intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, HCM

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, HCM’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, HCM

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH Bài kiểm tra môn: Vật lí Khối 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 02 trang) Mã đề 132 Họ, tên học sinh:………………………………………………………… Lớp: …………………………. Số báo danh…………………………… PHẦN I. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 9. Mỗi câu học sinh chỉ chọn 1 phương án. Câu 1: Một chất điểm nặng 800g chịu tác dụng của hợp lực không đổi F = 8 N thì đạt gia tốc có độ lớn là bao nhiêu? A. 0,01 m / s 2 . B. 0,64 m / s 2 . C. 6400 m / s 2 . D. 10 m / s 2 . Câu 2: Chọn phát biểu đúng? Một quyển sách đặt trên bàn nằm ngang như hình 1 thì A. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách cân bằng với phản lực của bàn tác dụng vào quyển sách. B. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách bằng không. C. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách lớn hơn trọng lượng của quyển sách. D. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách nhỏ hơn trọng lượng của quyển sách. Câu 3: Một vật được ném từ độ cao H với vận tốc ban đầu v0 theo phương nằm ngang. Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì tầm xa L A. giảm 2 lần khi v0 giảm 4 lần. B. tăng 2 lần khi H tăng 2 lần. C. giảm 3 lần khi H giảm 9 lần. D. tăng 4 lần khi v0 tăng 2 lần. Câu 4: Một vật có khối lượng 500g, trọng lượng của nó có giá trị là bao nhiêu. Lấy g = 10m / s 2 . A. 50 N. B. 5 N. C. 500 N. D. 5000 N. Câu 5: Đại lượng nào dưới đây là đại lượng vectơ? A. Quãng đường. B. Vận tốc. C. Thời gian. D. Tốc độ chuyển động. Câu 6: Một lực F có độ lớn không đổi. F gây ra cho chất điểm nặng m1 gia tốc có độ lớn a1 = 8 m / s² . F gây ra cho chất điểm nặng m2 gia tốc có độ lớn a 2 = 2 m / s² . F gây ra cho chất điểm nặng m = m1 + m2 gia tốc có độ lớn là A. 1,6 m / s² . B. 6 m / s² . C. 4 m / s² . D. 10 m / s² . Câu 7: Một viên bi được đặt trên mặt bàn và được truyền một vận tốc đầu theo phương ngang. Hình mô tả đúng quỹ đạo của bóng khi rơi ra khỏi bàn phù hợp nhất là A. hình 5. B. hình 4. C. hình 2. D. hình 3. Câu 8: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với phương trình vận tốc v = v0 + at . Với v0 là vận tốc ban đầu, a là gia tốc, độ lớn của a không đổi. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. tích v.a  0 . B. v luôn dương. C. a luôn dương. D. tích v.a  0 . Câu 9: Gia tốc là một đại lượng A. đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc. B. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. Trang 1/8 - Mã đề 357
  2. C. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. PHẦN II. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn “đúng” hoặc “sai” Câu 1: Khi nghiên cứu các định luật Newton, kết luận được: a) Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. b) Khối lượng của vật càng nhỏ thì quán tính của nó càng lớn. c) Trong mọi trường hợp, khi A tác dụng lên B một lực thì B cũng tác dụng lại A một lực lớn hơn. d) Nếu hợp lực tác dụng lên chất điểm bị triệt tiêu thì nó sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. Câu 2: Khúc côn cầu trên băng là một môn thể thao đối kháng trên sân băng (Hình 6). Người chơi khúc côn cầu sử dụng gậy để đánh một miếng cao su cứng (gọi là bóng tuyết) trượt trên mặt băng về phía khung thành đối phương. Một vận động viên khúc côn cầu dùng gậy gạt bóng tuyết có khối lượng m = 0,2kg để truyền cho nó vận tốc ban đầu v0 = 10 m / s . Hệ số ma sát trượt giữa bóng tuyết và mặt băng là  t = 0,1 . Lấy g = 10 m / s 2 . a) Lực ma sát trượt