intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD-ĐT BẮC TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Mức độ nhận Tổng % tổng điểm thức TT Nội Đơn vị Vận Thời dung Nhận Thông Vận kiến dụng Số CH gian kiến biết hiểu dụng thức cao (phút) thức Thời Thời Thời Thời gian Số CH gian Số CH Số CH gian Số CH gian TN TL (phút) (phút) (phút) (phút) 1.1. Vai 6.67 trò triển vọng 2 2 2 2 của chăn nuôi. 1.2. Các 10 loại vật nuôi đặc 3 3 3 3 1. Mở trưng ở đầu về nước ta. 1 1.3. 3.33 chăn nuôi Phương thức 1 1 1 1 chăn nuôi. 1.4. Ngành nghề trong chăn nuôi. 2 2. Nuôi 2. 1 4 4 3 13 1 10 6 2 27 60
  2. Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi dưỡng, 2.2. chăm Phòng, sóc và trị bệnh 1 1.5 1 1.5 3.33 phòng cho vật trị bệnh nuôi cho vật 2.3. nuôi Bảo vệ môi trường trong chăn nuôi 3.1. Giới 2 2 2 2 6.67 thiệu về thủy sản 3.2. Nuôi thủy sản 3.3. Thu hoạch 3. Thủy 3 thủy sản sản 3.4. Bảo vệ môi trường nuôi thủy sản 1 8.5 1 8.5 10 và nguồn lợi thủy sản Tổng 12 12 4 14.5 1 10 1 8.5 15 3 45 100
  3. Tỉ lệ % 30 20 50 50 100
  4. BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 MÔN CÔNG NGHỆ 7 NĂM HỌC 2023-2024 TT Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức thức thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng cao biết hiểu 1 I. Mở Nhận biết: đầu về chăn - Trình bày được vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người và 1 nuôi nền kinh tế. - Nêu được triển vọng của chăn nuôi ở Việt nam. 1 Nhận biết: - Nhận biết được một số vật nuôi được nuôi nhiều ở nước ta (gia súc, 1 gia cầm …). - Nhận biết được một số vật nuôi đặc trưng vùng miền ở 2 nước ta (gia súc, gia cầm…). Thông hiểu: - So sánh được các đặc điểm cơ bản của các loại vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta. Nhận biết: - Nêu được các phương thức chăn nuôi phổ biến ở nước ta. 1 Thông hiểu: - Nêu được ưu và nhược điểm của các phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam. Vận dụng cao: - Đề xuất được phương thức chăn nuôi phù hợp cho một số đối tượng vật nuôi phổ biến ở địa phương. Nhận biết: - Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi. Thông hiểu:
  5. - Nhận thức được sở thích và sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong chăn nuôi. 2 II. Nuôi Nhận biết: dưỡng, - Trình bày được vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật chăm sóc và nuôi. 4 phòng, trị - Nêu được các công việc cơ bản trong nuôi dưỡng, chăm bệnh sóc gà, vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản. cho vật nuôi Thông hiểu: 3 - Trình bày được kĩ thuật nuôi, chăm sóc cho một loại vật nuôi phổ biến. - So sánh được kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản. Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức về nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi vào thực tiễn của gia đình, địa phương. Nhận biết: - Trình bày được vai trò của việc phòng, trị bệnh cho vật nuôi. - Nêu được các nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuôi. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi. 1 - Trình bày được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một số loại vật nuôi phổ biến. - Nêu được những việc nên làm, không nên làm để phòng bệnh cho vật nuôi. Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức phòng trị bệnh cho vật nuôi vào thực tiễn gia đình, địa phương. Vận dụng cao: - Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc, phòng, trị bệnh một loại vật nuôi trong gia đình.
