intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam, Nam Trà My” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam, Nam Trà My

  1. PHÒNG GDĐT HUYỆN NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ NAM NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: TOÁN - KHỐI 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) Họ và tên:…………………………………..Lớp:………….Số báo danh:………………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Đọc và trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C hoặc D và ghi vào giấy bài làm. (Ví dụ: Câu 1 chọn đáp án A ghi là 1 A….) Câu 1: Với A0, B0 ta có: A. = .. B. = . C. =+ D.=-. . Câu 2: Với a > 0 thì bằng A. 9. B. 16. C. 8. D. 3. Câu 3: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất? A. y = 1- 5x. B. y = 2x2 + 3. C. y = D. y = + 1. . Câu 4: Hàm số nào dưới đây làm hàm nghịch biến? A. y = 4 + 13x. C. y = – 4x2 +1. B. y = k2 x + 9 ( k là hằng số). D. y = – 9x + m ( m là hằng số). Câu 5: Hệ số góc của đường thẳng y = 1 – 3x là A. 1. B. 3. C. –3. D. -1. Câu 6: Hệ phương trình có nghiệm (x; y) là A. (1; 1). B. (1; 1). C. (1; 1). D. (1; 1). Câu 7: Cặp số nào dưới đây là nghiệm của phương trình 2x – 3y = 9? A. (-3 ; 1). B. (3 ; 1). C. (3 ; -1). D. (-3 ; -1). 0 Câu 8: Tam giác ABC có : Â = 90 , AC = b, BC = a. Thì độ dài cạnh b là: A. b = a sinB. B. b = a tgB. C. b = a cosB. D. b = a cotgB. Câu 9: Tam giác ABC có Â = 900 , AB = 4 , AC = 3 , BC = 5 , ta có: A. sinC = . B. cotgC = . C. tgC = D. cosC =. Câu 10: Đường tròn là hình A. có vô số tâm đối xứng. B. không có tâm đối xứng. C. có vô số trục đối xứng. D. có một trục đối xứng. Câu 11: Đường thẳng xy cắt đường tròn (O; 7). Khoảng cách d từ tâm O đến đường thẳng xy là A. d = 7. B. d < 0. C. 0 d < 7. D. d > 7. Câu 12: Hai đường tròn tiếp xúc với nhau khi A. có 1 điểm chung. B. có 2 điểm chung. C. có 3 điểm chung. D. không có điểm chung nào. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1 (1,0 điểm): Rút gọn biểu thức sau: với x0 và x9 Bài 2 (2,25 điểm): Cho hàm số bậc nhất y = mx + 1 (d) a) Tìm m để (d) đi qua điểm M(-1;-1). Vẽ (d) với giá trị m vừa tìm được. b) Tìm m để (d) song song với đường thẳng y = -2x + 3.
  2. c) Tính góc tạo bởi (d) và trục Ox. Bài 3 (0,5 điểm): Giải hệ phương trình Bài 4 (1,0 điểm): Tại một thời điểm, bạn An đo được bóng đổ của một cây lớn và bóng đổ của một cây gậy (được cắm vuông góc với mặt đất) bên cạnh lần lượt là 2,1m và 0,5m. Biết chiều cao của cây gậy bên cạnh là 0,87m Bằng kiến thức đã học, em hãy giúp An xác định chiều cao của cây lớn (Hình bên) Bài 5 (2,25 điểm): Cho MNP vuông ở M, đường cao MK. Vẽ đường tròn tâm M, bán kính MK. Gọi KD là đường kính của đường tròn (M, MK). Tiếp tuyến của đường tròn tại D cắt MP ở I. a) Chứng minh rằng NIP cân. b) Gọi H là hình chiếu của M trên NI. Tính độ dài MH biết KP = 5cm, . ------- Hết ------- * Lưu ý: - Thí sinh làm bài vào giấy thi. - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN - KHỐI 9 NĂM HỌC 2023 - 2024 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) (Lưu ý : Học sinh làm đúng 1 câu thì được 0,25 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp A D A D C C C A D C C A án B. PHẦN TỰ LUẬN. (7,0 điểm) Câu Đáp án. Điểm 0,25 Bài 1 (1,0 điểm) 0,75 Điều kiện m 0 Thay x = - 1, y = -1 vào hàm số y = mx + 1 Tìm được m = 2 ( T/M ĐK) 0,25 Tìm được 2 điểm thuộc đồ thị Vẽ đúng 0,25 HS lập luận được 1,0 Bài 2 m = - 2 ( T/M ĐK) (2,25 điểm) Gọi là góc tạo bởi (d) và trục Ox HS tính được 0,5 HS tính được 0,25 Bài 3 (0,5 điểm) Vậy (-1; 3) là nghiệm của hệ phương trình. 0,25 0,25 Dựa trên số liệu đo được từ độ dài của cây gậy và bóng cây gậy, HS xác định được góc tạo bởi tia nắng mặt trời và mặt đất Bài 4 0,5 (1,0 điểm) Khi đó chiều cao của cây 0,5
  4. N 0,5 H K I P M D a) Chứng minh NIP cân Bài 5 MKP = MDI (g.c.g) => DI = KP (2 cạnh tương ứng) 0,25 (2,25 điểm) Và MI = MP (2 cạnh tương ứng) Vì NM IP (gt). Do đó NM vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của 0,25 NIP nên NIP cân tại N 0,25 b)Tính MH: (0,5đ) Xét hai tam giác vuông MNH và MNK, ta có : MN chung, ( vì NIP cân tại N) 0,25 Do đó :MNH = MNK (cạnh huyền – góc nhọn) => MH = MK (2 cạnh tương ứng) 0,25 Xét tam giác vuông MKP, ta có: MK = KP.tanP = 5.tan353,501cm 0,25 Suy ra: MH = MK 3,501cm 0,25 ……………………………………………………………………………………………. * Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. TM. Hội đồng thẩm định Tổ chuyên môn Người ra đề và sao in đề thi CHỦ TỊCH
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1