xuất hiện có độ lớn là 2 N b) Bóng tuyết chuyển động biến đổi đều với gia tốc có độ lớn 1 m / s 2 c) Sau cú đánh của vận động viên, bóng tuyết chuyển động thẳng đều. d) Khi bóng tuyết trượt trên mặt băng nó chịu tác dụng của lực ma sát trượt, trọng lực và phản lực của mặt băng. Câu 3: Một xe đạp chuyển động có đồ thị vận tốc – thời gian như hình 7: a) Xe dừng lại tại thời điểm t = 30s . b) Vận tốc ban đầu của xe là v0 = 3m / s. c) Xe đang chuyển động chậm dần đều. d) Gia tốc của xe có độ lớn 2 m / s 2 Câu 4: Lực ma sát trượt a) không phụ thuộc tốc độ của vật b) có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của áp lực lên bề mặt tiếp xúc. c) phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. d) không gây cản trở vật trượt trên bề mặt tiếp xúc. PHẦN III. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1: Một vật chuyển động có phương trình vận tốc v = 5 + 2t (v tính theo m/s, t tính theo s). Chiều dương được chọn theo chiều chuyển động. Vận tốc ban đầu của vật là bao nhiêu m/s. Kết quả được viết tới chữ số hàng đơn vị. Câu 2: Một chiếc máy bay muốn thả hàng tiếp tế cho một hộ dân bị cô lập do ảnh hưởng của thiên tai. Máy bay đang bay tốc độ 252 km/h theo phương ngang ở độ cao 235 m so với vị trí cân tiếp tế với Máy bay phải bắt đầu thả hàng tiếp tế ở tầm xa bao nhiêu gói hàng được thả đúng nơi cần nhận? Lấy g = 9,8 m / s 2 và bỏ qua lực cản không khí. Kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị. Câu 3: Một thùng gỗ có khối lượng 360kg đang nằm ngang trên sàn xe tải. Xe đang chạy với tốc độ 120km/h. Xe giảm đều tốc độ xuống còn 63km/h trong 17s. Hỏi trong thời gian này thùng gỗ chịu tác dụng của một lực có độ lớn là bao nhiêu? Biết thùng gỗ không trượt trên sàn xe. Kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị. ----------- HẾT ---------- Học sinh không được sử dụng tài liệu - Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. Trang 2/8 - Mã đề 357
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH Bài kiểm tra môn: Vật lí Khối 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 02 trang) Mã đề 209 Họ, tên học sinh:………………………………………………………… Lớp: …………………………. Số báo danh…………………………… PHẦN I. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 9. Mỗi câu học sinh chỉ chọn 1 phương án. Câu 1: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với phương trình vận tốc v = v0 + at . Với v0 là vận tốc ban đầu, a là gia tốc, độ lớn của a không đổi. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. tích v.a  0 . B. v luôn dương. C. a luôn dương. D. tích v.a  0 . Câu 2: Một viên bi được đặt trên mặt bàn và được truyền một vận tốc đầu theo phương ngang. Hình mô tả đúng quỹ đạo của bóng khi rơi ra khỏi bàn phù hợp nhất là A. hình 5. B. hình 4. C. hình 3. D. hình 2. Câu 3: Chọn phát biểu đúng? Một quyển sách đặt trên bàn nằm ngang như hình 1 thì A. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách cân bằng với phản lực của bàn tác dụng vào quyển sách. B. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách nhỏ hơn trọng lượng của quyển sách. C. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách bằng không. D. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách lớn hơn trọng lượng của quyển sách. Câu 4: Một chất điểm nặng 800g chịu tác dụng của hợp lực không đổi F = 0,008 N thì đạt gia tốc có độ lớn là bao nhiêu? A. 6400 m / s 2 . B. 10 m / s 2 . C. 0,64 m / s 2 . D. 0,01 m / s 2 . Câu 5: Gia tốc là một đại lượng A. đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc. B. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. C. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. Câu 6: Một lực F có độ lớn không đổi. F gây ra cho chất điểm nặng m1 gia tốc có độ lớn a1 = 6 m / s² . F gây ra cho chất điểm nặng m2 gia tốc có độ lớn a 2 = 2 m / s² . F gây ra cho chất điểm nặng m = m1 + m2 gia tốc có độ lớn là A. 1,5 m / s² . B. 4 m / s² . C. 3 m / s² . D. 8 m / s² . Câu 7: Đại lượng nào dưới đây là đại lượng vectơ? A. Thời gian. B. Quãng đường. C. Tốc độ chuyển động. D. Vận tốc. Câu 8: Một vật được ném từ độ cao H với vận tốc ban đầu v0 theo phương nằm ngang. Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì tầm xa L A. tăng 4 lần khi v0 tăng 2 lần. B. tăng 2 lần khi H tăng 2 lần. Trang 3/8 - Mã đề 357
  4. C. giảm 2 lần khi v0 giảm 4 lần. D. giảm 3 lần khi H giảm 9 lần. Câu 9: Một vật có khối lượng 5kg, trọng lượng của nó có giá trị là bao nhiêu. Lấy g = 10m / s 2 . A. 500 N. B. 5 N. C. 5000 N. D. 50 N. PHẦN II. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn “đúng” hoặc “sai” Câu 1: Lực ma sát trượt a) phụ thuộc tốc độ của vật b) gây cản trở vật trượt trên bề mặt tiếp xúc. c) có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của áp lực lên bề mặt tiếp xúc. d) không phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. Câu 2: Khi nghiên cứu các định luật Newton, kết luận được: A. Trong mọi trường hợp, khi A tác dụng lên B một lực thì B cũng tác dụng lại A một lực nhỏ hơn. B. Nếu hợp lực tác dụng lên chất điểm không bị triệt tiêu thì nó sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. C. Khối lượng của vật càng nhỏ thì quán tính của nó càng lớn. D. Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Câu 3: Khúc côn cầu trên băng là một môn thể thao đối kháng trên sân băng (Hình 6). Người chơi khúc côn cầu sử dụng gậy để đánh một miếng cao su cứng (gọi là bóng tuyết) trượt trên mặt băng về phía khung thành đối phương. Một vận động viên khúc côn cầu dùng gậy gạt bóng tuyết có khối lượng m = 0,2kg để truyền cho nó vận tốc ban đầu v0 = 10 m / s . Hệ số ma sát trượt giữa bóng tuyết và mặt băng là  t = 0,1 . Lấy g = 10 m / s 2 . a) Bóng tuyết chuyển động biến đổi đều với gia tốc có độ lớn 0,1 m / s 2 b) Sau cú đánh của vận động viên, bóng tuyết chuyển động biến đổi đều. c) Khi bóng tuyết trượt trên mặt băng nó chịu tác dụng của lực ma sát trượt, trọng lực và phản lực của mặt băng. d) Lực ma sát trượt xuất hiện có độ lớn là 0,2 N Câu 4: Một xe đạp chuyển động có đồ thị vận tốc – thời gian như hình 7: a) Xe dừng lại tại thời điểm t = 30s . b) Xe đang chuyển động nhanh dần đều. c) Vận tốc ban đầu của xe là v0 = −3m / s. d) Gia tốc của xe có độ lớn 2 m / s 2 ----------------------------------------------- PHẦN III. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1: Một vật chuyển động có phương trình vận tốc v = 5 + 2t (v tính theo m/s, t tính theo s). Chiều dương được chọn theo chiều chuyển động. Gia tốc của vật là bao nhiêu m / s2 . Kết quả được viết tới chữ số hàng đơn vị. Câu 2: Một chiếc máy bay muốn thả hàng tiếp tế cho một hộ dân bị cô lập do ảnh hưởng của thiên tai. Máy bay đang bay tốc độ 255,6 km/h theo phương ngang ở độ cao 235 m so với vị trí cân tiếp tế với Máy bay phải bắt đầu thả hàng tiếp tế ở tầm xa bao nhiêu gói hàng được thả đúng nơi cần nhận? Lấy g = 9,8 m / s 2 và bỏ qua lực cản không khí. Kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị. Câu 3: Một thùng gỗ có khối lượng 360kg đang nằm ngang trên sàn xe tải. Xe đang chạy với tốc độ 120km/h. Xe giảm đều tốc độ xuống còn 63km/h trong 20s. Hỏi trong thời gian này thùng gỗ chịu tác dụng của một lực có độ lớn là bao nhiêu? Biết thùng gỗ không trượt trên sàn xe. Kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị. ----------- HẾT ---------- Học sinh không được sử dụng tài liệu - Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. Trang 4/8 - Mã đề 357
