Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy
lượt xem 0
download
Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy
- PHÒNG GD&ĐT KON RẪY TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2022-2023 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1, khi kết thúc nội dung: - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm,40% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm, gồm 24 câu hỏi (mức độ nhận biết: 14 câu, thông hiểu: 10 câu,) - Phần tự luận: 4,0 điểm (Nhận biết: 0,5 điểm, Thông hiểu: 0,5 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm) MỨC ĐỘ Vận Vận Tổng Tổng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu dụng dụng số số cao câu điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Tự luận Tự luận 1 2 3 4 5 6 8 9 10 1 1 1/2 1 Căn bậc hai- Căn bậc ba 3,5 2 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 1đ 6 1/2 4 Hàm số bậc nhất 10,5 3 1,5 đ 0,5 đ 1đ 1 2 Hệ thức lượng trong tam giác vuông 3 0,75 0,25 đ 0,5 đ 6 3 1 10 4,25 Đường tròn 1,5 đ 0,75 đ 2đ Số câu 14 1/2 10 1/ 2 1 1 27 Điểm số 3,5 0,5 2,5 0,5 2 1 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 3,0 điểm 10 đ
- II. BẢN ĐẶC TẢ Số câu Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt hỏi TN TL TL TN 1.Căn bậc hai- Căn bậc ba Nhận biết Biết được hệ thức nhân hai căn bậc hai 1 C2 Thông hiểu -Hiểu khai căn bậc hai 1/2 1 C25b C1 -So sánh được hai số dạng căn thức Vận dụng Áp dụng hằng đẳng thức và khai căn bậc hai 1 C27 2. Hàm số bậc nhất -Nhận biết hệ số a để kết luận hàm đồng hay nghịch C3;C4;C9; Nhận biết biến 1/2 6 C25a C10;C12;C13 -Hai đường thẳng cắt nhau , song song Thông hiểu Hiểu được giá trị hàm số khi biết biến x 4 C5; C6; C7;C8 3. Hệ thức lượng trong tam giác vuông Nhận biết Biết được trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau 1 C11 Thông hiểu Hiểu các hệ thức lượng trong tam giác vuông 2 C14; C21 4. Đường tròn . Nhận biết -Trục đối xứng của đường tròn C15;C16;C17; -Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, hai C19;C20;C22 6 đường tròn - Quan hệ giữa tâm và dây của đường tròn Thông hiểu - Hiểu được tính chất hai tiếp tuyến 3 C18; C23; C24 Vận dụng - Áp dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường 1 C26 tròn
- PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: Toán 9 Năm học 2022-2023 Thời gian 90 phút( không kể thời gian phát đề) Mã đề: 01 I.TRẮC NGHIỆM(6 điểm) Câu 1: Căn bậc hai số học của 16 là A) 4 B) -4 C) 4 và -4 D) 16 Câu 2: Với hai biểu thức A và B không âm, B 0 , đẳng thức nào sau đây là đúng ? A A A A A) = B. A.B = A. B C) A.B = A.B D. = B B B B Câu 3: Hàm số y = ax + b (𝑎 ≠ 0) đồng biến khi A) a 0 B) a 0 C) a > 0 D) a < 0 Câu 4: Hàm số nào là hàm số bậc nhất trong các hàm số sau: 1 A) y = 5 B) y = x2 C) y = x3 + 2x2 – 1 D) y = − x + 3 2 Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = 2x – 1. Kết quả của f(1) là bao nhiêu? A) 1 B) -1 C) -2 D) 2 Câu 6: Cho hàm số y = x + 1. Giá trị của x khi y bằng 0 là? A) -1 B) 1 C) 2 D) -2 Câu 7: Với điều kiện nào của m (m là tham số, m 0 ) thì hàm số y = mx − 2 nghịch biến trên ℝ ? A) m = 0 B) m < 0 C) m > 0 