  6. Nhận biết: - Nêu được các vai trò việc vệ sinh chuồng trại trong chăn nuôi. Thông hiểu: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm đề bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Vận dụng: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi ở gia đình và địa phương. 3 III. Thủy sản Nhận biết: - Trình bày được vai trò của thuỷ sản. 1 - Nhận biết được một số thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ở 1 nước ta. Nhận biết: - Nêu được quy trình nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Trình bày được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. -Nêu được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến. -Trình bày được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. -Nêu được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho cho một loại thủy sản phổ biến. Thông hiểu: -Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi, con giống, chăm sóc, phòng, trị bệnh một loại thủy sản phổ biến. Vận dụng: -Đo được nhiệt độ, độ trong của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. Vận dụng cao: -Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi và chăm sóc một loại thuỷ sản phù hợp. Nhận biết: - Nêu được kĩ thuật thu hoạch một số loại thuỷ sản phổ biến. Thông hiểu: - Phân biệt được một số kĩ thuật thu hoạch thủy sản phổ biến. Vận dụng: - Vận dụng được kĩ thuật thu hoạch thủy sản vào thực tiễn gia đình, địa
  7. phương. Nhận biết: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản. Thông hiểu: - Giải thích được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản. Vận dụng cao: - Đề xuất được những việc nên làm và không nên làm để 1 bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản của địa phương. Người ra đề Người duyệt Duyệt của Hiệu trưởng      PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II  TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC: 2023 ­ 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên…………………………………..Lớp……………. MÃ ĐỀ A Điểm Lời phê của GV I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi ra giấy làm bài  Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?  A. Chăn nuôi làm giảm ô nhiễm môi trường và chống biến đổi khí hậu. B. Chăn nuôi cung cấp nguồn phân hữu cơ cho trồng trọt, góp phần nâng cao năng suất cây trồng.  C. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị kinh tế cao, vì vậy phát triển chăn nuôi sẽ góp phần cải thiện đời sống người lao động. D. Sản phẩm chăn nuôi rất phong phú và có giá trị dinh dưỡng cao, vì vậy phát triển chăn nuôi sẽ đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của con   người.
  8. Câu 2. Nội dung nào không đúng khi nói đến triển vọng của chăn nuôi? A. Bảo vệ môi trường.  B. Cung cấp thức ăn cho vật nuôi. C. Phát triển chăn nuôi công nghệ cao, bền vững. D. Cung cấp thực phẩm sạch, an toàn cho trong nước và xuất khẩu. Câu 3. Gà Đông Tảo có xuất xứ ở địa phương nào sau đây?  A. Văn Lâm ­ Hưng Yên. B. Khoái Châu ­ Hưng Yên. C. Tiên Lữ ­ Hưng Yên. D. Văn Giang ­ Hưng Yên. Câu 4. Loài mèo được nuôi nhiều ở nước ta là A. mèo ta. B. mèo Anh. C. mèo Ba Tư.  D. mèo Xiêm. Câu 5. Loài nào sau đây là vật nuôi đặc trưng? A. Vẹt. B. Mèo Ba Tư.  C. Chó. D. Chim chào mào. Câu 6. Một trong những phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam là chăn nuôi A. theo hộ. B. nông trại.  C. trang trại. D. tập trung. Câu 7. Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?  A. Giữ ấm cơ thể. B. Kiểm tra năng suất thường xuyên. C. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt. D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non. Câu 8. Khi nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi đực giống, người chăn nuôi không nên làm gì? A. Cho vật nuôi ăn thật nhiều cho nhanh mập. B. Cho vật nuôi tắm và vận động thường xuyên. C. Khai thác tinh hoặc giao phối khoa học cho vật nuôi. D. Cho vật nuôi ăn thức ăn chất lượng cao, giàu chất đạm.  Câu 9. Cần cho vật nuôi non bú sữa đầu càng sớm càng tốt vì sữa đầu có yếu tố nào có thể giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật? A. nhiều calcium. B. kháng sinh. C. kháng thể. D. vaccine  Câu 10. Trong chăn nuôi gà thịt, việc thay lớp độn chuồng và làm tổng vệ sinh nền chuồng khi nào là phù hợp nhất? A. Sau mỗi lứa gà. B. Sau khi nuôi được 1 tháng. C. Sau khi nuôi được 2 tháng. D. Sau khi nuôi được 3 tháng.