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH Bài kiểm tra môn: Vật lí Khối 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 02 trang) Mã đề 357 Họ, tên học sinh:………………………………………………………… Lớp: …………………………. Số báo danh…………………………… PHẦN I. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 9. Mỗi câu học sinh chỉ chọn 1 phương án. Câu 1: Một vật có khối lượng 50kg, trọng lượng của nó có giá trị là bao nhiêu. Lấy g = 10m / s 2 . A. 50 N. B. 5 N. C. 5000 N. D. 500 N. Câu 2: Gia tốc là một đại lượng A. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. B. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. D. đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc. Câu 3: Một chất điểm nặng 800g chịu tác dụng của hợp lực không đổi F = 0,512 N thì đạt gia tốc có độ lớn là bao nhiêu? A. 6400 m / s 2 . B. 10 m / s 2 . C. 0,64 m / s 2 . D. 0,01 m / s 2 . Câu 4: Một lực F có độ lớn không đổi. F gây ra cho chất điểm nặng m1 gia tốc có độ lớn a1 = 6 m / s² . F gây ra cho chất điểm nặng m2 gia tốc có độ lớn a 2 = 3 m / s² . F gây ra cho chất điểm nặng m = m1 + m2 gia tốc có độ lớn là A. 9 m / s² . B. 3 m / s² . C. 18 m / s² . D. 2 m / s² . Câu 5: Chọn phát biểu đúng? Một quyển sách đặt trên bàn nằm ngang như hình 1 thì A. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách bằng không. B. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách lớn hơn trọng lượng của quyển sách. C. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách cân bằng với phản lực của bàn tác dụng vào quyển sách. D. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách nhỏ hơn trọng lượng của quyển sách. Câu 6: Đại lượng nào dưới đây là đại lượng vectơ? A. Thời gian. B. Quãng đường. C. Tốc độ chuyển động. D. Vận tốc. Câu 7: Một vật được ném từ độ cao H với vận tốc ban đầu v0 theo phương nằm ngang. Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì tầm xa L A. tăng 4 lần khi v0 tăng 2 lần. B. tăng 2 lần khi H tăng 2 lần. C. giảm 2 lần khi v0 giảm 4 lần. D. giảm 3 lần khi H giảm 9 lần. Câu 8: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với phương trình vận tốc v = v0 + at . Với v0 là vận tốc ban đầu, a là gia tốc, độ lớn của a không đổi. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. v luôn dương. B. a luôn dương. C. tích v.a  0 . D. tích v.a  0 . Câu 9: Một viên bi được đặt trên mặt bàn và được truyền một vận tốc đầu theo phương ngang. Hình mô tả đúng quỹ đạo của bóng khi rơi ra khỏi bàn phù hợp nhất là Trang 5/8 - Mã đề 357
  6. A. hình 3. B. hình 2. C. hình 5. D. hình 4. PHẦN II. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn “đúng” hoặc “sai” Câu 1: Khi nghiên cứu các định luật Newton, kết luận được: a) Trong mọi trường hợp, khi A tác dụng lên B một lực thì B cũng tác dụng lại A một lực, 2 lực này bằng về độ lớn. b) Nếu hợp lực tác dụng lên chất điểm bị triệt tiêu thì nó sẽ chuyển động biến đổi đều. c) Khối lượng của vật càng nhỏ thì quán tính của nó càng lớn. d) Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Câu 2: Một xe đạp chuyển động có đồ thị vận tốc – thời gian như hình 7: a) Gia tốc của xe có độ lớn 2 m / s 2 b) Xe đang chuyển động nhanh dần đều. c) Vận tốc ban đầu của xe là v 0 = 3m / s. d) Xe dừng lại tại thời điểm t = 15s . Câu 3: Lực ma sát trượt a) không phụ thuộc tốc độ của vật b) có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của áp lực lên bề mặt tiếp xúc. c) không gây cản trở vật trượt trên bề mặt tiếp xúc. d) phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. Câu 4: Khúc côn cầu trên băng là một môn thể thao đối kháng trên sân băng (Hình 6). Người chơi khúc côn cầu sử dụng gậy để đánh một miếng cao su cứng (gọi là bóng tuyết) trượt trên mặt băng về phía khung thành đối phương. Một vận động viên khúc côn cầu dùng gậy gạt bóng tuyết có khối lượng m = 0,2kg để truyền cho nó vận tốc ban đầu v0 = 10 m / s . Hệ số ma sát trượt giữa bóng tuyết và mặt băng là  t = 0,1 . Lấy g = 10 m / s 2 . a) Sau cú đánh của vận động viên, bóng tuyết chuyển động thẳng đều. b) Lực ma sát trượt xuất hiện có độ lớn là 20 N c) Khi bóng tuyết trượt trên mặt băng nó chỉ chịu tác dụng của lực ma sát trượt và trọng lực. d) Bóng tuyết chuyển động biến đổi đều với gia tốc có độ lớn 1 m / s 2 PHẦN III. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1: Một vật chuyển động có phương trình vận tốc v = 5 + 20t (v tính theo m/s, t tính theo s). Chiều dương được chọn theo chiều chuyển động. Gia tốc của vật là bao nhiêu m / s2 . Kết quả được viết tới chữ số hàng đơn vị. Câu 2: Một chiếc máy bay muốn thả hàng tiếp tế cho một hộ dân bị cô lập do ảnh hưởng của thiên tai. Máy bay đang bay tốc độ 255,6 km/h theo phương ngang ở độ cao 135 m so với vị trí cân tiếp tế với Máy bay phải bắt đầu thả hàng tiếp tế ở tầm xa bao nhiêu gói hàng được thả đúng nơi cần nhận? Lấy g = 9,8 m / s 2 và bỏ qua lực cản không khí. Kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị. Câu 3: Một thùng gỗ có khối lượng 350kg đang nằm ngang trên sàn xe tải. Xe đang chạy với tốc độ 120km/h. Xe giảm đều tốc độ xuống còn 63km/h trong 20s. Hỏi trong thời gian này thùng gỗ chịu tác dụng của một lực có độ lớn là bao nhiêu? Biết thùng gỗ không trượt trên sàn xe. Kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị. ----------- HẾT ---------- Học sinh không được sử dụng tài liệu - Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. Trang 6/8 - Mã đề 357
  7. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH Bài kiểm tra môn: Vật lí Khối 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 02 trang) Mã đề 485 Họ, tên học sinh:………………………………………………………… Lớp: …………………………. Số báo danh…………………………… PHẦN I. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 9. Mỗi câu học sinh chỉ chọn 1 phương án. Câu 1: Đại lượng nào dưới đây là đại lượng vectơ? A. Tốc độ chuyển động. B. Thời gian. C. Quãng đường. D. Vận tốc. Câu 2: Một chất điểm nặng 800g chịu tác dụng của hợp lực không đổi F = 5120 N thì đạt gia tốc có độ lớn là bao nhiêu? A. 0,64 m / s 2 . B. 0,01 m / s 2 . C. 10 m / s 2 . D. 6400 m / s 2 . Câu 3: Một lực F có độ lớn không đổi. F gây ra cho chất điểm nặng m1 gia tốc có độ lớn a1 = 9 m / s² . F gây ra cho chất điểm nặng m2 gia tốc có độ lớn a 2 = 3 m / s² . F gây ra cho chất điểm nặng m = m1 + m2 gia tốc có độ lớn là A. 2,25 m / s² . B. 6 m / s² . C. 27 m / s² . D. 3 m / s² . Câu 4: Một viên bi được đặt trên mặt bàn và được truyền một vận tốc đầu theo phương ngang. Hình mô tả đúng quỹ đạo của bóng khi rơi ra khỏi bàn phù hợp nhất là A. hình 3. B. hình 2. C. hình 5. D. hình 4. Câu 5: Một vật có khối lượng 500kg, trọng lượng của nó có giá trị là bao nhiêu. Lấy g = 10m / s 2 . A. 5 N. B. 500 N. C. 50 N. D. 5000 N. Câu 6: Một vật được ném từ độ cao H với vận tốc ban đầu v0 theo phương nằm ngang. Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì tầm xa L A. tăng 2 lần khi H tăng 2 lần. B. tăng 4 lần khi v0 tăng 2 lần. C. giảm 2 lần khi v0 giảm 4 lần. D. giảm 3 lần khi H giảm 9 lần. Câu 7: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với phương trình vận tốc v = v0 + at . Với v0 là vận tốc ban đầu, a là gia tốc, độ lớn của a không đổi. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. v luôn dương. B. a luôn dương. C. tích v.a  0 . D. tích v.a  0 . Câu 8: Gia tốc là một đại lượng A. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. B. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. C. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. D. đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc. Câu 9: Chọn phát biểu đúng? Một quyển sách đặt trên bàn nằm ngang như hình 1 thì A. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách nhỏ hơn trọng lượng của quyển sách. Trang 7/8 - Mã đề 357
  8. B. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách cân bằng với phản lực của bàn tác dụng vào quyển sách. C. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách bằng không. D. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách lớn hơn trọng lượng của quyển sách. PHẦN II. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn “đúng” hoặc “sai” Câu 1: Một xe đạp chuyển động có đồ thị vận tốc – thời gian như hình 7: a) Xe dừng lại tại thời điểm t = 20s . b) Gia tốc của xe có độ lớn 2 m / s 2 c) Vận tốc ban đầu của xe là v 0 = 0. d) Xe đang chuyển động chậm dần đều. Câu 2: Khi nghiên cứu các định luật Newton, kết luận được: a) Gia tốc của một vật luôn ngược hướng với lực tác dụng lên vật. b) Trong mọi trường hợp, khi A tác dụng lên B một lực thì B cũng tác dụng lại A một lực lớn hơn. c) Khối lượng của vật càng nhỏ thì quán tính của nó càng nhỏ. d) Nếu hợp lực tác dụng lên chất điểm bị triệt tiêu thì nó sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. Câu 3: Khúc côn cầu trên băng là một môn thể thao đối kháng trên sân băng (Hình 6). Người chơi khúc côn cầu sử dụng gậy để đánh một miếng cao su cứng (gọi là bóng tuyết) trượt trên mặt băng về phía khung thành đối phương. Một vận động viên khúc côn cầu dùng gậy gạt bóng tuyết có khối lượng m = 0,2kg để truyền cho nó vận tốc ban đầu v0 = 10 m / s . Hệ số ma sát trượt giữa bóng tuyết và mặt băng là  t = 0,1 . Lấy g = 10 m / s 2 . a) Bóng tuyết chuyển động biến đổi đều với gia tốc có độ lớn 2 m / s2 b) Sau cú đánh của vận động viên, bóng tuyết chuyển động thẳng đều. c) Khi bóng tuyết trượt trên mặt băng nó chỉ chịu tác dụng của lực ma sát trượt. d) Lực ma sát trượt xuất hiện có độ lớn là 0,2 N Câu 4: Lực ma sát trượt a) không phụ thuộc tốc độ của vật b) có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của áp lực lên bề mặt tiếp xúc. c) không gây cản trở vật trượt trên bề mặt tiếp xúc. d) phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. PHẦN III. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1: Một vật chuyển động có phương trình vận tốc v = 15 + 20t (v tính theo m/s, t tính theo s). Chiều dương được chọn theo chiều chuyển động. Vận tốc ban đầu của vật là bao nhiêu? Kết quả được viết tới chữ số hàng đơn vị. Câu 2: Một chiếc máy bay muốn thả hàng tiếp tế cho một hộ dân bị cô lập do ảnh hưởng của thiên tai. Máy bay đang bay tốc độ 255,6 km/h theo phương ngang ở độ cao 150 m so với vị trí cân tiếp tế với Máy bay phải bắt đầu thả hàng tiếp tế ở tầm xa bao nhiêu gói hàng được thả đúng nơi cần nhận? Lấy g = 9,8 m / s 2 và bỏ qua lực cản không khí. Kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị. Câu 3: Một thùng gỗ có khối lượng 350kg đang nằm ngang trên sàn xe tải. Xe đang chạy với tốc độ 120km/h. Xe giảm đều tốc độ xuống còn 63km/h trong 30s. Hỏi trong thời gian này thùng gỗ chịu tác dụng của một lực có độ lớn là bao nhiêu? Biết thùng gỗ không trượt trên sàn xe. Kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị. ----------- HẾT ---------- Học sinh không được sử dụng tài liệu - Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. Trang 8/8 - Mã đề 357
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2