intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc" để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ. LỚP 8 Mức độ nhận thức Tổng % tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH điểm stt Nội dung Đơn vị kiến thức kiến thức Số Số Số Số Câu Câu Câu Câu TN TL CH CH CH CH Gia công Một số phương pháp gia 1 cơ khí 1 C1 1 công cơ khí bằng tay bằng tay Ngành Đặc điểm một số ngành nghề nghề phổ biến trong lĩnh 2 1 C2 1 10,0 trong lĩnh vực cơ khí. vực cơ khí Tai nạn Nguyên nhân gây tai nạn 3 1/2 C3 1/2 điện điện Biện pháp Một số biện pháp an toàn 4 an toàn 1/2 C3 1/2 điện điện Sơ cứu người bị Các bước sơ cứu nạn 5 1 C4 1 tai nạn nhân tại chổ điện Khái quát 6 về mạch Mạch điện 1 C5 1 10,0 điện Cảm biến và mô 7 Mô đun cảm biến 1 C6 1 đun cảm biến
  2. Mạch Sơ đồ khối mạch điện điện điều điều khiển sử dụng mô 1 C7 1 khiển sử đun cảm biến 8 33,3 dụng mô Lắp ráp mạch điện điều đun cảm khiển sử dụng mô đun 1 C16 1 C18 2 biến cảm biến. Ngành nghề Đặc điểm một số ngành 9 trong lĩnh nghề phổ biến trong lĩnh 1 C17 1 20,0 vực kĩ vực kĩ thuật điện. thuật điện Mục đích và vai trò của 2 C8,9 2 Giới thiệu thiết kế kĩ thuật 10 về thiết kế Một số ngành nghề chính 13.3 kĩ thuật liên quan đến thiết kế kĩ 2 C10,11 2 thuật. Các bước Khái quát về tiến trình 2 C12,13 1 C14 3 cơ bản thiết kế kĩ thuật. 11 trong 13,3 Nội dung các bước trong thiết kế kĩ 1 C15 1 thiết kế kĩ thuật thuật Tổng 12 (TN) 4 (3TN+1TL) 1 (TL) 1 (TL) 15 3 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 50 50 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 100 Ghi chú: - Từ stt 1-7 đã ra GK2 nên cuối kì 2 chiếm 20% (2,0 điểm); từ stt 8-11 chiếm 80% (8,0 điểm). - Đề gồm 18 câu (15TN + 3TL) - Tỉ lệ điểm: Nhận biết : Thông hiểu : Vận dụng : Vận dụng cao = 4:3:2:1
  3. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ. LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội dung thức Stt kiến Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Vận Nhận Thông Vận thức dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nêu được các khái niệm về các phương pháp gia công cơ khí bằng 1(C1) tay. 1.2. Một số Gia công Thông hiểu: phương pháp gia 1 cơ khí - Trình bày được kĩ thuật thực hiện và biện pháp an toàn của các công cơ khí bằng bằng tay phương pháp gia công cơ khí bằng tay. tay Vận dụng: - Chọn và sử dụng các dụng cụ cầm tay để gia công một số sản phẩm trong gia đình. 2.1. Đặc điểm Nhận biết: một số ngành - Kể được đặc điểm của một số nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ 1(C2) nghề phổ biến khí. trong lĩnh vực cơ Thông hiểu: khí. - Phân biệt được các ngành nghề thuộc lĩnh vực cơ khí. Ngành 2.2. Một số yêu nghề Nhận biết: cầu của người lao 2 trong - Nêu được một số yêu cầu của người lao động trong lĩnh vực cơ động trong lĩnh lĩnh vực khí. vực cơ khí. cơ khí 2.3. Tìm hiểu về sự phù hợp của Vận dụng: bản thân với - Đánh giá được sự phù hợp của bản thân với ngành nghề trong lĩnh ngành nghề trong vực cơ khí. lĩnh vực cơ khí. Dự án: 3.1. Nhiệm vụ Nhận biết: Gia công - Biết được các thông tin về thực hiện dự án. 3 chi tiết 3.2. Tiến trình Nhận biết: bằng thực hiện - Nêu được trình tự các bước của dự án.
  4. dụng cụ Nhận biết: cầm tay - Biết được nội dung các tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án. 3.3. Đánh giá Thông hiểu: - Tổng kết và đánh giá được sản phẩm của dự án. 4.1. Khái quát về Thông hiểu: tai nạn điện - Khái quát được về tai nạn điện. Nhận biết: 𝟏 Tai nạn - Nhận biết được các nguyên nhân gây ra tai nạn điện (C3) 4 𝟐 điện Thông hiểu 4.2. Nguyên nhân - Sắp xêp được các nguyên nhân gây tai nạn điện vào các nhóm gây tai nạn điện nguyên nhân chính. Vận dụng: - Quan sát và chỉ ra được các nguyên nhân gây ra tai nạn điện. Nhận biết: 𝟏 5.1. Một số biện - Biết được các biện pháp an toàn điện. (C3) 𝟐 pháp an toàn điện Thông hiểu: - Trình bày được một số biện pháp an toàn điện. Biện Nhận biết: 5 pháp an - Kể được tên các trang bị bảo hộ và dụng cụ bảo vệ an toàn điện. toàn điện 5.2. Một số trang Thông hiểu bị bảo hộ và - Mô tả được đặc điểm của một số trang bị bảo hộ và dụng cụ bảo dụng cụ bảo vệ vệ an toàn điện. an toàn điện Vận dụng: - Quan sát và cho biết việc sử dụng và sửa chữa điện trong gia đình đã an toàn hay chưa. Nhận biết: - Biết cách thực hiện được một số bước cơ bản để tách nạn nhân 6.1. Tách nạn ra khỏi nguồn điện khi bị điện giật. Sơ cứu nhân ra khỏi Vận dụng: người bị nguồn điện 6 - Đề ra các biện pháp xử lí các tình huống khi người bị tai nạn tai nạn điện giật. điện 6.2. Các bước sơ Thông hiểu: cứu nạn nhân tại - Sắp xếp trình tự và trình bày được các bước cần được thực hiện 1(C4) chổ để cứu người bị tai nạn điện giật trong một số tình huống cụ thể.
  5. Vận dụng: - Đề ra các biện pháp xử lí các tình huống khi người bị tai nạn điện giật. 6.3. Đưa nạn Vận dụng: nhân đến cơ sở y - Đề ra các biện pháp xử lí các tình huống khi người bị tai nạn tế gần nhất. điện giật. Nhận biết: - Nêu được khái niệm về mạch điện. 7.1. Mạch điện Khái Thông hiểu: quát về - Nêu được các vai trò của các phần tử trong mạch điện. 1(C5) 7 mạch Nhận biết: điện 7.2. Mạch điện - Nêu được khái niệm về mạch điện điều khiển. điều khiển Vận dụng cao: - Vẽ và mô tả sơ đồ khối của một mạch điện điều khiển đơn giản. Nhận biết: - Nêu được chức năng của cảm biến. 8.1. Cảm biến - Nêu được vai trò của một số loại cảm biến thông dụng. Thông hiểu: - Phân loại được một số loại cảm biến thông dụng. Nhận biết: Cảm - Nêu được khái niệm về mô đun cảm biến. biến và 8 - Nêu được vai trò của một số mô đun cảm biến trong mạch điện 1(C6) mô đun điều khiển đơn giản. cảm biến 8.2. Mô đun cảm Thông hiểu: biến - Phân loại được một số mô đun cảm biến trong mạch điện điều khiển đơn giản. Vận dung: - Đề xuất ý tưởng thiết kế một hệ thống chiếu sáng thông minh trong gia đình. Nhận biết: Mạch 9.1. Sơ đồ khối - Nêu được các thành phần chính của mạch điện điều khiển sử 1(C7) điện điều mạch điện điều dụng mô đun cảm biến. khiển sử 9 khiển sử dụng Thông hiểu: dụng mô mô đun cảm biến - Nêu được chức năng của cảm biến trong mô đun cảm biến. đun cảm . Vận dung: biến - Vẽ và nêu được những thành phần chính trong sơ đồ khối của
