intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Bát Tràng, Gia Lâm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Bát Tràng, Gia Lâm” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Bát Tràng, Gia Lâm

  1. PGD & ĐT GIA LÂM MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ II- NĂM HỌC 2023 - 20 TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG MÔN: ĐỊA LÍ 9 Tiết: 51 (Theo KHDH) Thời gian làm bài: 45 Phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Chủ đề: Vùng Nhận biết Cộng Đông Nam Thông hiểu Thấp cao Bộ, ĐBSCL Chủ đề 1 Vùng biển Đảo và quần Biển và đảo nước ta đảo Việt Nam Số câu 4 4 8 Số điểm 1 1 2 Tỉ lệ % 10% 10% 20% Chủ đề 2 Tình hình Tiềm năng Ngành khai phát triển phát triển thác, nuôi trồng và chế biến hải sản Số câu 4 4 8 Số điểm 1 1 2 Tỉ lệ % 10% 10% 20% Chủ đề 3: Tình hình Tiềm năng Du lịch phát triển phát triển biển- đảo Số câu 2 2 4 Số điểm 0,5 0,5 1 Tỉ lệ % 5% 5% 10%
  2. Chủ đề 4: Dầu khí, cát giao thông bảo vệ môi Khai thác trắng nghề vận tải trường, phát và chế biến làm muối, triển bền khoáng sản vững Số câu 10 6 4 20 Số điểm 2,5 1,5 1 5 Tỉ lệ % 25% 15% 10% 50% Tổng số câu 20 16 4 40 Tổng số điểm 5 4 1 10 Tỉ lệ % 50% 40% 10% 100%
  3. PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG MÔN: ĐỊA LÍ 9 (Đề có 04 trang, 40 câu trắc Tiết: 51 (Theo KHDH) nghiệm) Thời gian: 45 phút ĐỀ 002 Chọn đáp án đúng nhất: 1. Đảo có diện tích lớn nhất nước ta là A. Cát Bà. B. Phú Quốc. C. Phú Quý. D. Côn Đảo. 2. Các đảo, quần đảo xa bờ ở nước ta là A. Phú Quốc, Cát Bà, Lí Sơn. B. Phú Quốc, Cát Bà, Hoàng Sa. C. Phú Quốc, Trường Sa, Lí Sơn. D. Bạch Long Vĩ, Hoàng Sa, Trường Sa. 3. Theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển quốc gia ven biển có quyền xác định vùng đặc quyền kinh tế rộng (tối đa) bao nhiêu hải lý? A. 200 hải lý. B. 250 hải lý. C. 300 hải lý. D. 350 hải lý. 4. Hệ thống đảo ven bờ nước ta có khoảng bao nhiêu đảo? A. 2360. B. 2630. C. 3000. D. 4000. 5. Số lượng loài cá trên vùng biển nước ta là bao nhiêu loài? A. 100 loài. B. 110 loài. C. 1000 loài. D. 2000 loài. 6. Nước ta có bao nhiêu cảng biển? A. 100. B. 110. C. 120. D. 140. 7. Sản lượng khai thác dầu thô của Bà Rịa – Vũng Tàu so với cả nước chiếm bao nhiêu %? A. 50%. B. 75%. C. 93%. D. 100%. 8. Những đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển là A. Cô Tô, Cái Bầu, Thổ Chu. B. Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. C. Lý Sơn, Hòn khoai, Cát Bà. D. Các đảo trong vịnh Hạ Long. 9. Các cảng nước sâu Cái Lân, Nghi Sơn thuộc các tỉnh nào sau đây? A. Hải Phòng, Đà Nẵng. B. Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh. C. Hải Phòng, Quảng Ninh. D. Quảng Ninh, Thanh Hóa.
  4. 10. Hiện nay, loại khoáng sản biển có giá trị quan trọng nhất ở nước ta là A. muối. B. Ôxít titan. C. dầu mỏ. D. cát trắng. 11. Giá trị xuất khẩu dầu thô so với giá trị nhập khẩu xăng dầu là gì? A. Cao hơn. B. Thấp hơn. C. Ngang bằng. D. Cao hơn về khối lượng. 12. Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ A. Móng Cái đến Vũng Tàu. B. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau. C. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên. D. Móng Cái đến Hà Tiên. 13. Vùng biển nước ta được cấu thành từ mấy bộ phận? A. 2 bộ phận. B. 3 bộ phận. C. 4 bộ phận. D. 5 bộ phận. 14. Vùng biển ở bên trong đường cơ sở tiếp giáp với đất liền là A. lãnh hải. B. tiếp giáp lãnh hải. C. nội thủy. D. vùng đặc quyền kinh tế. 15. Theo thứ tự lần lượt từ đất liền trở ra, vùng biển nước ta bao gồm các bộ phận nào? A. Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. B. Lãnh hải, nội thủy, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. C. Vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải, nội thủy, tiếp giáp lãnh hải. D. Tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải, nội thủy. 16. Thực trạng khai thác hải sản ven bờ nước ta là A. phương tiện khai thác hiện đại. B. việc khai thác đảm bảo cân bằng sinh thái C. khai thác gấp 2 lần khả năng cho phép. D. khai thác chỉ bằng 1/5 mức cho phép. 17. Tổng trữ lượng hải sản nước ta khoảng bao nhiêu triệu tấn? A. 3 triệu tấn. B. 4 triệu tấn. C. 5 triệu tấn. D. 6 triệu tấn. 18. Số lượng loài tôm trên vùng biển nước ta là A. trên 100 loài. B. trên 200 loài. C. trên 1000 loài. D. trên 2000 loài. 19. Ý nghĩa chủ yếu của việc ưu tiên đánh bắt hải sản xa bờ không phải là A. tăng sản lượng hải sản. B. bảo vệ nguồn lợi hải sản ven bờ. C. khẳng định chủ quyền biển - đảo. D. tăng thu nhập cho ngư dân. 20. Thực trạng khai thác hải sản xa bờ nước ta là A. phương tiện khai thác hiện đại. B. việc khai thác đảm bảo cân bằng sinh thái. C. khai thác gấp 2 lần khả năng cho phép. D. khai thác chỉ bằng 1/5 mức cho phép. 21. Tổng trữ lượng hải sản nước ta cho phép khai thác hàng năm khoảng bao nhiêu triệu tấn?
  5. A. 1,3 triệu tấn. B. 1,9 triệu tấn. C. 2,3 triệu tấn. D. 2,5 triệu tấn. 22. Ngành nuôi trồng hải sản nước ta đang đứng trước khó khăn là A. nhiều lao động lành nghề. B. có nhiều vốn. C. phương tiện kĩ thuật tiên tiến. D. tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt. 23. Dọc bờ biển nước ta, số lượng các bãi cát dài, rộng thuận lợi cho du lịch là A. 90. B. 100. C. 120. D. 160. 24. Vịnh nào sau đây được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? A. Vịnh Hạ Long. B. Vịnh Vân Phong. C. Vịnh Nha Trang. D. Vịnh Xuân Đài. 25. Du lịch biển của nước ta hiện nay chủ yếu tập trung khai thác hoạt động nào? A. Thể thao trên biển. B. Tắm biển. C. Lặn biển. D. Khám phá các đảo. 26. Các bãi tắm lần lượt theo thứ tự từ bắc vào nam của nước ta là A. Hạ Long, Đà Nẵng, Vũng Tàu. B. Vũng Tàu, Đà Nẵng, Hạ Long. C. Côn Đảo, Đà Nẵng, Nha Trang. D. Côn Đảo, Nha Trang, Đà Nẵng. 27. Nghề làm muối ở nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng nào? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Bắc Trung Bộ. 28. Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ là do A. nhiệt độ cao, nhiều nắng, ít mưa. B. địa hình bằng phẳng thuận lợi cho việc phơi muối. C. người dân có kinh nghiệm. D. giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển muối. 29. Cánh đồng muối Cà Ná thuộc tỉnh nào sau đây? A. Quảng Ngãi. B. Bình Định. C. Ninh Bình. D. Ninh Thuận. 30. Các bãi cát dọc miền Trung có chứa loại khoáng sản nào sau đây? A. Ôxit titan. B. Crôm. C. Sét. D. Cao Lanh. 31. Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh có nhiều ở A. đảo Phú Quốc, Cam Ranh. B. đảo Vân Hải, Cam Ranh. C. đảo Cát Bà, Cam Ranh. D. đảo Lí Sơn, Cam Ranh. 32. Cánh đồng muối Sa Huỳnh thuộc tỉnh nào sau đây? A. Quảng Ngãi. B. Bình Định. C. Ninh Bình. D. Ninh Thuận. 33. Để đáp ứng nhu cầu kinh tế đối ngoại, phương hướng quan trọng nhất của ngành giao thông vận tải biển trong thời gian tới là A. nâng công suất của các cảng biển. B. phát triển mạnh cơ khí đóng tàu. C. đầu tư các dịch vụ hàng hải. D. phát triển đội tàu chở container. 34. Khai thác dầu khí ở nước ta được bắt đầu từ năm nào?
  6. A. 1975. B.1976. C. 1980. D. 1986. 35. Nhà máy lọc dầu đầu tiên của nước ta là A. Nghi Sơn. B. Long Sơn. C. Vũng Rô. D. Dung Quất. 36. Sự giảm sút của nguồn lợi thủy sản không biểu hiện ở khía cạnh nào? A. Phần lớn sản lượng thủy sản đánh bắt là cá biển. B. Một số loại có nguy cơ tuyệt chủng. C. Nhiều loài hải sản đang giảm sút về mức độ tập trung. D. Các loài cá quý đánh bắt có kích thước ngày càng nhỏ. 37. Phát biểu nào sau đây không đúng với phương hướng để bảo vệ môi trường biển nước ta? A. Bảo vệ rừng ngập mặn. C. Phòng chống ô nhiễm biển. B. Bảo vệ rạn san hô ngầm. D. Hạn chế phát triển hoạt động tắm biển ở một số vùng. 38. Điều kiện nào sau đây không thuận lợi cho sự phát triển ngành giao thông vận tải ở nước ta? A. Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế. B. Ven biển có nhiều vũng, vịnh, kín gió. C. Có nhiều bãi triều, đầm phá. D. Có nhiều đảo và quần đảo. 39. Cảng biển có công suất lớn nhất nước ta hiện nay là A. Đà Nẵng. B. Sài Gòn. C. Hải Phòng. D. Nghi Sơn. 40. Tuyến đường biển ven bờ quan trọng nhất nước ta là A. Hải Phòng - Đà Nẵng. B. Đà Nẵng - TP Hồ Chí Minh. C. Hải Phòng - TP Hồ Chí Minh. D. Cái Lân - TP Hồ Chí Minh. ............................................Hết.........................................
  7. PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG MÔN: ĐỊA LÍ 9 (Đề có 04 trang, 40 câu trắc Tiết: 51 (Theo KHDH) nghiệm) Thời gian: 45 phút ĐỀ 001 Chọn đáp án đúng nhất: 1. Nguyên nhân cơ bản của việc đánh bắt ven bờ là gì? A. Biển nhiều thiên tai. B. Cá chủ yếu ở ven bờ. C. Tàu thuyền nhỏ. D. Chính sách. 2. Sau dầu khí, loại khoáng sản được khai thác nhiều nhất hiện nay là gì? A. Muối. B. Cát thủy tinh. C. Pha lê. D. San hô. 3. Vùng biển ở bên trong đường cơ sở tiếp giáp với đất liền là A. lãnh hải. B. tiếp giáp lãnh hải. C. nội thủy. D. vùng đặc quyền kinh tế. 4. Theo thứ tự lần lượt từ đất liền trở ra, vùng biển nước ta bao gồm các bộ phận nào? A. Tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải, nội thủy. B. Lãnh hải, nội thủy, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. C. Vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải, nội thủy, tiếp giáp lãnh hải. D. Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. 5. Đảo có diện tích lớn nhất nước ta là A. Phú Qúy. B. Cát Bà. C. Phú Quốc. D. Côn Đảo. 6. Các đảo ven bờ ở nước ta là A. Phú Quốc, Cát Bà, Lí Sơn. B. Phú Quốc, Cát Bà, Hoàng Sa. C. Phú Quốc, Trường Sa, Lí Sơn. D. Bạch Long Vĩ, Hoàng Sa, Trường Sa. 7. Theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển quốc gia ven biển có quyền xác định lãnh hải nước ta rộng (tối đa) bao nhiêu? A. 20 hải lý. B. 25 hải lý. C. 12 hải lý. D. 35 hải lý. 8. Hệ thống đảo xa bờ nước ta có khoảng bao nhiêu đảo? A. 1000. B. 2000. C. 3000. D. 4000. 9. Số lượng loài tôm trên vùng biển nước ta là
  8. A. trên 100 loài. B. trên 200 loài. C. trên 1000 loài. D. trên 2000 loài. 10. Thực trạng khai thác hải sản xa bờ nước ta là A. phương tiện khai thác hiện đại. B. việc khai thác đảm bảo cân bằng sinh thái C. khai thác gấp 2 lần khả năng cho phép. D. khai thác chỉ bằng 1/5 mức cho phép. 11. Tổng trữ lượng hải sản khai thác nước ta chủ yếu là A. cá biển. B. tôm. C. ngọc trai. D. hải sâm. 12. Số lượng loài cá trên vùng biển nước ta là bao nhiêu loài ? A. 100 loài. B. 110 loài. C. 1000 loài. D. 2000 loài. 13. Ý nghĩa chủ yếu của việc ưu tiên đánh bắt hải sản xa bờ không phải là A. tăng sản lượng hải sản. B. bảo vệ nguồn lợi hải sản ven bờ. C. khẳng định chủ quyền biển - đảo. D. tăng thu nhập cho ngư dân. 14. Thực trạng khai thác hải sản gần bờ nước ta là A. phương tiện khai thác hiện đại. B. việc khai thác đảm bảo cân bằng sinh thái. C. khai thác gấp 2 lần khả năng cho phép. D. khai thác chỉ bằng 1/5 mức cho phép. 15. Tổng trữ lượng hải sản vùng biển gần bờ nước ta cho phép khai thác hàng năm khoảng bao nhiêu ? A. 500 nghìn tấn. B. 400 nghìn tấn. C. 300 tấn. D. 400 tấn. 16. Ngành nuôi trồng hải sản nước ta đang đứng trước khó khăn là A. nhiều lao động lành nghề. B. có nhiều vốn. C. phương tiện kĩ thuật tiên tiến. D. tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt. 17. Dọc bờ biển nước ta, số lượng các bãi cát dài, rộng thuận lợi cho du lịch là A. 120. B. 110. C. 100. D. 90. 18. Vịnh nào sau đây được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? A. Vịnh Hạ Long. B. Vịnh Vân Phong. C. Vịnh Nha Trang. D. Vịnh Xuân Đài. 19. Du lịch biển của nước ta hiện nay chủ yếu tập trung khai thác hoạt động nào? A. Thể thao trên biển. B. Tắm biển C. Lặn biển. D. Khám phá các đảo. 20. Các bãi tắm lần lượt theo thứ tự từ bắc vào nam của nước ta là A. Côn Đảo, Nha Trang, Đà Nẵng. B. Vũng Tàu, Đà Nẵng, Hạ Long. C. Côn Đảo, Đà Nẵng, Nha Trang. D. Hạ Long, Đà Nẵng, Vũng Tàu. 21. Nghề làm muối ở nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng nào? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
  9. 22. Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ là do A. người dân có kinh nghiệm. B. địa hình bằng phẳng thuận lợi cho việc phơi muối. C. nhiệt độ cao, nhiều nắng, ít mưa. D. giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển muối. 23. Cánh đồng muối Sa Huỳnh thuộc tỉnh nào sau đây? A. Quảng Ngãi. B. Bình Định. C. Ninh Bình. D. Ninh Thuận. 24. Các bãi cát dọc miền Trung có chứa loại khoáng sản nào sau đây? A. Sét. B. Crôm. C. Ôxit titan. D. Cao Lanh. 25. Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh có nhiều ở A. đảo Phú Quốc, Cam Ranh. B. đảo Lí Sơn, Cam Ranh. C. đảo Cát Bà, Cam Ranh. D. đảo Vân Hải, Cam Ranh. 26. Cánh đồng muối Cà Ná thuộc tỉnh nào sau đây? A. Quảng Ngãi. B. Bình Định. C. Ninh Bình. D. Ninh Thuận. 27. Điều kiện nào sau đây không thuận lợi cho sự phát triển ngành giao thông vận tải ở nước ta? A. Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế. B. Ven biển có nhiều vũng, vịnh, kín gió. C. Có nhiều bãi triều, đầm phá. D. Có nhiều đảo và quần đảo. 28. Cảng biển có công suất lớn nhất nước ta hiện nay là A. Sài Gòn. B. Đà Nẵng. C. Hải Phòng. D. Nghi Sơn. 29. Tuyến đường biển ven bờ quan trọng nhất nước ta là A. Hải Phòng - Đà Nẵng. B. Đà Nẵng - TP Hồ Chí Minh. C. