intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

  1. TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TỔ LÝ – HÓA – SINH – TD – CN MÔN: CÔNG NGHỆ 9 (Trồng cây ăn quả) 1. MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN TỔNG SỐ CÂU HỎI TÊN THỨC KĨ CHỦ NĂNG ĐỀ/BÀI Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng HỌC hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 9. - Các giá trị của cây vải Kỹ thuật - Đặc điểm thực vật và yêu trồng cây cầu ngoại cảnh của cây vải. vải - Một số giống vải. Số câu 3 3 0 Số điểm 1đ 1đ 0đ Bài 10. - Giá trị dinh dưỡng của quả Kỹ thuật xoài. trồng cây - Đặc điểm thực vật và yêu xoài cầu ngoại cảnh của cây xoài. Số câu 3 3 0 Số điểm 1đ 1đ 0đ Bài 11. - Các biện pháp trong Kỹ thuật việc gieo trồng, chăm trồng cây sóc, thu hoạch, bảo chôm quản. chôm Số câu 3 3 0
  2. MỨC ĐỘ KIẾN TỔNG SỐ CÂU HỎI TÊN THỨC KĨ CHỦ NĂNG ĐỀ/BÀI Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng HỌC hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số điểm 1đ 1đ 0đ Bài 12. - Một số đặc điểm về hình thái - Trình bày được các - Các biện pháp Thực của sâu hại ở giai đoạn sâu loại sâu bệnh hại cho phòng, trừ sâu, bệnh hành: non và sâu trưởng thành. từng loại cây ăn quả. hại cho từng loại cây Nhận biết - Nhận biết được triệu chứng ăn quả. một số của bệnh hại cây ăn quả. loại sâu, bệnh hại cây ăn quả Số câu 3 1 1 3 2 Số điểm 1đ 2đ 2đ 1đ 4đ Bài 13. Qui trình trồng cây theo đúng Thực các yêu cầu kĩ thuật hành: Trồng cây ăn quả Số câu 1 1 1 1 Số điểm 0,33đ 1đ 0,33đ 1đ Bài 14. Bón phân thúc cho cây đúng Thực theo yêu cầu kĩ thuật hành: Bón phân thúc cho
  3. MỨC ĐỘ KIẾN TỔNG SỐ CÂU HỎI TÊN THỨC KĨ CHỦ NĂNG ĐỀ/BÀI Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng HỌC hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL cây ăn quả Số câu 2 2 0 Số điểm 0,67đ 0,67đ 0đ Tổng số 12 0 3 0 1 0 1 15 3 1 câu Tổng số 4đ 0đ 1đ 0đ 2đ 0đ 1đ 5đ 5đ 2đ điểm Tỷ lệ 40% 30% 20% 50%
  4. 2. BẢNG ĐẶC TẢ
  5. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN - Các giá trị của cây vải 1 Câu 1 Nhận biết - Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải. 1 Câu 2 Bài 9. - Một số giống vải. 1 Câu 3 Kỹ thuật - Các biện pháp trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo Thông hiểu trồng cây vải quản. Vận dụng - Lựa chọn các biện pháp nhân giống, chọn giống Vận dụng cao - Lựa chọn địa điểm trồng cây vải - Giá trị dinh dưỡng của quả xoài. 1 Câu 4 Nhận biết - Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài. 2 Câu 5 Bài 10. Câu 6 Kỹ thuật - Các biện pháp trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo trồng cây Thông hiểu quản. xoài Vận dụng - Lựa chọn các biện pháp nhân giống, chọn giống Vận dụng cao - Lựa chọn địa điểm trồng cây xoài - Giá trị dinh dưỡng của quả chôm chôm Nhận biết - Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây chôm chôm. Bài 11. - Các biện pháp trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo 3 Câu 7 Kỹ thuật Thông hiểu quản. Câu 8 trồng cây Câu 9 chôm chôm Vận dụng - Lựa chọn các biện pháp nhân giống, chọn giống Vận dụng cao - Lựa chọn địa điểm trồng cây chôm chôm - Một số đặc điểm về hình thái của sâu hại ở giai đoạn sâu non 3 Câu 10 Bài 12. Nhận biết và sâu trưởng thành. Câu 11 Thực hành: - Nhận