D) m 0 Câu 8: Với giá trị nào của x thì biểu thức − 2 x + 3 xác định: A) x = 1,5 B) x ≤ 1,5 C) x > 1,5 D) x ≥ 1,5 Câu 9: Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a x + b (a 0) cắt nhau khi nào ? ’ ’ ’ A) a = a ' B) b = b ' C) b b ' D) a a ' Câu 10: Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a x + b (a 0) song song với nhau ’ ’ ’ khi nào ? A) a = a ' và b = b ' B) a a ' C) a = a ' và b b ' D) a a ' và b = b ' Câu 11: Cho α và β là hai góc nhọn bất kì thỏa mãn α + β = 90°. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. tanα = sinβ B. tanα = cotβ C. tanα = cosβ D. tanα = tanβ Câu 12: Góc tạo bởi đường thẳng y = ax +b ( a > 0 ) với trục Ox là góc gì ? A) Góc vuông B) Góc tù C) Góc bẹt D) Góc nhọn Câu 13: Góc tạo bởi đường thẳng y = ax +b ( a < 0 ) với trục Ox là góc gì ? A) Góc vuông B) Góc tù C) Góc bẹt D) Góc nhọn Câu 14: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c và góc ABC bằng 50°. Chọn khẳng định đúng. A. b = c. sin 50°. B. b = a. tan 50°. C. b = c. cot 50°. D. c = b. cot 50°. Câu 15: Đường tròn là hình: A. Có một trục đối xứng. B. Có hai trục đối xứng C. Không có trục đối xứng D. Có vô số trục đối xứng
- Câu 16: Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 17: Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. AB > CD B. AB = CD C. AB < CD D. AB ≤ CD Câu 18: Cho đường tròn (O; 10cm). Dây AB có độ dài 16cm. Tính khoảng cách từ tâm đến dây AB. A. 10cm B. 6cm C. 4cm D. 16cm Câu 19: Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung? A. 4 điểm B. 3 điểm C. 2 điểm D. 1 điểm Câu 20: Số đường tròn nội tiếp của tam giác là? A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 Câu 21: Cho tam giác ABC vuông tại A, AH ⊥ BC (H thuộc BC). Cho biết AB : AC = 3 : 4 và BC = 15cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH A. BH = 5,4 B. BH = 4,4 C. BH = 5,2 D. BH = 5 Câu 22: Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD không đi qua tâm. Biết khoảng cách từ tâm đến hai dây là bằng nhau. Kết luận nào sau đây là đúng? A. AB > CD B. AB = CD C. AB < CD D. AB // CD Câu 23: Hai tiếp tuyến tại hai điểm B, C của một đường tròn (O) cắt nhau tại A tạo ˆ = 50 . Số đo góc BOC chắn cung nhỏ BC bằng: thành BAC 0 A. 30o B. 40o C. 130o D. 310o Câu 24: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; r) với R > r cắt nhau tại hai điểm phân biệt và OO’ = d. Chọn khẳng định đúng. A. d = R – r B. d > R + r C. R – r < d < R + r D. d < R + r II. TỰ LUẬN(4 điểm) Câu 25: (1.0 điểm) a) Cho biết hệ số a và b của hàm số y = x - 3 b) So sánh 7 và 3 5 Câu 26: (2.0 điểm) Cho ( O) và A là điểm nằm bên ngoài đường tròn . Kẻ các tiếp tuyến AB; AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm ) a/ Chứng minh: OA ⊥ BC b/Vẽ đường kính CD chứng minh: BD// AO Câu 27: (1 điểm) Rút gọn biểu thức A = 2 + 3 + 2 − 3 ------------------------Hết-------------------------
- PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: Toán 9 Năm học 2022-2023 Thời gian 90 phút( không kể thời gian phát đề) Mã đề: 02 I.TRẮC NGHIỆM(6 điểm) Câu 1: Hàm số y = ax + b (𝑎 ≠ 0) đồng biến khi A) a 0 B) a 0 C) a > 0 D) a < 0 Câu 2: Với hai biểu thức A và B không âm, B 0 , đẳng thức nào sau đây là đúng ? A A A A A) = B. A.B = A. B C) A.B = A.B D. = B B B B Câu 3: Căn bậc hai số học của 16 là A) 4 B) -4 C) 4 và -4 D) 16 Câu 4: Hàm số nào là hàm số bậc nhất trong các hàm số sau: 1 A) y = 5 B) y = x2 C) y = x3 + 2x2 – 1 D) y = − x + 3 2 Câu 5: Với điều kiện nào của m (m là tham số, m 0 ) thì hàm số y = mx − 2 nghịch biến trên ℝ ? A) m = 0 B) m < 0 C) m > 0 D) m 0 Câu 6: Cho hàm số y = x + 1. Giá trị của x khi y bằng 0 là? A) -1 B) 1 C) 2 D) -2 Câu 7: Cho hàm số y = f(x) = 2x – 1. Kết quả của f(1) là bao nhiêu? A) 1 B) -1 C) -2 D) 2 Câu 8: Với giá trị nào của x thì biểu thức − 2 x + 3 xác định: A) x = 1,5 B) x ≤ 1,5 C) x > 1,5 D) x ≥ 1,5 Câu 9: Cho α và β là hai góc nhọn bất kì thỏa mãn α + β = 90°. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. tanα = sinβ B. tanα = cotβ C. tanα = cosβ D. tanα = tanβ Câu 10: Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a x + b (a 0) song song với nhau ’ ’ ’ khi nào ? A) a = a ' và b = b ' B) a a ' C) a = a ' và b b ' D) a a ' và b = b ' Câu 11: Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’(a’ 0) cắt nhau khi nào ? A) a = a ' B) b = b ' C) b b ' D) a a ' Câu 12: Góc tạo bởi đường thẳng y = ax +b ( a > 0 ) với trục Ox là góc gì ? A) Góc vuông B) Góc tù C) Góc bẹt D) Góc nhọn Câu 13: Đường tròn là hình: A. Có một trục đối xứng. B. Có hai trục đối xứng C. Không có trục đối xứng D. Có vô số trục đối xứng Câu 14: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c và góc ABC bằng 50°. Chọn khẳng định đúng. A. b = c. sin 50°. B. b = a. tan 50°. C. b = c. cot 50°. D. c = b. cot 50°. Câu 15: Góc tạo bởi đường thẳng y = ax +b ( a < 0 ) với trục Ox là góc gì ? A) Góc vuông B) Góc tù C) Góc bẹt D) Góc nhọn
- Câu 16: Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 17: Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung? A. 4 điểm B. 3 điểm C. 2 điểm D. 1 điểm Câu 18: Cho đường tròn (O; 10cm). Dây AB có độ dài 16cm. Tính khoảng cách từ tâm đến dây AB. A. 10cm B. 6cm C. 4cm D. 16cm Câu 19: Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. AB > CD B. AB = CD C. AB < CD D. AB ≤ CD Câu 20: Số đường tròn nội tiếp của tam giác là? A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 Câu 21: Hai tiếp tuyến tại hai điểm B, C của một đường tròn (O) cắt nhau tại A tạo thành BACˆ = 50 . Số đo góc BOC chắn cung nhỏ BC bằng: 0 A. 30o B. 40o C. 130o D. 310o Câu 22: Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD không đi qua tâm. Biết khoảng cách từ tâm đến hai dây là bằng nhau. Kết luận nào sau đây là đúng? A. AB > CD B. AB = CD C. AB < CD D. AB // CD Câu 23: Cho tam giác ABC vuông tại A, AH ⊥ BC (H thuộc BC). Cho biết AB : AC = 3 : 4 và BC = 15cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH A. BH = 5,4 B. BH = 4,4 C. BH = 5,2 D. BH = 5 Câu 24: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; r) với R > r cắt nhau tại hai điểm phân biệt và OO’ = d. Chọn khẳng định đúng. A. d = R – r B. d > R + r C. R – r < d < R + r D. d < R + r II. TỰ LUẬN(4 điểm) Câu 25: (1.0 điểm) a) Cho biết hệ số a và b của hàm số y = x - 3 b) So sánh 7 và 3 5 Câu 26: (2.0 điểm) Cho ( O) và A là điểm nằm bên ngoài đường tròn . Kẻ các tiếp tuyến AB ; AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm ) a/ Chứng minh: OA ⊥ BC b/Vẽ đường kính CD chứng minh: BD// AO Câu 27: (1 điểm) Rút gọn biểu thức A = 2 + 3 + 2 − 3 ------------------------Hết-------------------------
- PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: Toán 9 Năm học 2022-2023 Thời gian 90 phút( không kể thời gian phát đề) Mã đề: 03 I.TRẮC NGHIỆM(6 điểm) Câu 1: Hàm số y = ax + b (𝑎 ≠ 0) đồng biến khi A) a 0 B) a 0 C) a > 0 D) a < 0 Câu 2: Hàm số nào là hàm số bậc nhất trong các hàm số sau: 1 A) y = 5 B) y = x2 C) y = x3 + 2x2 – 1 D) y = − x + 3 2 Câu 3: Căn bậc hai số học của 16 là A) 4 B) -4 C) 4 và -4 D) 16 Câu 4: Với hai biểu thức A và B không âm, B 0 , đẳng thức nào sau đây là đúng ? A A A A A) = B. A.B = A. B C) A.B = A.B D. = B B B B Câu 5: Với điều kiện nào của m (m là tham số, m 0 ) thì hàm số y = mx − 2 nghịch biến trên ℝ ? A) m = 0 B) m < 0 C) m > 0 D) m 0 Câu 6: Với giá trị nào của x thì biểu thức − 2 x + 3 xác định: A) x = 1,5 B) x ≤ 1,5 C) x > 1,5 D) x ≥ 1,5 Câu 7: Cho hàm số y = f(x) = 2x – 1. Kết quả của f(1) là bao nhiêu? A) 1 B) -1 C) -2 D) 2 Câu 8: Cho hàm số y = x + 1. Giá trị của x khi y bằng 0 là? A) -1 B) 1 C) 2 D) -2 Câu 9: Cho α và β là hai góc nhọn bất kì thỏa mãn α + β = 90°. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. tanα = sinβ B. tanα = cotβ C. tanα = cosβ D. tanα = tanβ Câu 10: Góc tạo bởi đường thẳng y = ax +b ( a > 0 ) với trục Ox là góc gì ? A) Góc vuông B) Góc tù C) Góc bẹt D) Góc nhọn Câu 11: Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a x + b (a 0) cắt nhau khi nào ? ’ ’ ’ A) a = a ' B) b = b ' C) b b ' D) a a ' Câu 12: Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a x + b (a 0) song song với nhau ’ ’ ’ khi nào ? A) a = a ' và b = b ' B) a a ' C) a = a ' và b b ' D) a a ' và b = b ' Câu 13: Đường tròn là hình: A. Có một trục đối xứng. B. Có hai trục đối xứng C. Không có trục đối xứng D. Có vô số trục đối xứng Câu 14: Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 15: Góc tạo bởi đường thẳng y = ax +b ( a < 0 ) với trục Ox là góc gì ? A) Góc vuông B) Góc tù C) Góc bẹt D) Góc nhọn
- Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c và góc ABC bằng 50°. Chọn khẳng định đúng. A. b = c. sin 50°. B. b = a. tan 50°. C. b = c. cot 50°. D. c = b. cot 50°. Câu 17: Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung? A. 4 điểm B. 3 điểm C. 2 điểm D. 1 điểm Câu 18: Số đường tròn nội tiếp của tam giác là? A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 Câu 19: Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. AB > CD B. AB = CD C. AB < CD D. AB ≤ CD Câu 20: Cho đường tròn (O; 10cm). Dây AB có độ dài 16cm. Tính khoảng cách từ tâm đến dây AB. A. 10cm B. 6cm C. 4cm D. 16cm Câu 21: Hai tiếp tuyến tại hai điểm B, C của một đường tròn (O) cắt nhau tại A tạo thành BACˆ = 50 . Số đo góc BOC chắn cung nhỏ BC bằng: 0 A. 30o B. 40o C. 130o D. 310o Câu 22: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; r) với R > r cắt nhau tại hai điểm phân biệt và OO’ = d. Chọn khẳng định đúng. A. d = R – r B. d > R + r C. R – r < d < R + r D. d < R + r Câu 23: Cho tam giác ABC vuông tại A, AH ⊥ BC (H thuộc BC). Cho biết AB : AC = 3 : 4 và BC = 15cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH A. BH = 5,4 B. BH = 4,4 C. BH = 5,2 D. BH = 5 Câu 24: Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD không đi qua tâm. Biết khoảng cách từ tâm đến hai dây là bằng nhau. Kết luận nào sau đây là đúng? A. AB > CD B. AB = CD C. AB < CD D. AB // CD II. TỰ LUẬN(4 điểm) Câu 25: (1.0 điểm) a) Cho biết hệ số a và b của hàm số y = x - 3 b) So sánh 7 và 3 5 Câu 26: (2.0 điểm) Cho ( O) và A là điểm nằm bên ngoài đường tròn . Kẻ các tiếp tuyến AB ; AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm ) a/ Chứng minh: OA ⊥ BC b/Vẽ đường kính CD chứng minh: BD// AO Câu 27: (1 điểm) Rút gọn biểu thức A = 2 + 3 + 2 − 3 ------------------------Hết-------------------------
- PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: Toán 9 Năm học 2022-2023 Thời gian 90 phút( không kể thời gian phát đề) Mã đề: 04 I.TRẮC NGHIỆM(6 điểm) Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = 2x – 1. Kết quả của f(1) là bao nhiêu? A) 1 B) -1 C) -2 D) 2 Câu 2: Cho hàm số y = x + 1. Giá trị của x khi y bằng 0 là? A) -1 B) 1 C) 2 D) -2 Câu 3: Hàm số y = ax + b (𝑎 ≠ 0) đồng biến khi A) a 0 B) a 0 C) a > 0 D) a < 0 Câu 4: Hàm số nào là hàm số bậc nhất trong các hàm số sau: 1 A) y = 5 B) y = x2 C) y = x3 + 2x2 – 1 D) y = − x + 3 2 Câu 5: Căn bậc hai số học của 16 là A) 4 B) -4 C) 4 và -4 D) 16 Câu 6: Với hai biểu thức A và B không âm, B 0 , đẳng thức nào sau đây là đúng ? A A A A A) = B. A.B = A. B C) A.B = A.B D. = B B B B Câu 7: Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’(a’ 0) song song với nhau khi nào ? A) a = a ' và b = b ' B) a a ' C) a = a ' và b b ' D) a a ' và b = b ' Câu 8: Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’(a’ 0) cắt nhau khi nào ? A) a = a ' B) b = b ' C) b b ' D) a a ' Câu 9: Với giá trị nào của x thì biểu thức − 2 x + 3 xác định: A) x = 1,5 B) x ≤ 1,5 C) x > 1,5 D) x ≥ 1,5 Câu 10: Với điều kiện nào của m (m là tham số, m 0 ) thì hàm số y = mx − 2 nghịch biến trên ℝ ? A) m = 0 B) m < 0 C) m > 0 D) m 0 Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c và góc ABC bằng 50°. Chọn khẳng định đúng. A. b = c. sin 50°. B. b = a. tan 50°. C. b = c. cot 50°. D. c = b. cot 50°. Câu 12: Góc tạo bởi đường thẳng y = ax +b ( a < 0 ) với trục Ox là góc gì ? A) Góc vuông B) Góc tù C) Góc bẹt D) Góc nhọn Câu 13: Góc tạo bởi đường thẳng y = ax +b ( a > 0 ) với trục Ox là góc gì ? A) Góc vuông B) Góc tù C) Góc bẹt D) Góc nhọn Câu 14: Cho α và β là hai góc nhọn bất kì thỏa mãn α + β = 90°. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. tanα = sinβ B. tanα = cotβ C. tanα = cosβ D. tanα = tanβ Câu 15: Đường tròn là hình: A. Có một trục đối xứng. B. Có hai trục đối xứng C. Không có trục đối xứng D. Có vô số trục đối xứng
