intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: VẬT LÝ 9 CHU HUY MÂN Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN Câu 1. (NB) Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. Câu 2. (NB) Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Câu 3. (TH) Nêu được điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với độ dài dây dẫn. Câu 4. (TH) Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất tiêu thụ điện năng của dụng cụ khi dụng cụ này hoạt động bình thường. Câu 5. (TH) Nắm được mối liên hệ giữa điện trở suất và vật liệu. Câu 6. (TH) Khi đặt hai từ cực của nam châm lại gần nhau, các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. Câu 7. (NB) Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Câu 8. (TH) Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng làm tăng từ trường của ống dây. Câu 9. (TH) Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí song song với kim nam châm. Câu 10. (TH) Nắm được cách nhận biết từ trường bằng nam châm. Câu 11. (NB) Biết được xung quanh nam châm có từ trường. Câu 12. (NB) Biết được công thức tính công suất điện. Câu 13. (TH) Nắm được định luật Jun-Len xơ chuyển hóa năng lượng. Câu 14. (NB) Biết mối liên hệ giữa điện trở và chiều dài. Câu 15. (TH) Xác định được điện trở tương đương đoạn mạch song song. Câu 16. (NB) Phát biểu được qui tăc nắm bàn tay phải. Câu 17. (VD) Sử dụng công thức tính nhiệt lượng để tính nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch. Câu 18. (VDC) Vận dụng công thức tính trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song và đoạn mạch hỗn hợp để giải bài toán liên quan.
  2. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: VẬT LÝ 9 CHU HUY MÂN Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Điện học - Phát biểu được Định luật Ôm và - Xác định được cường độ dòng - Sử dụng công thức tính nhiệt - Vận dụng công viết được hệ thức của nó. điện, hiệu điện thế, điện trở lượng để tính nhiệt lượng tỏa ra thức tính trong tương đương trong đoạn mạch - Viết được hệ thức liên hệ giữa hiệu mắc nối tiếp, mắc song song và trên đoạn mạch. đoạn mạch nối điện thế và điện trở, hệ thức liên hệ tiếp, đoạn mạch mắc hỗn hợp. song song và cường độ dòng điện và điện trở ở - Nêu được sự phụ thuộc của trong đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc điện trở vào chiều dài, tiết diện đoạn mạch hỗn song song. hợp để giải bài và vật liệu làm dây dẫn. toán liên quan. - Công thức tính công suất điện và - Ý nghĩa các trị số vôn và oát điện năng tiêu thụ của một đoạn có ghi trên các thiết bị tiêu thụ mạch. điện năng. - Nêu được dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng và các ví dụ cụ thể chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun–Lenxơ từ đó xác định được nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau. 3 6 1 1 11 C1,2,12 C3,4,5,13,14 C17 C18 Số câu hỏi ,15 Số điểm 1,0 2,0 2,0 1 6,0đ Tỉ lệ (%) 10% 20% 20% 10% 60%
  3. Điện từ học - Nêu được từ trường của nam châm thẳng, từ trường của ống - Phát biểu được quy tắc nắm tay dây mạnh yếu khác nhau ở các phải. vị trí khác nhau. - Nêu sự tương tác giữa các từ cực - Hiểu được sự tương tác của của hai nam châm. ống dây với nam châm khi đưa - Phát biểu được quy tắc bàn tay trái. chúng lại gần nhau. - Nắm được cách nhận biết từ trường bằng nam châm. 3 1 3 Số câu hỏi C6,7,8 C16 C9,10,11 7 Số điểm 1,0 2,0 1,0 4,0 đ Tỉ lệ( %) 10% 20% 10% 40% TS câu hỏi 7 9 1 1 18 TS điểm 4,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 10,0đ Tỉ lệ( %) 40% 30% 20% 10% 100%
  4. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: VẬT LÝ 9 CHU HUY MÂN Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Chọn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Hệ thức của định luật Ôm là A. I= U/R. B. R= U/I. C. U= I.R. D. R= . Câu 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song có điện trở tương đương bằng A. R1 + R2. B. . C. . D. . Câu 3. Điện trở dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào tiết diện của dây? A. Tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. B. Tỉ lệ thuậnvới tiết diện của dây. C. Bằng tiết diện của dây. D. Không phụ thuộc vào tiết diện của dây. Câu 4. Số Oát (W) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết A. điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi dụng cụ này được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức. B. công suất tiêu thụ điện năng của dụng cụ khi dụng cụ này hoạt động bình thường. C. công của dòng điện thực hiện khi dụng cụ này được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức. D. công suất tiêu thụ điện năng của dụng cụ khi dụng cụ này được sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức. Câu 5. Điện trở suất của vật liệu càng lớn thì vật liệu A. dẫn nhiệt kém. B. có điện trở lớn. C. dẫn điện càng kém. D. dẫn điện càng tốt. Câu 6. Khi đặt hai từ cực của nam châm lại gần nhau, các cực A. cùng tên thì hút nhau, khác tên đẩy nhau. B. cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. C. cùng tên sau khi hút nhau, trung hòa sẽ đẩy nhau. D. khác tên đẩy nhau, sau khi trung hòa sẽ hút nhau. Câu 7. Theo quy tắc nắm tay phải thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của A. đường sức từ bên ngoài ống dây. B. dòng điện chạy qua các vòng dây. C. đường sức từ trong lòng ống dây. D. lực điện từ. Câu 8. Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều của A. đường sức từ. B. dòng điện. C. lực điện từ. D. đường sức từ và lực điện từ. Câu 9. Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào? A. Tạo với kim nam châm một góc bất kỳ. B. Tạo với kim nam châm một góc nhọn. C. Song song với kim nam châm. D. Vuông góc với kim nam châm. Câu 10. Để nhận biết từ trường ta dùng A. nam châm thử. B. bút xóa.
  5. C. nhiệt kế y tế. D. bút thử điện. Câu 11. Từ trường tồn tại xung quanh các vật nào trong các vật sau đây? A. Điện tích đứng yên. B. Dây nhựa. C. Dây nhôm. D. Nam châm. Câu 12. Công thức dùng để tính công suất điện là A. P = R/I2 . B. P = U.I. C. P = U2.R . D. P = U.I2 . Câu 13. Định luật Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành A. cơ năng. B. hóa năng. C. năng lượng ánh sáng. D. nhiệt năng. Câu 14. Nếu chiều dài dây dẫn tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn sẽ A. giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 8 lần. Câu 15. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? R 3 A. Rtđ = R. B. Rtđ = 2R. C. Rtđ = 3R. D. Rtđ = . II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm). Câu 16. (2,0 điểm) Phát biểu qui tắc nắm bàn tay phải? Câu 17.(2,0 điểm) Một bóng đèn có điện trở 500 Ω, dòng điện chạy qua bóng đèn là 2 A. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bóng đèn trong thời gian 20 phút? Câu 18.(1,0 điểm) Cho đoạn mạch như hình vẽ dưới đây, có hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U = 60V. Biết R1 = 28Ω, R2 = 20Ω, R3 = 10Ω. R3 A R1 B C R2 a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? b. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở? --------------Hết-------------- NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Đức Huỳnh My DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG
  6. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: VẬT LÝ 9 CHU HUY MÂN Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Chọn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Điện trở của dây dẫn là đại lượng A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật. B. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật. C. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật. D. tỉ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật. Câu 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song có điện trở tương đương bằng A. R1 + R2 . B. C. D. Câu 3. Điện trở dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào tiết diện của dây? A. Tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. B. Tỉ lệ thuận với tiết diện của dây. C. Bằng tiết diện của dây. D. Không phụ thuộc vào tiết diện của dây. Câu 4. Số Oát (W) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết A. điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi dụng cụ này được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức. B. công suất tiêu thụ điện năng của dụng cụ khi dụng cụ này hoạt động bình thường. C. công của dòng điện thực hiện khi dụng cụ này được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức. D. công suất tiêu thụ điện năng của dụng cụ khi dụng cụ này được sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức. Câu 5. Điện trở suất của vật liệu càng lớn thì vật liệu A. dẫn nhiệt kém. B. có điện trở lớn. C. dẫn điện càng kém. D. dẫn điện càng tốt. Câu 6. Khi đặt hai từ cực của nam châm lại gần nhau, các cực A. cùng tên thì hút nhau, khác tên đẩy nhau. B. cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. C. cùng tên sau khi hút nhau, trung hòa sẽ đẩy nhau. D. khác tên đẩy nhau, sau khi trung hòa sẽ hút nhau. Câu 7. Theo quy tắc nắm tay phải thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của A. đường sức từ bên ngoài ống dây. B. dòng điện chạy qua các vòng dây. C. đường sức từ trong lòng ống dây. D. lực điện từ. Câu 8. Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều của A. đường sức từ. B. dòng điên. C. lực điện từ. D. đường sức từ và lực điện từ. Câu 9. Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào? A. Tạo với kim nam châm một góc bất kỳ. B. Tạo với kim nam châm một góc nhọn. C. Song song với kim nam châm. D. Vuông góc với kim nam châm. Câu 10. Để nhận biết từ trường ta dùng
  7. A. nam châm thử. B. bút xóa. C. nhiệt kế y tế. D. bút thử điện. Câu 11. Từ trường tồn tại xung quanh các vật nào trong các vật sau đây? A. Điện tích đứng yên. B. Dây nhựa. C. Dây nhôm. D. Nam châm. Câu 12. Công thức dùng để tính công suất điện là A. P = R/I2 . B. P = U.I. C. P = U2.R . D. P = U.I2 . Câu 13. Định luật Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành A. cơ năng. B. hóa năng. C. năng lượng ánh sáng. D. nhiệt năng. Câu 14. Nếu chiều dài dây dẫn tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn sẽ A. giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 8 lần. Câu 15. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? R 3 A. Rtđ = R. B. Rtđ = 2R. C. Rtđ = 3R. D. Rtđ = . II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm). Câu 16. (2,0 điểm) Phát biểu qui tắc nắm bàn tay phải? Câu 17.(2,0 điểm) Một bóng đèn có điện trở 500 Ω, dòng điện chạy qua bóng đèn là 2 A. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bóng đèn trong thời gian 20 phút? Câu 18.(1,0 điểm) Cho đoạn mạch như hình vẽ dưới đây, có hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U = 60V. Biết R1 = 28Ω, R2 = 20Ω, R3 = 10Ω. R3 A R1 B C R2 a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? b. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở? --------------Hết--------------
  8. KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 9 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Mỗi đáp án đúng đạt 0,3 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B B A B C B C B C A D B D C D II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm). Câu Đáp án Điểm Câu 16 Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay hướng theo 2,0 đ (2,0 điểm) chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. Câu 17 Tóm tắt: (2,0 điểm) R= 500 (Ω) 0,5 đ I = 2 (A) t = 20 phút = 1200 (s) Q= ? (J) Giải Nhiệt lượng tỏa ra của bóng đèn là 0,5 đ Ta có: Q = I2. R.t 0,5 đ = 22. 500. 1.200 = 2.400.000 (J). 0,5 đ Vậy nhiệt lượng tỏa ra của bóng đèn là 2.400.000 (J) Câu 18 Tóm tắt: (1,0 điểm) R1= 28(Ω) 0,25 đ R2= 20(Ω) R3= 30(Ω) U = 60 (V) a. Rtđ =? b. I3 = ? Giải - Vì R2 và R3 mắc song song nên : 0,25 đ Điện trở của đoạn mạch AB là RAB = R1 + R23 = 28 + 12 = 40 ( ) - Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là I1 = I = UAB/ RAB= 60/40= 1,5 (A) Hiệu điện thế đoạn mạch CB là UCB = I.R23 = 1,5.12 = 18 (V) 0,25 đ Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R2 , R3 là I2= UCB/R2= 18/20= 0,9 (A) ; I3= UCB/ R3= 18/30=0,6(A) 0,25 đ Chú ý: Học sinh trình bày theo cách riêng của các em nhưng đủ ý và logic vẫn cho điểm tốt đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2