biết được triệu chứng của bệnh hại cây ăn quả. Câu 12 Nhận biết Thông hiểu - Trình bày được các loại sâu bệnh hại cho từng loại cây ăn quả. 1 một số loại - Các biện pháp phòng, trừ sâu, bệnh hại cho từng loại cây ăn 1 sâu, bệnh hại Vận dụng quả. cây ăn quả Vận dụng cao - Đề xuất các giải pháp phòng, ngừa các loại sâu, bệnh Bài 13. Nhận biết - Qui trình trồng cây theo đúng các yêu cầu kĩ thuật 1 Câu 13 Thực hành: Thông hiểu - Hiểu được ý nghĩa của từng qui trình trồng cây Trồng cây ăn Vận dụng - Vận dụng các qui trình để áp dụng cho từng loại cây quả Vận dụng cao - Giải thích được các yêu cầu trong các bước trồng cây ăn quả 1 Bài 14. Nhận biết - Bón phân thúc cho cây đúng theo yêu cầu kĩ thuật 2 Câu 14 Thực hành: Câu 15
  6. Thông hiểu - Hiểu được kĩ thuật bón phân thúc Bón phân - Vận dụng các yêu cầu bón phân thúc để đưa ra giải pháp phù Vận dụng thúc cho cây hợp cho từng loại cây ăn quả - Giải thích được các yêu cầu trong các bước bón phân thúc cây Vận dụng cao ăn quả
  7. 3. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG NĂM HỌC 2023-2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: CÔNG NGHỆ – Lớp 9 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: A Họ và tên học sinh: …………………………..……… Lớp: ………….. SBD: ……………… A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … Câu 1. Đâu không phải là một giá trị của cây vải? A. Là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực. B. Có giá trị về dinh dưỡng cao. C. Tạo bóng mát, làm đẹp cảnh quang. D. Là nguyên liệu cho sản xuất phân bón. Câu 2. Một đặc điểm của rễ trồng bằng phương pháp chiết cành là A. rễ thường nông. B. rễ ăn sâu đến 1,6 mét. C. rễ là rễ chùm. D. rễ kém phát triển và tiêu biến. Câu 3. Giống vải được trồng nhiều ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang là A. Vải chua. B. Vải thiều. C. Vải ghép. D. Vải Trung Quốc. Câu 4. Đâu không phải là một giá trị của cây xoài? A. Dùng để ăn tươi. B. Là nguyên liệu làm nước quả, đồ hộp C. Dùng làm thức ăn cho ngành chăn nuôi. D. Dùng để làm thuốc. Câu 5. Đâu là một đặc điểm thực vật của cây xoài ? A. Có bộ rễ là rễ chùm, gần mặt đất. B. Hoa xoài ra từng chùm ở đầu ngọn cành. C. Có khả năng chịu hạn kém. D. Quả thuộc loại quả mọng. Câu 6. Loại đất thích họp nhất để trồng xoài là A. đất phù sa ven sông. B. đất nhiễm phèn. C. đất nhiều sét. D. đất nhiễm mặn. Câu 7. Thời vụ nào là trồng chôm chôm là tốt nhất ? A. Đầu vụ xuân. B. Đầu vụ hè. C. Đầu mùa mưa (tháng 4 – 5). D. Đầu mùa nắng. Câu 8. Sau khi thu hoạch, ta nên bảo quản quả chôm chôm như thế nào ? A. Bảo quả trong thùng nước. B. Bảo quả trong bao nilon ở 10OC. C. Bảo quản nơi khô ráo, kín gió. D. Bảo quản lạnh, không dùng bao nilon. Câu 9. Cây chôm chôm cần được bón nhiều phân đạm và phân kali. Ta nên tiến hành bón phân thúc làm bao nhiêu lần? A. 1 lần. B. 4 lần. C. 2 lần. D. 3 lần. Câu 10. Sâu đục thân phá hoại mạnh nhất vào thời gian nào ? A. Tháng 1, 2. B. Tháng 3, 4. C. Tháng 5, 6 D. Tháng 7, 8. Câu 11. Rầy xanh hại xoài thường đẻ trứng ở đâu ? A. Dưới mặt lá. B. Ở dưới đất quanh gốc cây và trong vỏ cây. C. Nách lá, ngọn cành D. Cuống, chùm hoa và bên trong gân lá, mô lá non Câu 12. Loài sâu vẽ bùa thường phá hại bộ phận nào của cây ăn quả có múi ? A. Lá. B. Thân. C. Cành. D. Quả.
  8. Câu 13. Trình tự các bước trong quy trình trồng cây ăn quả như thế nào là đúng? A. Đào hố đất → Trồng cây → Bón phân lót. B. Đào hố đất → Bón phân lót → Trồng cây. C. Bón phân lót → Đào hố đất → Trồng cây. D. Trồng cây → Đào hố đất → Bón phân lót. Câu 14. Nên cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân thúc với kích thước là A. rộng 15 - 30 cm, sâu 10 - 20 cm. B. sâu 20 - 30 cm, rộng 10 - 25 cm. C. sâu 15 - 30 cm, rộng 10 - 20 cm. D. rộng 10 - 20 cm, sâu 15 - 30 cm. Câu 15. Vị trí bón phân thúc tốt nhất cho cây ăn quả là A. chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây xuống đất. B. sát gốc cây. C. vị trí cách gốc 1 mét. D. vị trí nào cũng tốt vì trong vườn trồng nhiều cây nên rễ cây đan xen nhau. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16. (2 điểm) Cây xoài rất hay bị các loại sâu, bệnh phá hoại. Em hãy trình bày những hiểu biết của em về một trong những loại sâu bệnh nguy hiểm nhất cho cây xoài là rầy xanh (rầy nhảy) chích hút lá. Câu 17. (2 điểm) Em hãy trình bày các biện pháp dùng để phòng trừ bệnh phấn trắng gây hại cho cây chôm chôm. Câu 18. (1 điểm) Tại sao khi bón phân lót cho cây ăn quả, người ta thường sử dụng phân hữu cơ ?
  9. PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG NĂM HỌC 2023-2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: CÔNG NGHỆ – Lớp 9 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: B Họ và tên học sinh: …………………………..……… Lớp: ………….. SBD: ……………… A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … Câu 1. Đâu không phải là một giá trị của cây vải? A. Là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực. B. Có giá trị về dinh dưỡng cao. C. Có giá trị trong các bài thuốc dân gian. D. Là giống lương thực chủ lực của nước ta. Câu 2. Một đặc điểm của rễ trồng bằng phương pháp gieo hạt là A. rễ ăn sâu đến 1,6 mét. B. rễ thường nông. C. rễ là rễ chùm. D. rễ kém phát triển và tiêu biến. Câu 3. Giống vải rất có giá trị được trồng nhiều ở huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương là A. Vải chua Hải Dương. B. Vải thiều Thanh Hà. C. Vải ghép. D. Vải Trung Quốc. Câu 4. Đâu là một giá trị của cây xoài ? A. Dùng làm thức ăn trong chăn nuôi. B. Cung cấp gỗ làm đồ mỹ nghệ. C. Là nguyên liệu làm nước quả, đồ hộp. D. Cung cấp gỗ làm giấy. Câu 5. Đâu là một đặc điểm thực vật của cây xoài ? A. Có bộ rễ là rễ chùm, gần mặt đất. B. Xoài là cây thân gỗ. C. Có khả năng chịu hạn kém. D. Quả thuộc loại quả mọng. Câu 6. Loại đất thích họp nhất để trồng xoài là A. đất phù sa ven sông. B. đất cát.. C. đất cát pha. D. đất nhiễm mặn. Câu 7. Thời vụ nào là trồng chôm chôm là tốt nhất ? A. Đầu mùa khô. B. Đầu mùa đông. C. Đầu mùa mưa (tháng 4 – 5). D. Đầu mùa nắng. Câu 8. Sau khi thu hoạch, ta nên bảo quản quả chôm chôm như thế nào ? A. Bảo quả trong nhà kho. B. Bảo quả trong bao nilon ở 10OC. C. Bảo quản nơi có gió lùa. D. Sấy khô. Câu 9. Cây chôm chôm cần được bón nhiều phân đạm và phân kali. Ta nên tiến hành bón phân thúc làm bao nhiêu lần ? A. 1 lần. B. 4 lần. C. 2 lần. D. 3 lần. Câu 10. Sâu đục quả chôm chôm thường phá hoại quả ở giai đoạn nào ? A. Giai đoạn quả mới nở. B. Giai đoạn đang kết quả. C. Giai đoạn quả già và chín. D. Giai đoạn sau thu hoạch quả. Câu 11. Bệnh phấn trắng lây lan nhờ yếu tố nào ? A. Nhờ nhiệt độ thay đổi. B. Nhờ trời mưa. C. Nhờ con người đến tham quan. D. Nhờ gió và côn trùng. Câu 12. Dơi hại nhãn, vải thường phá hoại bộ phận nào của cây ăn quả có múi ?
  10. A. Quả. B. Thân. C. Cành. D. Lá. Câu 13. Trình tự các bước trong quy trình trồng cây ăn quả như thế nào là đúng ? A. Đào hố đất → Trồng cây → Bón phân lót. B. Đào hố đất → Bón phân lót → Trồng cây. C. Bón phân lót → Đào hố đất → Trồng cây. D. Trồng cây → Đào hố đất → Bón phân lót. Câu 14. Nên cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân thúc với kích thước là A. rộng 15 - 30 cm, sâu 10 - 20 cm. B. sâu 20 - 30 cm, rộng 10 - 25 cm. C. sâu 15 - 30 cm, rộng 10 - 20 cm. D. rộng 10 - 20 cm, sâu 15 - 30 cm. Câu 15. Vị trí bón tưới nước tốt nhất cho cây ăn quả sau khi vừa bón phân thúc là A. tưới nước vào rảnh hoặc hố đã bón phân. B. sát gốc cây. C. vị trí cách tán cây 1 mét. D. vị trí nào cũng được vì cây có rễ cây đan xen nhau. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16. (2 điểm) Cây xoài rất hay bị các loại sâu, bệnh phá hoại. Em hãy trình bày những hiểu biết của em về một trong những loại sâu, bệnh nguy hiểm nhất cho cây xoài là bệnh thán thư. Câu 17. (2 điểm) Em hãy trình bày các biện pháp dùng để phòng trừ sâu đục quả gây hại cho cây chôm chôm. Câu 18. (1 điểm) Tại sao khi bón phân lót cho cây ăn quả, người ta thường sử dụng phân hữu cơ ?
  11. 4. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi đáp án đúng được 0,33 điểm; 3 câu đúng được 1 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN D A B C B A C B D C D A B D A II. PHẦN TỰ LUẬN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu 16. Rầy xanh (rầy nhảy) là loại sâu phá hoại chủ yếu của cây xoài. (2đ) + Sâu chích hút nhựa dưới các đọt lá, chùm hoa và quả non làm rụng hoa, 0,5đ quả. + Ngoài ra, rầy còn tiết dịch gây bệnh bồ hóng là đen hoa và quả. 0,5đ + Rầy thường phá hoại quanh năm. Rầy nấp ở chỗ tối, sợ nắng. 0,5đ + Tiến hành bẫy đèn, tỉa cành, tạo thông thoáng. Phun thuốc làm 2 -3 lần, 0,5đ mỗi lần cách nhau 5 – 7 ngày. Câu 17. + Tiến hành trồng chôm chôm với mật độ hợp lý. 0,67đ (2đ) + Tạo vườn cây thông thoáng bằng các tỉa bớt các cành giao nhau và các 0,67đ cành ở phía dưới. + Có thể phun các loại thuốc khi cây nhú hoa và kết thúc trước khi thu 0,66đ hoạch 2 – 3 tuần. Câu 18. Có nhiều lý do khiến người ta thường sử dụng phân hữu cơ để bón lót cho Mỗi ý đúng (1đ) cây ăn quả: được 0,125đ 1. Cung cấp đa dạng chất dinh dưỡng. 2. Cải thiện cấu trúc đất. 3. Kích thích hoạt động của vi sinh vật có ích. 4. Tăng độ bền cho đất. 5. An toàn cho môi trường. 6. Dễ kiếm và có giá thành rẻ. 7. Có thể sử dụng cho nhiều loại cây trồng khác nhau. 8. Có thể tự ủ phân hữu cơ tại nhà.
  12. ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi đáp án đúng được 0,33 điểm; 3 câu đúng được 1 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN D A B C B A C B D C D A B D A II. PHẦN TỰ LUẬN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu + Bệnh thán thư là một loại bệnh chủ yếu phá hoại cây xoài do một loại nấm 0,5đ 16. gây ra. (2đ) + Nấm phát sinh ở nhiệt độ 25,4OC (miền Bắc), trong mùa mưa (miền Nam); 0,5đ phát triển trong điều kiện độ ẩm cao và nhiều sương mù. + Tiến hành thu nhặt các lá, quả bị bệnh để xử lí. Phun thuốc trước khi cây ra 1đ hoa 7 – 10 ngày 1 lần; thời kì hoa nở phun 2 tuần 1 lần; khi quả non phun 1 tháng 1 lần; ngừng phun trươc khi thu hoạch 2 tuần. Câu + Tiến hành thu hoạch quả khi quả chín, bao quả bằng bao nhựa có đục lỗ, 0,67đ 17. + Thả ong ký sinh, kiến để diệt trứng và nhộng của sâu. 0,67đ (2đ) + Có thể sử dụng thuốc phun khi quả bắt đầu chín. Ngưng phun thuốc trước khi 0,66đ thi hoạch 14 ngày. Câu Có nhiều lý do khiến người ta thường sử dụng phân hữu cơ để bón lót cho cây Mỗi ý 18. ăn quả: đúng được (1đ) 1. Cung cấp đa dạng chất dinh dưỡng. 0,125đ 2. Cải thiện cấu trúc đất. 3. Kích thích hoạt động của vi sinh vật có ích. 4. Tăng độ bền cho đất. 5. An toàn cho môi trường. 6. Dễ kiếm và có giá thành rẻ. 7. Có thể sử dụng cho nhiều loại cây trồng khác nhau. 8. Có thể tự ủ phân hữu cơ tại nhà.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2