  9. Câu 11. Gà dưới 1 tháng tuổi thì cần cho ăn loại thức ăn giàu chất?   A. đạm. B. béo. C. khoáng. D. vitamin Câu 12. Tác dụng chưa đúng của việc phòng và trị bệnh cho vật nuôi?   A. Giúp vật nuôi lớn nhanh.  B. Ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh. C. Giảm tác hại của bệnh và giúp vật nuôi nhanh hồi phục. D. Tiêm vaccine có tác dụng tạo miễn dịch cho vật nuôi, giúp vật nuôi chống lại tác nhân gây bệnh. Câu 13. Để đảm bảo chuồng gà được thông thoáng, tường thường được xây như thế nào là phù hợp?   A. không cần xây gạch.  B. cao từ 0,5 m đến 0,6 m. C. cao từ 1,0 m đến 2,0 m.  D. xây cao đến mái (như nhà ở của người). Câu 14. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của nuôi thủy sản đối với con người.  A. nguồn thức ăn giàu tinh bột. B. môi trường sống trong lành. C. nguồn thức ăn giàu chất xơ. D. nguồn thức ăn giàu chất đạm. Câu 15. Loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao  ở nước ta là A. cá ba sa. B. tôm thẻ. C. cua đá. D. ốc đá. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16. (2 điểm) Vì sao phải dùng lớp độn chuồng: là lớp trấu, dăm bào, mùn cưa,… dày từ 10 đến 15 cm trong chuồng nuôi gà? Câu 17. (2 điểm) Trình bày các kỹ thuật nuôi gà khi: a, Gà mới nở đến một tháng tuổi. b, Gà trên một tháng tuổi Câu 18. (1 điểm) Đề xuất những việc nên làm để bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ     sản. ­­­HẾT­­­ BÀI LÀM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câ u  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  10. Đá p  án II. PHẦN TỰ LUẬN: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………
  11.      PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II  TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC: 2023 ­ 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên…………………………………..Lớp……………. MÃ ĐỀ B Điểm Lời phê của GV I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi ra giấy làm bài  Câu 1. Gà Đông Tảo có xuất xứ ở địa phương nào sau đây?  A. Văn Lâm ­ Hưng Yên. B. Khoái Châu ­ Hưng Yên. C. Tiên Lữ ­ Hưng Yên. D. Văn Giang ­ Hưng Yên. Câu 2. Loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao  ở nước ta là A. cá ba sa. B. tôm thẻ. C. cua đá. D. ốc đá. Câu 3. Loài nào sau đây là vật nuôi đặc trưng? A. Vẹt. B. Mèo Ba Tư.  C. Chó. D. Chim chào mào. Câu 4. Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?  A. Giữ ấm cơ thể. B. Kiểm tra năng suất thường xuyên. C. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt. D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non. Câu 5. Khi nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi đực giống, người chăn nuôi không nên làm gì? A. Cho vật nuôi ăn thật nhiều cho nhanh mập. B. Cho vật nuôi tắm và vận động thường xuyên. C. Khai thác tinh hoặc giao phối khoa học cho vật nuôi. D. Cho vật nuôi ăn thức ăn chất lượng cao, giàu chất đạm.  Câu 6. Loài mèo được nuôi nhiều ở nước ta là A. mèo ta. B. mèo Anh. C. mèo Ba Tư.  D. mèo Xiêm. Câu 7. Cần cho vật nuôi non bú sữa đầu càng sớm càng tốt vì sữa đầu có yếu tố nào có thể giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật? A. nhiều calcium. B. kháng sinh. C. kháng thể. D. vaccine  Câu 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
  12. A. Chăn nuôi làm giảm ô nhiễm môi trường và chống biến đổi khí hậu. B. Chăn nuôi cung cấp nguồn phân hữu cơ cho trồng trọt, góp phần nâng cao năng suất cây trồng.  C. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị kinh tế cao, vì vậy phát triển chăn nuôi sẽ góp phần cải thiện đời sống người lao động. D. Sản phẩm chăn nuôi rất phong phú và có giá trị dinh dưỡng cao, vì vậy phát triển chăn nuôi sẽ đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của con   người. Câu 9. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của nuôi thủy sản đối với con người.  A. nguồn thức ăn giàu tinh bột. B. môi trường sống trong lành. C. nguồn thức ăn giàu chất xơ. D. nguồn thức ăn giàu chất đạm. Câu 10. Nội dung nào không đúng khi nói đến triển vọng của chăn nuôi? A. Bảo vệ môi trường.  B. Cung cấp thức ăn cho vật nuôi. C. Phát triển chăn nuôi công nghệ cao, bền vững. D. Cung cấp thực phẩm sạch, an toàn cho trong nước và xuất khẩu.
