intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Địa lí 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình Giang

Chia sẻ: Bối Bối | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

72
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Đề thi học kì 2 môn Địa lí 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình Giang bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng vẽ và nhận xét biểu đồ, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Địa lí 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình Giang

Ngày soạn: 10/04/2018<br /> Ngày dạy: ... /05/2018<br /> Tuần: 36 – Tiết PPCT: 54<br /> KIỂM TRA HỌC KÌ II<br /> MÔN: ĐỊA LÍ 9<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> 1. Mục tiêu kiểm tra:<br /> a. Về kiến thức:<br /> - Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Nhận biết, Thông hiểu và vận dụng của học sinh<br /> trong học kỳ II sau khi học về hai vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, vấn đề phát triển<br /> tổng hợp kinh tế biển - đảo, địa lí tỉnh Kiên Giang.<br /> - Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong năm học nhằm điều chỉnh nội dung dạy học trong năm học<br /> tới.<br /> b. Kỹ năng:<br /> - Kiểm tra đánh giá kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ, lược đồ, phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự<br /> nhiên và phát triển sản xuất ở hai vùng kinh tế trên.<br /> c. Thái độ:<br /> - Tôn trọng việc học, thêm yêu môn học<br /> 2. Chuẩn bị:<br /> a. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập,chuẩn bị đồ dùng học tập.<br /> b. Chuẩn bị của giáo viên: đề kiểm tra photo sẵn, ma trận, đáp án thang điểm:<br /> + Ma trận đề: (Hình thức kiểm tra: Tự luận)<br /> Chủ đề<br /> <br /> Nhận biết<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> Chủ đề: 1<br /> Đông Nam Bộ<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỷ lệ<br /> Chủ đề: 2<br /> Đồng Bằng Sông<br /> Cửu Long<br /> <br /> - Giải thích<br /> được vì sao<br /> Đồng bằng<br /> sông Cửu<br /> Long là vùng<br /> trọng điểm<br /> trồng lúa lớn<br /> nhất của cả<br /> nước (C1)<br /> <br /> Vận dụng<br /> Tổng<br /> Mức độ thấp Mức độ cao<br /> - Vận dụng<br /> Nhận xét vai<br /> những kiến đã trò của vùng<br /> học, dựa vào<br /> Đông Nam Bộ<br /> bảng số liệu<br /> trong phát<br /> vẽ được biểu<br /> triển công<br /> đồ tỉ trọng<br /> nghiệp của cả<br /> một số sản<br /> nước. (C4b)<br /> phẩm tiêu<br /> biểu của các<br /> ngành công<br /> nghiệp trọng<br /> điểm ở Đông<br /> Nam Bộ so<br /> với cả nước<br /> (C4a)<br /> Số câu: 2/3<br /> Số câu: 1/3<br /> Số câu: 1<br /> Số điểm: 2<br /> Số điểm: 1<br /> Số điểm: 3<br /> Tỷ lệ: 30%<br /> Tỷ lệ: 10%<br /> Tỷ lệ: 30%<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỷ lệ<br /> Chủ đề: 3<br /> Phát triển tổng<br /> hợp kinh tế biển<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỷ lệ<br /> Chủ đề: 4<br /> Địa lí tỉnh Kiên<br /> Giang<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỷ lệ<br /> Tổng số câu<br /> Tổng số điểm<br /> Tỷ lệ<br /> <br /> Số câu: 1<br /> Số điểm: 2<br /> Tỷ lệ: 20%<br /> - Biết được<br /> những phương<br /> hướng chính bảo<br /> vệ tài nguyên<br /> môi trường biển<br /> - đảo (C2)<br /> Số câu: 1<br /> Số điểm: 2<br /> Tỷ lệ: 20%<br /> - Biết được<br /> những điều kiện<br /> tự nhiên thuận<br /> lợi cho phát triển<br /> kinh tế của Kiên<br /> Giang. (C3)<br /> Số câu: 1<br /> Số điểm: 3<br /> Tỷ lệ: 30%<br /> Số câu: 2<br /> (C2+C3)<br /> Số điểm: 5<br /> Tỷ lệ: 50%<br /> <br /> Số câu: 1<br /> Số điểm: 2<br /> Tỷ lệ: 20%<br /> <br /> Số câu: 1<br /> Số điểm: 2<br /> Tỷ lệ: 20%<br /> <br /> Số câu: 1 (C1) Số câu: 2/3<br /> Số điểm: 2<br /> (C4a)<br /> Tỷ lệ: 20%<br /> Số điểm: 2<br /> Tỷ lệ: 20%<br /> <br /> Số câu: 1/3<br /> (C4b)<br /> Số điểm: 1<br /> Tỷ lệ: 10%<br /> <br /> Số câu: 1<br /> Số điểm: 3<br /> Tỷ lệ: 30%<br /> Số câu: 4<br /> Số điểm: 10<br /> Tỷ lệ: 100%<br /> <br /> Phòng GD&ĐT Hòn Đất<br /> Trường THCS Bình Giang<br /> Lớp 9/….<br /> <br /> KIỂM TRA HỌC KÌ II - Năm học: 2017 – 2018<br /> Môn: Địa lí<br /> Khối: 9<br /> Thời gian 45 phút (không kể giao đề)<br /> <br /> Họ và tên: .............................................<br /> Điểm<br /> <br /> Lời nhận xét<br /> <br /> Đề bài<br /> Câu 1: (2 điểm) Vì sao nói Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm trồng lúa lớn<br /> nhất của cả nước?<br /> Câu 2: (2 điểm) Hãy nêu những phương hướng chính bảo vệ tài nguyên môi trường biển.<br /> Câu 3: (3 điểm) Kiên Giang có những điều kiện tự nhiên gì thuận lợi cho phát triển kinh<br /> tế?<br /> Câu 4: (3 điểm) Cho bảng số liệu một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp<br /> trọng điểm Đông Nam Bộ so với cả nước, năm 2001 (cả nước = 100%)<br /> Sản phẩm tiêu biểu<br /> Các ngành công nghiệp trọng<br /> Tỉ trọng so với cả<br /> điểm<br /> Tên sản phẩm<br /> nước<br /> Khai thác nhiên liệu<br /> Dầu thô<br /> 100,0<br /> Điện<br /> Điện sản xuất<br /> 47,3<br /> Cơ khí – điện tử<br /> Động cơ điezen 77,8<br /> Hoá chất<br /> Sơn hoá học<br /> 78,1<br /> Vật liệu xây dựng<br /> Xi măng<br /> 17,6<br /> Dệt may<br /> Quần áo<br /> 47,5<br /> Chế biến lương thực thực phẩm<br /> Bia<br /> 39,8<br /> Dựa vào bảng số liệu em hãy:<br /> a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành<br /> công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước.<br /> b. Nhận xét vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả<br /> nước.<br /> Bài làm<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> <br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> <br /> Đáp án và biểu điểm<br /> Câu<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> Đáp án<br /> <br /> Biểu<br /> điểm<br /> <br /> Nói Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm trồng lúa lớn nhất<br /> của cả nước vì:<br /> - Dẫn đầu cả nước về: diện tích ,sản lượng cũng như bình quân lương thực<br /> 1,5 đ<br /> đầu người: diện tích (51%), sản lượng (51,5%), bình quân lương thực đầu<br /> người là 1066,3kg (gấp 2,3 lần cả nước ).<br /> - Do đó đây là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nườc ta và bảm bảo được<br /> 0,5 đ<br /> vấn đề an ninh lương thực cho cả nước<br /> Những phương hướng chính bảo vệ tài nguyên môi trường biển:<br /> 0,5 đ<br /> - Điều tra, đáng giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để<br /> chuyển hướng khai thác từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.<br /> - Bảo vệ rừng ngập mặm hiện có,đồng thời đẩy mạnh các chương trình 0,5 đ<br /> trồng rừng ngập mặm.<br /> - Bảo vệ rạng san ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình 0,5 đ<br /> thức.<br /> - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản.<br /> 0,25đ<br /> - Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học.<br /> 0,25đ<br /> Những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế của Kiên<br /> Giang:<br /> - Địa hình: Kiên Giang là một tỉnh có cả đồng bằng, đồi núi, biển và hải 0,5 đ<br /> đảo.<br /> - Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa cận xích đạo ít thiên tai, nên rất 0,5 đ<br /> thuận lợi cho nhiều loại cây trồng vật nuôi sinh trưởng.<br /> - Sông ngòi, kênh rạch dày đặc để tiêu nước về mùa lũ và giao thông đi lại, 0,5 đ<br /> đồng thời có tác dụng tưới nước vào mùa khô.<br /> - Đất đai có 6 nhóm đất chính: có thể trồng trọt nhiều loại cây trồng vật 0,5 đ<br /> nuôi.<br /> - Tài nguyên khoáng sản dồi dào bậc nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu 0,5 đ<br /> Long.<br /> => Kiên Giang có nhiều lợi thế về phát triển nông nghiệp, đánh bắt, nuôi 0,5 đ<br /> trồng chế biến thủy hải sản, sản xuất vật liệu xây dựng và đầu tư phát triển<br /> du lịch....<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2