  6. mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến. Vận dụng cao: - Đề xuất một số ứng dụng cụ thể của các mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. Nhận biết: - Nêu được nội dung các bước tiến hành và chỉ tiêu đánh giá hoạt động lắp ráp mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến. Thông hiểu: 9.2. Lắp ráp - Phân tích và nêu nguyên lí hoạt động của các sơ đồ lắp ráp mạch điện điều mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến ánh sáng, cảm 1(C16) khiển sử dụng biến nhiệt độ, cảm biến độ ẩm. mô đun cảm Vận dung cao: biến. - Lắp ráp được mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến 1(C18) ánh sáng, cảm biến nhiệt độ, cảm biến độ. - Đề xuất một số ứng dụng cụ thể của các mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm trong gia đình. Nhận biết: - Nhận biết được những nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện. 10.1. Đặc điểm Thông hiểu: một số ngành - Trình bày được các đặc điểm một số ngành nghề phổ biến thuộc nghề phổ biến lĩnh vực kĩ thuật điện như: kĩ sư điện, kĩ thuật viên kĩ thuật trong lĩnh vực kĩ điện, Thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện. thuật điện. Vận dung: Ngành - So sánh sự khác nhau về đặc điểm của một số ngành nghề phổ 1(C17) nghề biến thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện trong 10 Nhận biết: lĩnh vực 10.2. Một số yêu - Biết được một số yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực kĩ thuật cầu đối với người kĩ thuật điện. điện lao động trong Thông hiểu: lĩnh vực kĩ thuật - Trình bày được các yêu cầu về năng lực của một số ngành nghề điện. phổ biến thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện như: kĩ sư điện, kĩ thuật viên kĩ thuật điện, Thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện. 10.3. Tìm hiểu về Nhận biết: sự phù hợp của - Nhận biết được sự phù hợp của bản thân với ngành nghề trong bản thân với lĩnh vực kĩ thuật điện.
  7. nghành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện Nhận biết: - Nhận biết và nêu được vai trò của các sản phẩm thuộc lĩnh vực 2(C8,9) 11.1. Mục đích thiết kế kĩ thuật. và vai trò của Thông hiểu: thiết kế kĩ thuật - Hiểu và nêu được mục đích của thiết kế kĩ thuật. Giới - Hiểu được vai trò của thiết kế kĩ thuật trong cuộc sống. thiệu về 11 Nhận biết: thiết kế - Nhận biết các nghề liên quan đến thiết kế kĩ thuật. 1(C10) kĩ thuật 11.2. Một số - Nhận biết được các hoạt động nghề nghiệp có liên quan đến 1(C11) ngành nghề chính thiết kế kĩ thuật. liên quan đến Thông hiểu: thiết kế kĩ thuật. - Nêu được nhiệm vụ chủ yếu của một số nghề nghiệp gắn với hoạt động thiết kế. Nhận biết: 12.1. Khái quát - Nêu được các bước khi thiết kế kĩ thuật. 2(C12,13) về tiến trình thiết Thông hiểu: Các kế kĩ thuật. - Nêu được mối quan hệ giữa các bước trong thiết kế kĩ thuật. 1(C14) bước cơ - Vẽ được sơ đồ tiến trình thiết kế kĩ thuật. bản 12 Nhận biết: trong - Nhận biết được các bước trong thiết kế kĩ thuật. 1(C15) thiết kế 12.2. Nội dung Thông hiểu: kĩ thuật các bước trong - Hiểu được nội dung chính của mỗi bước trong thiết kế kĩ thuật. thiết kế kĩ thuật Vận dụng cao: - Thiết kế được một sản phẩm đơn giản theo gợi ý,hướng dẫn. 9 Tổng 12 4 1 1
  8. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI SƠN Môn: Công nghệ 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài. Ví dụ: 1 – A, 2 – B, … Câu 1. Đục kim loại là bước gia công thô, thường được sử dụng khi nào? A. Khi cần xác định ranh giới giữa chi tiết cần gia công với phần lượng dư. B. Khi lượng dư gia công lớn hơn 0,5 mm. C. Khi muốn cắt vật liệu. D. Khi muốn làm mòn chi tiết đến kích thước mong muốn hoặc muốn tạo độ nhẵn, phẳng. Câu 2. Đâu không phải là một đặc điểm của ngành nghề kĩ sư cơ khí? A. Tiến hành nghiên cứu, tư vấn, thiết kế và sản xuất trực tiếp máy móc, thiết bị, … B. Tư vấn chỉ đạo vận hành, bảo trì và sửa chữa. C. Nghiên cứu và tư vấn về các khía cạnh cơ học của vật liệu, sản phẩm hoặc quy trình cụ thể. D. Thực hiện các nhiệm vụ kĩ thuật để hỗ trợ nghiên cứu kĩ thuật cơ khí và thiết kế. Câu 3. Nhận xét nào không đúng khi nói về nguyên nhân gây tai nạn điện và đề xuất biện pháp an toàn điện ở hình sau? A. Tại nạn điện xảy ra do tiếp xúc trực tiếp vào vật mang điện. B. Cần ngắt cầu dao điện trước khi sửa chữa điện. C. Hành động ở hình không thể gây ra tai nạn điện. D. Cần sử dụng các trang bị bảo hộ như găng cách điện, ủng cách điện, … Câu 4. (1) Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện; (2) Sơ cứu nạn nhân tại chỗ; (3) Đưa nhạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. Trình tự làm nào là đúng khi gặp người bị tai nạn điện? A. (1) → (2) → (3). B. (1) → (3) → (2). C. (2) → (1) → (3). D. (2) → (3) → (1). Câu 5. Đâu là một vai trò của nguồn điện? A. Cung cấp năng lượng điện cho mạch điện hoạt động. B. Đóng cắt nguồn điện. C. Bảo vệ mạch điện khỏi bị quá tải, chập cháy. D. Sử dụng năng lượng điện như quạt điện, đèn điện, … Câu 6. Đâu là một vai trò của mô đun cảm biến độ ẩm? A. Biến đổi nhiệt độ của môi trường thành tín hiệu điều khiển. B. Biến đổi ánh sáng thành tín hiệu điều khiển. C. Biến đổi độ ẩm của môi trường thành tín hiệu điều khiển. D. Biến đổi độ ẩm của không khí thành tín hiệu ánh sáng. Câu 7. Đâu không phải là một thành phần chính của mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến? A. Mô đun cảm biến. B. Đối tượng điều khiển. C. Nguồn điện. D. Phụ tải. Câu 8. Đâu là một sản phẩm của thiết kế kĩ thuật? A. Máy lọc nước Karofi. B. Giống cây trồng mới.
  9. C. Gà siêu đẻ. D. Giống lợn siêu thịt. Câu 9. Sản phẩm đáp ứng nhu cầu liên lạc giữa các cá nhân trong khoảng cách xa, giải quyết việc liên lạc khẩn cấp và thay thế cho phương thức thư từ như ngày xưa là sản phẩm công nghệ nào? A. Điện thoại thông minh. B. Tivi. C. Ra-đi-o. D. Đài phát thanh.. Câu 10. Trong các nghề sau, nghề nào liên quan đến thiết kế kĩ thuật? A. Nhà thiên văn học. B. Thợ lắp kính. C. Nhà thiết kế nội thất. D. Người vẽ bản đồ. Câu 11. Xây dựng nội dung thiết kế cho nội thất của tòa nhà là các hoạt động nghề nghiệp của nghề nào liên quan đến thiết kế kĩ thuật? A. Kiến trúc sư xây dựng. B. Kiến trúc sư cảnh quan. C. Kĩ sư vũ trụ hàng không. D. Nhà thiết kế nội thất. Câu 12. Thiết kế kĩ thuật được thực hiện theo mấy bước cơ bản? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 13. Tìm hiểu tổng quan, đề xuất và lựa chọn giải pháp là bước thứ mấy trong thiết kế kĩ thuật? A. Bước 1. B. Bước 2. C. Bước 3. D. Bước 4. Câu 14. Bước nào trong thiết kế kĩ thuật quyết định sản phẩm được hoàn thiện tiếp hay phải điều chỉnh lại? A. Tìm hiểu tổng quan, đề xuất giải pháp. B. Xây dựng nguyên mẫu. C. Thử nghiệm, đánh giá. D. Lập hồ sơ kĩ thuật. Câu 15. Trong các bước của quá trình thiết kế kĩ thuật, bước nào thể hiện tính mới, tính sáng tạo của sản phẩm, giải pháp? A. Tìm hiểu tổng quan, đề xuất giải pháp. B. Xây dựng nguyên mẫu. C. Thử nghiệm, đánh giá. D. Lập hồ sơ kĩ thuật. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16. (2,0 điểm) Quan sát sơ đồ lắp ráp mạch điện điều khiển ở hình 16.1 và thực hiện các yêu cầu sau: a) Hãy cho biết đó là sơ đồ lắp ráp của mạch điện nào? Nêu tên các thành phần chính của mạch điện điều khiển ở các vị trí số 1, 2, 3 và 4. b) Nêu nguyên lí hoạt động của mạch điện điều khiển đó. Hình 16.1 Câu 17. (2,0 điểm). So sánh sự khác nhau về đặc điểm của ngành nghề: Kĩ thuật viên kĩ thuật điện với Thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện. Câu 18. (1,0 điểm) Cảm biến tiệm cận hồng ngoại có công dụng phát hiện vật bằng hồng ngoại thích nghi với điều kiện ánh sáng của môi trường xung quanh. Cảm biến sử dụng 1 đèn Led phát ra tia hồng ngoại, 1 đèn Led thu lại tia hồng ngoại cùng với IC chính có mã LM358 SMD. Nguồn Led báo sáng được sử dụng để cảnh báo khi có vật tới gần. Được ứng dụng để bật tắt đèn tự đông, đóng mở cửa tự động, … Em hãy sử dụng mô đun cảm biến tiệm cận hồng ngoại (Hình 18.1) để lắp ráp mạch điện điều khiển bóng đèn tự động bật, tắt khi có người và không có người. Hình 18.1 Hết
  10. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. I/ TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm). Trả lời đúng 1 câu 0,33 điểm; đúng 2 câu 0,67 điểm; đúng 3 câu 1,00 điểm. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/ÁN B D C A A C D A A C D D B C A II/ TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 16 a) Hình 16.1 là sơ đồ lắp ráp mạch điện điều khiển đèn Led sử dụng mô đun cảm 0.5 biến ánh sáng. Trong đó: (1) Công tắc; (2) Đèn Led 12V; (3) Nguồn điện ắc quy 12V; (4) Mô đun cảm biến 0,5 ánh sáng. b) Nguyên lí hoạt động: 1,0 - Khi có nguồn cấp cho mạch điện, nếu ánh sáng cấp vào cảm biến ánh sáng thay đổi (sáng hoặc tối), mạch điện có thể tự động điều khiển để bật hoặc tắt đèn Led: trời tối thì đèn tự động bật sáng, trời sáng thì đèn tự động tắt. 17 * Kĩ thuật viên kĩ thuật điện: Thực hiện các nhiệm vụ kĩ thuật để hỗ trợ nghiên cứu 1,0 kĩ thuật điện và thiết kế, sản xuất, lắp ráp, xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa thiết bị điện, cơ sở và hệ thống phân phối. * Thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện: Lắp đặt, bảo trì hệ thống dây điện; máy móc 1,0 điện, các thiết bị điện, đường dây và dây cáp cung cấp và truyền tải điện. 18 - Bước 1: Kết nối cảm biến hồng ngoại vào mô đun cảm biến. 0,2 - Bước 2: Kết nối phụ tải (bóng đèn) vào mô đun cảm biến. 0,2 - Bước 3: Kết nối nguồn điện một chiều 12 V vào cực nguồn của mô đun cảm biến. 0,2 - Bước 4: Chỉnh ngưỡng tác động cho mô đun cảm biến. 0,2 - Bước 5: Kiểm tra và vận hành. 0,2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2