Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết
lượt xem 3
download
Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết
- TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên: .................................... Môn: Vật lí – Lớp: 9 Lớp: .............................................. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 03 trang) MÃ ĐỀ 01 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ....………………………………………………………………… ……………………………………………………………………..........… I. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Khoanh trò n vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 25). Câu 1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: A. tăng; B. giảm; C. không thay đổi; D. lúc tăng, lúc giảm; Câu 2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là: A. một đường cong không đi qua gốc tọa độ. B. một đường cong đi qua gốc tọa độ. C. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. D. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. Câu 3: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho: A. Tính cản trở dòng điện; B. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây; C. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây; D. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây; Câu 4: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Khối lượng của dây dẫn; B. Vật liệu làm dây dẫn; C. chiều dài dây dẫn; D. Tiết diện dây dẫn; Câu 5: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3Ω và R2 = 6Ω mắc song song là: A. 9 Ω ; B. 18 Ω C. 2 Ω; D. 3 Ω ; Câu 6: Điện trở của cây dẫn được viết là: s A. R l . ; B. R . ; s l l C. R . ; D. R s. ; S l Câu 7: Trên một bóng đèn có ghi 6V – 3W. Cường độ dòng điện qua bóng khi nó sáng bình thường là bao nhiêu? A. 12A; B.18A; C. 0,5A; D. 2A; Câu 8: Mắc điện trở R =30 Ω vào hiệu điện thế 6 V thì dòng điện chạy qua điện trở là: A. 5A; B. 0,2A; C. 180A; D. 2A; Câu 9: Công suất điện cho biết: A. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. B Khả năng thực hiện công của dòng điện. C. Năng lượng của dòng điện. D. Mức độ mạnh - yếu của dòng điện.
- Câu 10: Điện năng là: A. Năng lượng của điện trở. B. Năng lượng của hiệu điện thế. C. Năng lượng của dòng điện. D. Năng lượng của cường độ dòng điện. Câu 11: Khi đèn dây tóc hoạt động, điện năng được biến đổi trực tiếp thành: A. Nhiệt năng; B. Nhiệt năng và quang năng; C. Cơ năng; D. Quang năng; Câu 12: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng? A. Jun (J); B. Niutơn (N); C. Kiloat giờ (kWh); D. Số đếm của công tơ điện; Câu 13: Nam châm vĩnh cửu có: A. Một cực; B. Hai cực; C. Ba cực; D. Bốn cực; Câu14: Nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây? A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ. B. Có thể đẩy các vật bằng sắt; C. Có thể hút các vật bằng sắt. D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt. Câu 15: Đặt kim nam châm trên giá đỡ. Khi đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng: A. Đông – Tây; B. Đông –Nam; C. Bắc- Nam; D. Tây – Nam; Câu 16: Chỗ nào trên thanh nam châm hút sắt mạnh nhất? A. Phần giữa thanh Nam châm; B. Ở hai đầu từ cực; C. Mọi chỗ đều như nhau; D. Ở đầu từ cực Bắc; Câu 17: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau? A. Khi hai cực Bắc để gần nhau; B. Khi để hai cực khác tên gần nhau; C. Khi hai cực Nam để gần nhau; D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau; Câu18: Một kim nam châm đặt trên giá đỡ. Khi đứng cân bằng, kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc –Nam là do kim Nam châm: A. Chịu tác dụng của lực điện; B. Chịu tác dụng của lực từ; C. Chịu tác dụng của lực điện từ; D. Chịu tác dụng của lực đàn hồi; Câu 19: Để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường ta: A. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên; B. Đặt ở đó các vụn giấy thì chúng bị hút; C. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam; D. Đặt ở đó một kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc – Nam; Câu 20: Để làm tăng lực từ của nam châm điện ta: A. Giảm số vòng dây; B. Tăng số vòng dây; C. Giảm hiệu điện thế; D. Tăng đường kính của ống dây Câu 21: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng? A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C. I ≠ I2 = I2 D. I1 ≠ I2 Câu 22: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R 1, R2 mắc nối tiếp? A. Rtd = R1 . R2 B. Rtd = R1 + R2 Rtd = R1 - R2 D. Rtd ≠ R1 + R2
- Câu 23: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng? A. U = U1 = U B. U = U1 + U2 C. U ≠ U1 = U2 D. U1 ≠ U2 Câu 24: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 4Ω và R2 = 12Ω mắc song song có giá trị nào dưới đây? A. 16Ω B. 48Ω C. 0,33Ω D. 3Ω Câu 25: (1 điểm) Điền từ (cụm từ) vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các (1)…………………… hướng vào lòng bàn tay, chiều từ (2)………………. đến ngón tay giữa hướng theo (3)……………………….thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của (4)………………………..….. II. Tự luận (3,0 điểm): Câu 26 (2,0đ): Cho hình vẽ: a) Lực từ tác dụng lên kim nam châm trong hình sau đặt ở điểm nào là mạnh nhất? b) Xác định chiều của lực điện từ trong các trường hợp sau: S N S . N Câu 27 (1,0đ): Tại sao khi cho dòng điện không đổi vào cuộn dây của loa điện thì loa lại không kêu? ..........................Hết..........................
- TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên: .................................... Môn: Vật lí – Lớp: 9 Lớp: .............................................. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 03 trang) MÃ ĐỀ 02 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ....………………………………………………………………… ……………………………………………………………………..........… …………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) A. Khoanh trò n vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 24). Câu 1: Khi đèn dây tóc hoạt động, điện năng được biến đổi trực tiếp thành: A. Cơ năng; B. Nhiệt năng và quang năng; C. Quang năng; D. Nhiệt năng; Câu 2: Trên một bóng đèn có ghi 6V – 3W. Cường độ dòng điện qua bóng khi nó sáng bình thường là bao nhiêu? A. 0,5A; B. 2A; C. 18A; D. 12A; Câu 3: Nam châm vĩnh cửu có: A. Một cực; B. Ba cực; C. Bốn cực; D. Hai cực; Câu 4: Công suất điện cho biết: B. Khả năng thực hiện công của dòng điện. A. Năng lượng của dòng điện. B. Mức độ mạnh - yếu của dòng điện. C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. Câu 5: Điện trở của cây dẫn được viết là: s l A. R s. ; B. R . ; C. R . ; D. R l . ; l l S s Câu 6: Để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường ta: A. Đặt ở đó các vụn giấy thì chúng bị hút; B. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên; C. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam; D. Đặt ở đó một kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc – Nam; Câu 7: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho: A. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây; B. Tính cản trở dòng điện; C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây; D. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây; Câu 8: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau? A. Khi để hai cực cùng tên gần nhau; B. Khi hai cực Nam để gần nhau; C. Khi hai cực Bắc để gần nhau; D. Khi để hai cực khác tên gần nhau; Câu 9: Để làm tăng lực từ của nam châm điện ta: A. Tăng đường kính của ống dây; B. Giảm số vòng dây; C. Giảm hiệu điện thế; D. Tăng số vòng dây;
- Câu 10: Nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây? A. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt. B. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ. C. Có thể đẩy các vật bằng sắt; D. Có thể hút các vật bằng sắt. Câu 11: Chỗ nào trên thanh nam châm hút sắt mạnh nhất? A. Phần giữa thanh Nam châm; B. Mọi chỗ đều như nhau; C. Ở đầu từ cực Bắc; D. Ở hai đầu từ cực; Câu 12: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng? A. Jun (J); B. Kiloat giờ (kWh); C. Số đếm của công tơ điện; D. Niutơn (N); Câu 13: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3Ω và R2 = 6Ω mắc song song là: A. 9 Ω ; B. 2 Ω; C. 3 Ω ; D. 18 Ω Câu 14: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. chiều dài dây dẫn; B. Vật liệu làm dây dẫn; C. Tiết diện dây dẫn; D. Khối lượng của dây dẫn; Câu 15: Đặt kim nam châm trên giá đỡ. Khi đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng: A. Đông – Tây; B. Bắc- Nam; C. Đông –Nam; D. Tây – Nam; Câu 16: Điện năng là: A. Năng lượng của hiệu điện thế. B. Năng lượng của điện trở. C. Năng lượng của cường độ dòng điện. D. Năng lượng của dòng điện. Câu 17: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là: A. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. B. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. C. một đường cong không đi qua gốc tọa độ. D. một đường cong đi qua gốc tọa độ. Câu 18: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: A. giảm; B. lúc tăng, lúc giảm; C. không thay đổi; D. tăng; Câu 19: Mắc điện trở R =30 Ω vào hiệu điện thế 6 V thì dòng điện chạy qua điện trở là: A. 0,2A; B. 180A; C. 5A; D. 2A; Câu 20: Một kim nam châm đặt trên giá đỡ. Khi đứng cân bằng, kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc –Nam là do kim Nam châm: A. Chịu tác dụng của lực điện từ; B. Chịu tác dụng của lực đàn hồi; C. Chịu tác dụng của lực điện; D. Chịu tác dụng của lực từ; Câu 21: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng? A. U = U1 = U2 B. U = U1 + U2 C. U ≠ U1 = U2 D. U1 ≠ U2 Câu 22: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 4Ω và R2 = 12Ω mắc song song có giá trị nào dưới đây? A. 16Ω B. 48Ω C. 0,33Ω D. 3Ω Câu 23: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng? A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C. I ≠ I2 = I2 D. I1 ≠ I2