  13. Câu 11. Gà dưới 1 tháng tuổi thì cần cho ăn loại thức ăn giàu chất?   A. đạm. B. béo. C. khoáng. D. vitamin Câu 12. Tác dụng chưa đúng của việc phòng và trị bệnh cho vật nuôi?   A. Giúp vật nuôi lớn nhanh.  B. Ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh. C. Giảm tác hại của bệnh và giúp vật nuôi nhanh hồi phục. D. Tiêm vaccine có tác dụng tạo miễn dịch cho vật nuôi, giúp vật nuôi chống lại tác nhân gây bệnh. Câu 13. Một trong những phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam là chăn nuôi A. theo hộ. B. nông trại.  C. trang trại. D. tập trung. Câu 14. Để đảm bảo chuồng gà được thông thoáng, tường thường được xây như thế nào là phù hợp?   A. không cần xây gạch.  B. cao từ 0,5 m đến 0,6 m. C. cao từ 1,0 m đến 2,0 m.  D. xây cao đến mái (như nhà ở của người). Câu 15. Trong chăn nuôi gà thịt, việc thay lớp độn chuồng và làm tổng vệ sinh nền chuồng khi nào là phù hợp nhất? A. Sau mỗi lứa gà. B. Sau khi nuôi được 1 tháng. C. Sau khi nuôi được 2 tháng. D. Sau khi nuôi được 3 tháng. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16. (2 điểm) Vì sao phải dùng lớp độn chuồng: là lớp trấu, dăm bào, mùn cưa,… dày từ 10 đến 15 cm trong chuồng nuôi gà? Câu 17. (2 điểm) Trình bày các kỹ thuật nuôi gà khi: a, Gà mới nở đến một tháng tuổi. b, Gà trên một tháng tuổi Câu 18. (1 điểm) Đề xuất những việc nên làm để bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ     sản. ­­­HẾT­­­ BÀI LÀM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câ u  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  14. Đá p  án II. PHẦN TỰ LUẬN: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………
  15. PHÒNG GD-ĐT BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN CÔNG NGHỆ 7 TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC 2023-2024 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,33 điểm, 3 câu đúng 1,0 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA (ĐỀ A) A B B A B B B A C A A A B D A ĐA (ĐỀ B) B A B B A A B A D B A A B B A II. Tự luận ( 5,0 điểm). Câu hỏi Nội dung trả lời Điểm Câu 16 Lớp độn chuồng: là lớp trấu, dăm bào, mùn cưa,… dày từ 10 đến 15 cm. Có tác (2,0 dụng : điểm) + Giúp phân giải và hấp thu lượng nước dư thừa từ nước tiểu, phân thải của gà. 0, 4 đ Thúc đẩy quá trình làm khô nền chuồng bằng cách tăng diện tích bề mặt sàn. + Giúp “pha loãng” phân, từ đó hạn chế tối đa sự tiếp xúc trực tiếp giữa phân 0, 4 đ và gà. + Tự tỏa ra nhiệt giữ ấm cho vật nuôi. 0, 4 đ 0, 4 đ + Có lớp chất độn chuồng, gà sẽ ít bị thối bàn chân và què; lông gà tơi, mượt và sạch hơn; thịt chắc hơn, tồn dư kháng sinh ít hơn. 0, 4 đ + Hạn chế khí hôi, thối; giảm khí độc trong chuồng nuôi. Cải thiện môi trường sống cho gà và người lao động.
  16. Câu 17 a, Giai đoạn gà mới nở đến một tháng tuổi: (2,0 + Ở giai đoạn này gà con còn rất yếu, sức đề kháng kém, rất dễ bị bệnh, vì vậy 0,5đ điểm) cần phải chăm sóc cẩn thận đề gà khoẻ mạnh + Đặc biệt ở giai đoạn này, gà rất sợ lạnh nên cần phải được sưởi ấm (úm gà). Thường xuyên quan sát trạng thái của gà để điều chỉnh nhiệt độ phù hợp. 0,5đ b, Giai đoạn trên một tháng tuổi: + Cần bỏ quây để gà đi lại tự do. + Sau hai tháng tuổi, nếu có điều kiện nên thả gà ra vườn hoặc đồi đề gà vận 0, 25 đ động, ăn khoẻ, nhanh lớn, thịt chắc và ngon hơn. 0, 25 đ + Hằng ngày, cần rửa sạch máng ăn và mảng uống để phòng bệnh cho gà. + Sau mỗi lứa gà, cần thay lớp độn chuồng và làm vệ sinh nền chuồng sạch sẽ. 0, 25 đ 0, 25 đ Câu 18 - Không xả rác, nước thải ra biển gây ô nhiễm nguồn nước 0, 2 đ (1,0 - Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, đặc biệt là vào mùa sinh sản; mở rộng 0, 2 đ điểm) vùng khai thác xa bờ. - Nghiêm cấm và báo ngay cho cơ quan chức năng khi có hành vi đánh bắt 0, 2 đ mang tính hủy diệt - Thả các loại thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh ven biển 0, 2 đ nhằm làm tăng nguồn lợi, ngăn chặn giảm sút trữ lượng của những loài thủy sản quý hiếm. - Tuyên truyền để mọi người cùng nhau đánh bắt xa bờ, bảo vệ nguồn hải sản 0, 2 đ gần bờ... (HS có câu trả lời khác nhưng đúng vẫn ghi điểm) Tôi cam kết tính bảo mật, tính khách quan và tính chính xác của đề kiểm tra. NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2