intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA  TRƯỜNG THPT LÊ LỢI CUỐI HỌC  (Đề có 02 trang) KỲ I – NĂM  HỌC 2022­ 2023 MÔN: VẬT LÍ,  KHỐI LỚP 10 Thời gian làm   bài: 45 phút (Không kể thời   gian phát đề) (Đề có 20 câu) Họ tên: ………………………..................Số báo danh:……………. Mã đề: 135 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg. B. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. C. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. D. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật. Câu 2.  Một vật xuất phát từ  điểm A đi theo một đường tròn rồi trở  về  A. Khi đó độ  dịch   chuyển của vật A. bằng diện tích hình tròn. B. bằng chu vi đường tròn. C. bằng đường kính đường tròn. D. bằng 0. Câu 3. Trong công thức vận tốc của chuyển động nhanh dần đều v = v0 + at thì A. a luôn ngược dấu với v. B. a luôn luôn dương. C. a luôn cùng dấu với v. D. v luôn luôn dương. r r Câu 4. Cho hai lực  F1  và  F2  tác dụng vào một điểm. Để độ lớn hợp lực của hai lực bằng tổng   F1 + F2  thì cần thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. Hai lực cùng phương cùng chiều. B. Hai lực cùng phương ngược chiều. C. Hai lực hợp với nhau góc 60 . 0 D. Hai lực vuông góc nhau. Câu 5. Chuyển động rơi tự do là một chuyển động A. thẳng đều. B. tròn đều. C. thẳng chậm dần đều. D. thẳng nhanh dần đều. Câu 6. Đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc là A. tốc độ. B. thời gian. C. độ dịch chuyển. D. gia tốc. Câu 7. Theo đồ thị ở hình vẽ bên, vật chuyển động thẳng đều trong  d(m) khoảng thời gian A. từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3. B. từ 0 đến t3. t(s) O t1 t2 t3 C. từ t1 đến t2. D. từ 0 đến t2. Câu 8. Khi nói về một vật chịu tác dụng của lực, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Khi không có lực tác dụng, vật không thể chuyển động. B. Khi ngừng tác dụng lực lên vật, vật sẽ dừng lại. C. Gia tốc của vật luôn cùng chiều với lực tác dụng. Trang 1/3 – Mã đề 135
  2. D. Khi có lực tác dụng lên vật, vận tốc của vật tăng. Câu 9. Từ công thức cộng vận tốc = +, kết luận nào là sai? A. Khi  và  ngược hướng thì v1,3 = |v1,2 ­ v2,3| B. Khi  và  cùng phương thì v1,3 = v1,2 + v2,3 C. Khi  và  cùng hướng thì v1,3 = v1,2 + v2,3 D. Khi  và  vuông góc nhau thì v13 =  Câu 10. Trên một đồng hồ đo điện có hai kí hiệu AC và DC, các kí hiệu này có ý nghĩa lần lượt   dùng cho dòng điện A. xoay chiều và một chiều. B. rất nhỏ và rất lớn. C. một chiều và xoay chiều. D. rất lớn và rất nhỏ. Câu 11.  Một vật có khối lượng m được kéo trượt trên mặt phẳng ngang bằng lực kéo có   phương ngang. Biết hệ  số  ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là , gia tốc trọng trường là g.  Biểu thức xác định lực ma sát trượt là A.  B.  C.  D.  Câu 12. Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho A. sự thay đổi vị trí của vật trong không gian. B. sự thay đổi hướng của chuyển động. C. khả năng duy trì chuyển động của vật. D. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. Câu 13. Theo định luật 3 Newton, cặp lực – phản lực không có đặc điểm nào sau đây? A. Độ lớn bằng nhau. B. Luôn cân bằng nhau. C. Ngược chiều nhau. D. Tác dụng trên cùng một đường thẳng. Câu 14. Trong thí nghiệm vật lí, khi lặp lại các phép đo, ta nhận được các giá trị khác nhau, sự  sai lệch này không có nguyên nhân rõ ràng, loại sai số này gọi là sai số A. hệ thống. B. ngẫu nhiên. C. tuyệt đối. D. dụng cụ. Câu 15. Một vật khối lượng m được ném ngang từ độ  cao H với vận tốc đầu v0. Cho gia tốc  rơi tự do là g. Bỏ qua mọi ma sát. Tầm bay xa của vật không phụ thuộc vào A. m B. H C. g D. v0 Câu 16. Việc khám phá ra hiện tượng cảm ứng điện từ được coi là một trong những cơ sở cho   sự ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp A. lần thứ ba. B. lần thứ nhất. C. lần thứ hai. D. lần thứ tư. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 17. (3 điểm) 1. Một vật chuyển động trên trục Ox từ điểm A đến   A C B x(m) điểm B rồi đến điểm C như  hình vẽ. Tính quãng đường đi  ­2 ­1 0 1 2 3 4 được và độ dịch chuyển của vật. 2.  Một chiếc xe đang chạy với tốc độ  45 km/h thì tăng tốc chuyển động thẳng nhanh  dần đều, sau 10 s xe đạt tốc độ 63 km/h. Tính gia tốc của xe khi tăng tốc. 3. Trong một tai nạn giao thông, một chiếc ô tô tông trực diện vào một chiếc xe máy.   Kết quả xe máy bị văng ra xa và hư hỏng nặng, còn ô tô hầu như không bị  lệch khỏi quỹ đạo   ban đầu. Một bạn học sinh giải thích rằng xe máy nhỏ hơn nên chịu lực lớn hơn. Theo em cách   giải thích của bạn học sinh đó đúng hay sai? Tại sao?
  3. Câu 18. (1 điểm) Một chiếc xe đang chạy với tốc độ  54 km/h  thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều. Sau khi đi  d(m) thêm 20 m thì xe dừng lại. Tính thời gian từ  lúc xe hãm phanh  40 đến lúc xe dừng. Câu 19.  (1 điểm) Một quả  bóng khối lượng 400 g đang đứng  9 yên thì chịu hợp lực . Sau 0,5 s quả  bóng đạt tốc độ  30 m/s.  O t(s) Tính độ lớn hợp lực . Câu 20. (1 điểm) Một vật chuyển động thẳng có đồ thị độ dịch   chuyển – thời gian như  hình vẽ. Tính tốc độ  trung bình và vận  tốc trung bình của vật trong thời gian từ 0 đến 9 s. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Trang 1/3 – Mã đề 135
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1