- Câu 24: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp? A. Rtd = R1 . R2 B. Rtd = R1 + R2 Rtd = R1 - R2 D. Rtd ≠ R1 + R2 B. Điền từ (1,0điểm): Câu 25: Điền từ (cụm từ) vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các (1)……………………….…… hướng vào lòng bàn tay, chiều từ (2)………………. đến ngón tay giữa hướng theo (3)……………………….thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của (4)………………………..….. II. Tự luận (3,0 điểm): Câu 26 (2,0đ): Cho hình vẽ: a) Lực từ tác dụng lên kim nam châm trong hình sau đặt ở điểm nào là mạnh nhất? a) Xác định chiều của lực điện từ trong các trường hợp sau: S N S . N Câu 27(1,0đ): Tại sao khi cho dòng điện không đổi vào cuộn dây của loa điện thì loa lại không kêu? ..........................Hết..........................
- TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên: .................................... Môn: Vật lí – Lớp: 9 Lớp: .............................................. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 03 trang) MÃ ĐỀ 03 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ....………………………………………………………………… ……………………………………………………………………..........… …………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) A. Khoanh trò n vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 24). Câu 1: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Tiết diện dây dẫn; B. Vật liệu làm dây dẫn; C. Khối lượng của dây dẫn; D. chiều dài dây dẫn; Câu 2: Một kim nam châm đặt trên giá đỡ. Khi đứng cân bằng, kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc –Nam là do kim Nam châm: A. Chịu tác dụng của lực từ; B. Chịu tác dụng của lực đàn hồi; C. Chịu tác dụng của lực điện; D. Chịu tác dụng của lực điện từ; Câu 3: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng? A. Kiloat giờ (kWh); B. Jun (J); C. Niutơn (N); D. Số đếm của công tơ điện; Câu 4: Để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường ta: A. Đặt ở đó các vụn giấy thì chúng bị hút; B. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam; C. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên; D. Đặt ở đó một kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc – Nam; Câu 5: Điện năng là: A. Năng lượng của dòng điện. B. Năng lượng của cường độ dòng điện. C. Năng lượng của điện trở. D. Năng lượng của hiệu điện thế. Câu 6: Chỗ nào trên thanh nam châm hút sắt mạnh nhất? A. Mọi chỗ đều như nhau; B. Ở hai đầu từ cực; C. Ở đầu từ cực Bắc; D. Phần giữa thanh Nam châm; Câu 7: Trên một bóng đèn có ghi 6V – 3W. Cường độ dòng điện qua bóng khi nó sáng bình thường là bao nhiêu? A. 2A; B. 18A; C. 0,5A; D. 12A; Câu 8: Đặt kim nam châm trên giá đỡ. Khi đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng: A. Đông – Tây; B. Bắc- Nam; C. Đông –Nam; D. Tây – Nam; Câu 9: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là: A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. một đường cong đi qua gốc tọa độ. C. một đường cong không đi qua gốc tọa độ. D. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. Câu 10: Điện trở của cây dẫn được viết là:
- s l A. R . ; B. R . ; C. R s. ; D. R l . ; l S l s Câu 11: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau? A. Khi để hai cực cùng tên gần nhau; B. Khi hai cực Nam để gần nhau; C. Khi hai cực Bắc để gần nhau; D. Khi để hai cực khác tên gần nhau; Câu 12: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3Ω và R2 = 6Ω mắc song song là: A. 9 Ω ; B. 3 Ω ; C. 18 Ω D. 2 Ω; Câu 13: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: A. không thay đổi; B. lúc tăng, lúc giảm; C. giảm; D. tăng; Câu 14: Mắc điện trở R =30 Ω vào hiệu điện thế 6 V thì dòng điện chạy qua điện trở là: A. 180A; B. 0,2A; C. 5A; D. 2A; Câu 15: Nam châm vĩnh cửu có: A. Ba cực; B. Hai cực; C. Một cực; D. Bốn cực; Câu 16: Khi đèn dây tóc hoạt động, điện năng được biến đổi trực tiếp thành: A. Quang năng; B. Nhiệt năng; C. Cơ năng; D. Nhiệt năng và quang năng; Câu 17: Để làm tăng lực từ của nam châm điện ta: A. Giảm số vòng dây; B. Giảm hiệu điện thế; C. Tăng số vòng dây; D. Tăng đường kính của ống dây; Câu 18: Nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây? A. Có thể đẩy các vật bằng sắt; B. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt. C. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ. D. Có thể hút các vật bằng sắt. Câu 19: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho: A. Tính cản trở dòng điện; B. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây; C. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây; D. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây; Câu 20: Công suất điện cho biết: B Khả năng thực hiện công của dòng điện. A. Mức độ mạnh - yếu của dòng điện. B. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. C. Năng lượng của dòng điện. Câu 21: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R 1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng? A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C. I ≠ I2 = I2 D. I1 ≠ I2 Câu 22: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R 1, R2 mắc nối tiếp? A. Rtd = R1 . R2 B. Rtd = R1 + R2 Rtd = R1 - R2 D. Rtd ≠ R1 + R2 Câu 23: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng? A. U = U1 = U B. U = U1 + U2 C. U ≠ U1 = U2 D. U1 ≠ U2 Câu 24: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 4Ω và R2 = 12Ω mắc song song có giá trị nào dưới đây?
- A. 16Ω B. 48Ω C. 0,33Ω D. 3Ω B. Điền từ (1,0điểm): Câu 25: Điền từ (cụm từ) vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các (1)……………….…………… hướng vào lòng bàn tay, chiều từ (2)………………. đến ngón tay giữa hướng theo (3)……………………….thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của (4)………………………..….. II. Tự luận (3,0 điểm): Câu 26 (2,0đ): Cho hình vẽ: a) Lực từ tác dụng lên kim nam châm trong hình sau đặt ở điểm nào là mạnh nhất? b) Xác định chiều của lực điện từ trong các trường hợp sau: S N S . N Câu 27 (1,0đ): Tại sao khi cho dòng điện không đổi vào cuộn dây của loa điện thì loa lại không kêu? ..........................Hết..........................
- TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên: .................................... Môn: Vật lí – Lớp: 9 Lớp: .............................................. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 03 trang) MÃ ĐỀ 04 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ....………………………………………………………………… ……………………………………………………………………..........… …………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) A. Khoanh trò n vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 24). Câu 1: Để làm tăng lực từ của nam châm điện ta: A. Giảm hiệu điện thế; B. Giảm số vòng dây; C. Tăng đường kính của ống dây; D. Tăng số vòng dây; Câu 2: Để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường ta: A. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam; B. Đặt ở đó các vụn giấy thì chúng bị hút; C. Đặt ở đó một kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc – Nam; D. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên; Câu 3: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng? A. Jun (J); B. Số đếm của công tơ điện; C. Kiloat giờ (kWh); D. Niutơn (N); Câu 4: Trên một bóng đèn có ghi 6V – 3W. Cường độ dòng điện qua bóng khi nó sáng bình thường là bao nhiêu? A. 18A; B. 12A; C. 2A; D. 0,5A; Câu 5: Công suất điện cho biết: B Khả năng thực hiện công của dòng điện. A. Mức độ mạnh - yếu của dòng điện. B. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. C. Năng lượng của dòng điện. Câu 6: Chỗ nào trên thanh nam châm hút sắt mạnh nhất? A. Ở đầu từ cực Bắc; B. Phần giữa thanh Nam châm; C. Ở hai đầu từ cực; D. Mọi chỗ đều như nhau; Câu 7: Đặt kim nam châm trên giá đỡ. Khi đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng: A. Bắc- Nam; B. Đông –Nam; C. Tây – Nam; D. Đông – Tây; Câu 8: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: A. tăng; B. không thay đổi; C. lúc tăng, lúc giảm; D. giảm; Câu 9: Điện trở của cây dẫn được viết là: s l A. R . ; B. R . ; C. R s. ; D. R l . ; l S l s Câu 10: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho: A. Tính cản trở dòng điện; B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây; C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây; D. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây;
- Câu 11: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là: A. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. B. một đường cong đi qua gốc tọa độ. C. một đường cong không đi qua gốc tọa độ. D. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Câu 12: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau? A. Khi hai cực Bắc để gần nhau; B. Khi hai cực Nam để gần nhau; C. Khi để hai cực cùng tên gần nhau; D. Khi để hai cực khác tên gần nhau; Câu 13: Khi đèn dây tóc hoạt động, điện năng được biến đổi trực tiếp thành: A. Quang năng; B. Nhiệt năng; C. Cơ năng; D. Nhiệt năng và quang năng; Câu 14: Một kim nam châm đặt trên giá đỡ. Khi đứng cân bằng, kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc –Nam là do kim Nam châm: A. Chịu tác dụng của lực điện từ; B. Chịu tác dụng của lực đàn hồi; C. Chịu tác dụng của lực điện; D. Chịu tác dụng của lực từ; Câu 15: Mắc điện trở R =30 Ω vào hiệu điện thế 6 V thì dòng điện chạy qua điện trở là: A. 0,2A; B. 5A; C. 180A; D. 2A; Câu 16: Nam châm vĩnh cửu có: A. Một cực; B. Hai cực; C. Bốn cực; D. Ba cực; Câu 17: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3Ω và R2 = 6Ω mắc song song là: A. 9 Ω ; B. 2 Ω; C. 18 Ω D. 3 Ω ; Câu 18: Điện năng là: A. Năng lượng của hiệu điện thế. B. Năng lượng của cường độ dòng điện. C. Năng lượng của dòng điện. D. Năng lượng của điện trở. Câu 19: Nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây? A. Có thể đẩy các vật bằng sắt; B. Có thể hút các vật bằng sắt. C. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt. D. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ. Câu 20: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Khối lượng của dây dẫn; B. chiều dài dây dẫn; C. Tiết diện dây dẫn; D. Vật liệu làm dây dẫn; Câu 21: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng? A. U = U1 = U B. U = U1 + U2 C. U ≠ U1 = U2 D. U1 ≠ U2 Câu 22: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 4Ω và R2 = 12Ω mắc song song có giá trị nào dưới đây? A. 16Ω B. 48Ω C. 0,33Ω D. 3Ω Câu 23: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R 1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng? A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C. I ≠ I2 = I2 D. I1 ≠ I2 Câu 24: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R 1, R2 mắc nối tiếp? A. Rtd = R1 . R2 B. Rtd = R1 + R2 Rtd = R1 - R2 D. Rtd ≠ R1 + R2
- B. Điền từ (1,0điểm): Câu 25: Điền từ (cụm từ) vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các (1)……………….…………… hướng vào lòng bàn tay, chiều từ (2)………………. đến ngón tay giữa hướng theo (3)……………………….thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của (4)………………………..….. II. Tự luận (3,0 điểm): Câu 26 (2,0đ): Cho hình vẽ: a) Lực từ tác dụng lên kim nam châm trong hình sau đặt ở điểm nào là mạnh nhất? c) Xác định chiều của lực điện từ trong các trường hợp sau: S N S . N Câu 27 (1,0đ): Tại sao khi cho dòng điện không đổi vào cuộn dây của loa điện thì loa lại không kêu? ..........................Hết..........................
- TRƯỜNG TH &THCS ĐOÀN KẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: Vật lí - LỚP 9. (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) A.HƯỚNG DẪN CHUNG - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn số; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được lấy một chữ số thập phân sau khi làm tròn số (Làm tròn điểm như sau: 5,75 làm tròn thành 5,8; 5,25 làm tròn thành 5,3) - HS có thể làm bài theo cách khác mà đúng và lôgic, thì vẫn cho điểm tối đa theo biểu điểm. - Khi chấm, giáo viên có thể chia nhỏ 0,25 và cần xem xét toàn bài làm của học sinh để cho điểm hợp lí. B.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm ĐỀ 01: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A C D A C C C B A A D B B C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án C B B C C B A B A D (1) đường sức từ; (2) cổ tay; (3) chiều dòng điện; (4) lực điện từ ĐỀ 02: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D A D C C C A D D D D D B D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án B D B D A A A D A B (1) đường sức từ; (2) cổ tay; (3) chiều dòng điện; (4) lực điện từ ĐỀ 03: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C D C B A B C B A B D D D B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án B B C D D B A B A D (1) đường sức từ; (2) cổ tay; (3) chiều dòng điện; (4) lực điện từ ĐỀ 04: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D A D D B C A A B D D D B A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án A B B C B A A D A B (1) đường sức từ; (2) cổ tay; (3) chiều dòng điện; (4) lực điện từ
- II. Tự luận (3,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 23 a. Lực từ tác dụng lên điểm số 1 là mạnh nhất. Vì ở hai đầu cực có 0,5đ (2,0 các đường sức từ dày hơn điểm) b. Xác định đúng chiều của lực điện từ ở mỗi hình được 0,5 điểm Mỗi hình xác định S đúng mũi F tên lực từ N S . được 0,75đ F N Câu 24 - Khi cho dòng điện không đổi vào cuộn dây của loa điện thì loa lại (1,0 không kêu vì: điểm) Dòng điện không đổi không tạo ra được suất điện động cảm ứng trong cuộn dây nên không sinh ra lực từ tương tác giữa nam châm vĩnh cửu 1,0đ với cuộn dây nên màng loa không rung. *Học sinh làm theo cách khác, đúng và lí luận chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa. Xã Đoàn Kết, ngày 08 tháng 12 năm 2023 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM GIÁO VIÊN RA ĐỀ Trần Thị Thu Vân Đào Thị Ngọc Hân
- TRƯỜNG TH &THCS ĐOÀN KẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2023-2024 TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: VẬT LÍ – Lớp: 9 1. Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì I,khi kết thúc nội dung bài 17chương III. 2. Thời gian làm bài: 45 phút. 3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). 4. Cấu trúc: Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: Phần trắc nghiệm:7,0 điểm, gồm 25 câu hỏi (ở mức độ nhận biết:13 câu,thông hiểu 12 câu) - Phần tự luận: Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng:2,0 điểm;Vận dụng cao:1,0điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm; Chủ đề 1, 2, 3: 20 tiết) - Nội dung nửa sau học kì 1: 75% (7,5 điểm; Chủ đề 4, 5, 6: 12 tiết) 5. Chi tiết khung ma trận MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số câu Tổng điểm Chủ đề TL TN TN TN TL TL 1.Điện trở của -Biết được mối quan hệ, dạng - Hiểu được ý nghĩa, sự dây dẫn. Định đồ thị giữa U và I phụ thuộc của điện trở. 5c 1,25đ luật Ôm. - Nhận biết công thức điện trở 2.Đoạn mạch - Nhận biết biểu thức U, I - Điện trở tương đương 5c 1,25đ nối tiếp. Đoạn và Rtđ của các đoạn mạch của các đoạn mạch mạch song song. nt và ss. 3.Công - công - Khái niệm công suất, - Mối liên hệ giữa P, U, I 6c 1,5đ suất. Định luật điện năng - Năng lượng có ích Jun – Len xơ. - Biết đơn vị của điện năng 4. Nam châm -Biết tên gọi các từ cực, - Hiểu được tính chất, - Vận dụng tính -Vận dụng 2c 9c 6,0đ vĩnh cửu. Tác đặc tính của nam châm tương tác của nam châm chất của từ kiến thức về dụng từ của - Nắm được nội dung quy -Cách nhận biết từ trường, trường và quy tắc tác dụng từ để dòng điện- Từ tắc bàn tay trái để điền từ và tăng giảm lực từ của bàn tay trái để giải thích bài trường. nam châm điện. làm bài tập. tập thực tế. Số câu 13c 12c 1c 1c 2c 25c 27c Số điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 10,0đ 10,0đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 317 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn