hình thang cân. B. Hình chữ nhật. C. Hình bình hành. D. Hình thoi. Câu 13: Tam giác ABC có BC = 10cm. Gọi M và N lần lựơt là trung điểm của AB và AC. Độ dài của MN là A. 10cm. B. 5cm. C. 20cm . D. 2,5cm. Câu 14: Hình chữ nhật có độ dài các cạnh là 6cm và 8cm thì độ dài đường chéo của hình chữ nhật là: A. 5cm B. 10cm C. 14cm D. cm Câu 15: Hình nào sau đây là một đa giác đều? A. Hình thoi. B. Hình vuông. C. Hình chữ nhật. D. Tam giác cân. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm): Bài 1. (1,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) ; b) Bài 2. (1,25 điểm) Rút gọn các biểu thức sau a) , trong đó , trong đó và b) Bài 3. (2,75 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD, gọi M là trung điểm của AB. Kẻ MN vuông góc với CD tại N. a) Chứng minh tứ giác AMND là hình chữ nhật; b) Gọi O là trung điểm MN, chứng minh điểm O cũng là trung điểm của AC; c) Kẻ NI vuông góc với MC tại I. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của MB và IC. Chứng minh PQ vuông góc với NQ.
  7. --------------HẾT------------- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (Đáp án và Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án D A C D B C D A A C D C B B B B. TỰ LUẬN (5,0 điểm): Bài Nội dung Điểm 1. Phân tích thành các đa thức sau thành nhân tử 1 (1 điểm) a. 0,5 0,5
  8. b. 0,5 vẫn ghi 0,5 điểm) 0,25 (nếu h/s ghi 0,25 Rút gọn các biểu thức sau: 1,25 a. , trong đó . 0,5 2. 0,25 (1,25 0,25 điểm) b. , trong đó 0,75 0,25 0,5 Cho hình chữ nhật ABCD, gọi M là trung điểm của AB. Kẻ MN vuông góc với CD tại N. a. Chứng minh tứ giác AMND là hình chữ nhật; b. Gọi O là trung điểm MN, chứng minh điểm O cũng là trung điểm của AC; c. Kẻ NI vuông góc với MC tại I. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của MB và IC. Chứng minh PQ vuông góc với NQ. A M P B Hình vẽ: - Phục vụ câu a : 0,25 đ; O I 0,5 - Phục vụ đến câu b: 0,5 đ H Q 3. (2,75 D N C điểm) a. Chứng minh tứ giác AMND là hình chữ nhật; 0,5 Giải thích tứ giác AMND có 0,25 Kết luận tứ giác AMND là hình chữ nhật 0,25 b. Chứng minh điểm O là trung điểm của AC 0,75 Giải thích được Nêu được AM // NC 0,25 Suy ra tứ giác AMCN là hình bình hành 0,25 Vì điểm O là trung điểm của đường chéo MN nên điểm O cũng là trung điểm của đường 0,25 chéo AC. c. Chứng minh PQ vuông góc với NQ 1,0 Gọi H là trung điểm của NI, chứng minh được tứ giác MPQH là hình bình hành. 0,5 Giải thích được điểm H là trực tâm của tam giác MNQ. Suy ra được , mà MH // PQ nên 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2