- Câu 16: Số đường tròn nội tiếp của tam giác là? A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 Câu 17: Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. AB > CD B. AB = CD C. AB < CD D. AB ≤ CD Câu 18: Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung? A. 4 điểm B. 3 điểm C. 2 điểm D. 1 điểm Câu 19: Cho đường tròn (O; 10cm). Dây AB có độ dài 16cm. Tính khoảng cách từ tâm đến dây AB. A. 10cm B. 6cm C. 4cm D. 16cm Câu 20: Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 21: Cho tam giác ABC vuông tại A, AH ⊥ BC (H thuộc BC). Cho biết AB : AC = 3 : 4 và BC = 15cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH A. BH = 5,4 B. BH = 4,4 C. BH = 5,2 D. BH = 5 Câu 22: Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD không đi qua tâm. Biết khoảng cách từ tâm đến hai dây là bằng nhau. Kết luận nào sau đây là đúng? A. AB > CD B. AB = CD C. AB < CD D. AB // CD Câu 23: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; r) với R > r cắt nhau tại hai điểm phân biệt và OO’ = d. Chọn khẳng định đúng. A. d = R – r B. d > R + r C. R – r < d < R + r D. d < R + r Câu 24: Hai tiếp tuyến tại hai điểm B, C của một đường tròn (O) cắt nhau tại A tạo ˆ = 50 . Số đo góc BOC chắn cung nhỏ BC bằng: thành BAC 0 A. 30o B. 40o C. 130o D. 310o II. TỰ LUẬN(4 điểm) Câu 25: (1.0 điểm) a) Cho biết hệ số a và b của hàm số y = x - 3 b) So sánh 7 và 3 5 Câu 26: (2.0 điểm) Cho ( O) và A là điểm nằm bên ngoài đường tròn . Kẻ các tiếp tuyến AB ; AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm ) a/ Chứng minh: OA ⊥ BC b/Vẽ đường kính CD chứng minh: BD// AO Câu 27: (1 điểm) Rút gọn biểu thức A = 2 + 3 + 2 − 3 ------------------------Hết-------------------------
- PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: Toán 9 Năm học 2022-2023 I. TRẮC NGHIỆM ( 6 điểm) ĐỀ 01 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B C D A A B B D C B D 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 B D D D A B C A A B C C ĐỀ 02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C B A D B A A B B C D D 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 D D B D C B A A C B A C ĐỀ 03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C D A B B B A A B D D C 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 D D B D C A A B C C A B ĐỀ 04 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A A C D A B C D B B D B 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 D B D A A C B D A B C C II.TỰ LUẬN (4 điểm) Câu Đáp án Điểm 25 a) Hệ số: a = 1; b = -3 0,5 b) 7 = 49 và 3 5 = 45 0,5 Ta có: 49 45 nên 7 > 3 5 26 0,5 I a) Ta có: AB = AC (tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau). 0,25 Nên ΔABC cân tại A. 0,25 Lại có AO là tia phân giác của góc A nên AO ⊥ BC. (trong tam 0,25 giác cân, đường phân giác cũng là đường cao) b) Gọi I là giao điểm của AO và BC. Suy ra BI = IC (đường 0,25 kính vuông góc với một dây). Xét ΔCBD có : 0,25 CI = IB CO = OD (bán kính)
- ⇒ BD//OI (OI là đường trung bình của tam giác BCD). 0,25 Vậy BD//AO. 27 A= 2+ 3 + 2− 3 2 A = ( 3 + 1) 2 + ( 3 − 1) 2 0,5 2A = 3 + 1 + 3 −1 0,25 A= 6 0,25 Duyệt của CM Duyệt của Tổ trưởng CM Giáo viên ra đề Lê Thị thùy Vi Phan Thanh Hoàn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 317 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn