Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My
lượt xem 0
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Môn: Toán 9 (Thời gian làm bài 90 phút) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TOÁN - LỚP 9 Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng % TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức TNK điểm TNKQ TL TL TNKQ TL TNKQ TL Q Căn bậc hai và căn bậc ba của số C5,6 thực 5% Căn thức 0,5đ 1 2,0 Đ Căn thức bậc hai và căn thức bậc C7,8 B1 ba của biểu thức đại số 15% 0,5đ 1đ Phương Phương trình quy về phương trình trình và hệ bậc nhất một ẩn 2 phương Phương trình và hệ phương trình B2a trình bậc nhất hai ẩn C1,2 0,75 12,5% 1,25 Đ 0,5đ đ Bất phương trình bậc Bất đẳng thức. Bất phương trình C3,4 B2b 3 nhất một ẩn bậc nhất một ẩn 0,75đ 12,5% 0,5đ 1,25 Đ Hệ thức lượng trong Tỉ số lượng giác của góc nhọn. B3a B3b,B4 B3c 4 tam giác Một số hệ thức về cạnh và góc 30% vuông trong tam giác vuông 1đ 1,25đ 0,75đ 3,0 Đ Đường tròn. Vị trí tương đối của C9,10,11,12 B5a B5b hai đường tròn 25% Đường tròn 1,0đ 0,5đ (1,0) 5 Vị trí tương đối của đường thẳng 2,5 Đ và đường tròn. Tiếp tuyến của đường tròn Tổng 12 1 4 3 1 21 câu Tỉ lệ % 40% 25% 25% 10% 100 Tỉ lệ chung 65% 35% 100
- BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Môn: Toán 9 (Thời gian làm bài 90 phút) Số câu hỏi theo mức độnhận thức TT Chủ đề Mức độ đánh giá Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Vận dụng: Phương trình – Giải được phương trình tích có dạng (a1x + quy về phương b1).(a2x + b2) = 0. trình bậc nhất – Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về một ẩn phương trình bậc nhất. 2TN 0,5đ Nhận biết : – Nhận biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Phương – Nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ hai trình và phương trình bậc nhất 1 hệ phương hai ẩn. Phương trình và trình hệ phương trình bậc nhất Thông hiểu: hai ẩn – Tính được nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay. Vận dụng: B2a – Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 0,75đ – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ví dụ: các bài toán liên quan đến cân bằng phản ứng trong Hoá học,...).
- Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Nhận biết 2TN – Nhận biết được thứ tự trên tập hợp các số thực. 0,5đ – Nhận biết được bất đẳng thức. – Nhận biết được khái niệm bất phương trình bậc Bất nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất phương Bất đẳng thức. một ẩn. 2 trình bậc Bất phương trình Thông hiểu B2b nhất một bậc nhất một ẩn 0,75đ – Mô tả được một số tính chất cơ bản của bất đẳng ẩn thức (tính chất bắc cầu; liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân). Vận dụng – Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn. Nhận biết: 2TN – Nhận biết được khái niệm về căn bậc hai của số 0,5đ thực không âm, căn bậc ba của một số thực. Thông hiểu: Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai, căn bậc ba của một số hữu tỉ bằng máy tính Căn bậc hai và cầm tay. căn bậc ba của số Căn thức Vận dụng: thực Thực hiện được một số phép tính đơn giản về căn bậc hai của số thực không âm (căn bậc hai của một bình phương, căn bậc hai của một tích, căn 3 bậc hai của một thương, đưa thừa số ra ngoài dấu căn bậc hai, đưa thừa số vào trong dấu căn bậc hai). Nhận biết 2TN
- Nhận biết được khái niệm về căn thức bậc hai và 0,5đ căn thức bậc ba của một biểu thức đại số. Căn thức bậc hai Vận dụng B1 và căn thức bậc Thực hiện được một số phép biến đổi đơn giản về 1đ ba của biểu thức căn thức bậc hai của biểu thức đại số (căn thức đại số bậc hai của một bình phương, căn thức bậc hai của một tích, căn thức bậc hai của một thương, trục căn thức ở mẫu). Nhận biết – Nhận biết được các giá trị sin (sine), côsin (cosine), tang (tangent), côtang (cotangent) của B3a góc nhọn. 1đ Thông hiểu B3b,B4 – Giải thích được tỉ số lượng giác của các góc 1,25đ nhọn đặc biệt (góc 30o, 45o, 60o) và của hai góc phụ nhau. Tỉ số lượng giác Hệ thức – Giải thích được một số hệ thức về cạnh và góc của góc nhọn. lượng trong tam giác vuông (cạnh góc vuông bằng Một số hệ thức về 4 trong tam cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cạnh và góc giác côsin góc kề; cạnh góc vuông bằng cạnh góc trong tam giác vuông vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với vuông côtang góc kề). – Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay. Vận dụng B3c – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với 0,75đ tỉ số lượng giác của góc nhọn (ví dụ: Tính độ dài đoạn thẳng, độ lớn góc và áp dụng giải tam giác vuông,...). Đường Nhận biết 2TN 5 tròn – Nhận biết được tâm đối xứng, trục đối xứng 0,5đ
- của đường tròn. Thông hiểu – Mô tả được ba vị trí tương đối của hai đường Đường tròn. Vị tròn (hai đường tròn cắt nhau, hai đường tròn tiếp trí tương đối của xúc nhau, hai đường tròn không giao nhau). hai đường tròn Vận dụng 1TN – So sánh được độ dài của đường kính và dây. 0,25đ *NB: đường kính là dây cung lớn nhất Thông hiểu – Mô tả được ba vị trí tương đối của đường thẳng Vị trí tương đối và đường tròn (đường thẳng và đường tròn cắt của đường thẳng nhau, đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau, và đường tròn. đường thẳng và đường tròn không giao nhau). Tiếp tuyến của – Giải thích được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn của đường tròn và tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. Nhận biết 1TN – Nhận biết được góc ở tâm, góc nội tiếp. 0,25đ Thông hiểu B5a Góc ở tâm, góc – Giải thích được mối liên hệ giữa số đo của cung với 0,5đ nội tiếp số đo góc ở tâm, số đo góc nội tiếp. – Giải thích được mối liên hệ giữa số đo góc nội tiếp và số đo góc ở tâm cùng chắn một cung Nhận biết Tứ giác nội tiếp – Nhận biết được tứ giác nội tiếp đường tròn.
- Thông hiểu – Giải thích được định lí về tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp bằng 180o. – Xác định được tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật, hình vuông. Vận dụng – Tính được độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên (hình giới hạn bởi hai đường tròn đồng tâm). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với đường tròn (ví dụ: một số bài toán liên quan đến chuyển động tròn trong Vật lí; tính được diện tích một số hình phẳng có thể đưa về những hình phẳng gắn với hình tròn, chẳng hạn hình viên phân,...). Vận dụng cao B5b – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức 1đ hợp, không quen thuộc) gắn với đường tròn. 13 3 3 1 Tổng số câu 4,0đ 2,5đ 2,5đ 1,0đ Điểm Tỉ lệ % 40% 25% 25% 10% Tỉ lệ chung 65% 35% GV duyệt GV ra đề. Lương Thị Mỹ Hiếu
- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN TOÁN 9 Thời gian làm bài 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm. (3 điểm) Chọn chữ cái đầu câu trả lời đúng ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? A. 2x – y = z. B. x2 – 3y = 0. C. –3x + y = 2. D. 0x + 0y = 1. Câu 2: Hệ phương trình nào sau đây không phải là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? −9𝑥 + 8𝑦 = 7 8𝑥 = −3 A. { B. { 6𝑥 − 6𝑦 = 5 −7𝑥 + 5𝑦 = −7 8𝑦 = 2 2𝑥 − 5𝑦 = −9 C. { D. { −𝑥 + 4𝑦 = 9 0𝑥 + 0𝑦 = 7 Câu 3: Bất phương trình 𝑥 − 2 > 0 có nghiệm là A. 𝑥 > 2. B. 𝑥 > −2. C. 𝑥 = 2. D. 𝑥 = −2. Câu 4: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2x − 1 0. B. x + x 2 > 0. C. 0x + 3 0. D. x+2 < 0. x Câu 5: Căn bậc hai của 9 là A. –3. B. 3. C. 3 và -3. D. 81. Câu 6: Kết quả của 3 −8 là A. −4 . B. −2 . C. −8 . D. −512 . Câu 7: Điều kiện xác định của √𝐏 là A. P = 0. B. P ≥ 0. C. P < 0. D. P > 0. Câu 8: Trong các biểu thức sau, đâu là căn thức bậc ba? A. 3 x − 1 . B. x − 1 . C. x − 1 . D. 4 −8 . Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Đường tròn có vô số tâm đối xứng. B. Đường tròn có một tâm đối xứng. C. Đường tròn không có tâm đối xứng nào. D. Đường tròn có hai tâm đối xứng. Câu 10: Trục đối xứng của đường tròn là A. đường thẳng cắt đường tròn. B. dây của đường tròn. C. bán kính của đường tròn. D. đường kính bất kỳ của đường tròn. Câu 11: Trong đường tròn (hình 1), dây cung lớn nhất là A. EF. B. AD. C. BC. D. OB. Hình 1
- Câu 12: Cho ba điểm A, B và C thuộc đường tròn (O) như hình 2, góc ở tâm có hai cạnh đi qua hai điểm A và B là A. AOC . B. BOC . C. AOB . D. ABO . Hình 2 II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1 (1,0 điểm): 2 Tính giá trị biểu thức 2 27 − 12 + 3 Câu 2: (1,5 điểm) a) Tìm các hệ số x, y để cân bằng mỗi phương trình phản ứng hoá học sau: xFeCl3 + Fe → yFeCl2. b) Cho a ≥ b. Chứng minh: 5b – 2 ≤ 5a – 2. Bài 3 (2,25 điểm): Tam giác 𝐴𝐵𝐶 ở Hình 3 (có ̂ = 90∘ ) mô tả cột cờ 𝐴𝐵 và bóng nắng của 𝐴 cột cờ trên mặt đất là 𝐴𝐶. Người ta đo được độ dài 𝐴𝐶 = 12 m và ̂ = 40∘ . 𝐶 a) Viết tỉ số lượng giác của góc C. b)Tính sin ABC , cos ABC (làm tròn đến độ chính xác 0,005) c)Tính chiều cao 𝐴𝐵 của cột cờ (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm). Hình 3 Bài 4 (0,75 điểm): Tính: sin61°– cot62° + tan28° – cos29° (không sử dụng máy tính cầm tay) Bài 5 (1,5 điểm): a) Tâm O của một đường tròn cách dây AB của nó một khoảng 3 cm. Tính bán kính của đường tròn (O), biết rằng dây cung nhỏ AB có số đo bằng 100° (làm tròn kết quả đến hàng phần mười). b) Một tấm bìa tạo bởi năm đường tròn đồng tâm lần lượt có bán kính là 5 cm, 10 cm, 15 cm, 20 cm và 30 cm (Hình 4). Giả thiết rằng người ném phi tiêu một cách ngẫu nhiên và luôn trúng bia. Tính xác suất ném trúng vòng 9 (hình vành khuyên nằm giữa đường tròn thứ nhất và thứ hai), biết rằng xác xuất cần tìm bằng tỉ số giữa diện tích của hình vành khuyên tương ứng với diện tích của hình tròn lớn nhất. Hình 4 ---------- HẾT ---------- * Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. * Họ và tên thí sinh: ………………………………….. Số báo danh: ……........
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: TOÁN - Lớp 9 I. TRẮC NGHIỆM: (3,0đ) HS trả lời đúng 1 câu: 0.25 điểm, Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D A A C B B A B D C C (Lưu ý: Nếu HS chọn 2 đáp án trong một câu thì không tính điểm) II. TỰ LUẬN: (7,0 đ) Bài Đáp án Điểm 2 Tính giá trị biểu thức 2 27 − 12 + 3 1 2 2 3 2 27 − 12 + =6 3−2 3+ 0,5 (1,0đ) 3 3 14 3 = 0,5 3 a) Theo định luật bảo toàn nguyên tố: ⦁ đối với Fe: x + 1 = y; ⦁ đối với Cl: 3x = 2y. x +1 = y 0,25 Ta có hệ phương trình: 3x = 2 y Thế y = x + 1 vào phương trình thứ hai, ta được: 3x = 2(x + 1). (2) Giải phương trình (2): 2 3x = 2(x + 1) 3x = 2x + 2 (1,5đ x = 2. Thay x = 2 vào phương trình thứ nhất, ta có y = 2 + 1 = 3. 0,25 Khi đó, ta cân bằng được phương trình hóa học đã cho như sau: 0,25 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2. b) Cho a ≥ b. Chứng minh: 5b – 2 ≤ 5a – 2. Do a ≥ b nên 5a ≥ 5b, 0,25 suy ra 5a – 2 ≥ 5b – 2. 0,25 Vậy 5b – 2 ≤ 5a – 2. 0,25 a) Viết tỉ số lượng giác của góc C. AB 0,25 sin C = BC AC 0,25 cos C = BC AB 0,25 3 tan C = AC (2,25đ) AC 0,25 cot C = AB b)Tính sin ABC = sin 50o ≈ 0,77 0,25 cos ABC = cos 50o ≈ 0,64 0,25
- c)Tính chiều cao 𝐴𝐵 của cột cờ (làm tròn kết quả đến phần trăm của mét). Vì tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴 nên 0,25 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 ⋅ tan 𝐶 0,25 = 12 ⋅ tan 40∘ ≈ 10,07( m). 0,25 Tính: sin61°– cot62° + tan28° – cos29° = sin61° – cos29°+ tan28° – cot62o 0,25 4 = cos29° - cos29°+ tan28°- tan28° 0,25 (0,75) =0 0,25 Theo giả thiết, góc ở tâm chắn cung AB là AOB =100°. Xét ∆OAB có: OA = OB = R Nên ∆OAB cân tại O 4a Mà OH là khoảng cách từ O đến dây AB Nên OH vuông góc AB 0,2 (0,5đ) Do đó OH là đường cao, cũng là đường phân giác Suy ra HOA = HOB Lại có: HOA + HOB = AOB nên 2 HOB = AOB =100° hay HOB =50°. 0,15 Xét tam giác OBH vuông tại H có: OH cos HOB = . OB 3 OB= ≈4,7 (cm). 0,15 cos 50o Vậy bán kính của đường tròn (O) khoảng 4,7 cm. Diện tích của vòng 9 là: π(102 − 52) = 75π (cm2). 0,25 Diện tích hình tròn lớn nhất là: π . 302 = 900π (cm2). 0,25 4b 75 0,25 (1,0đ) Xác suất ném trúng vòng 9 là: =0,083. 900 Vậy xác suất ném trúng vòng 9 là 0,083. 0,25 GV phản biện GV ra đề. Lương Thị Mỹ Hiếu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 813 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 251 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 467 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 363 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 472 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 285 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 438 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 291 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 161 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn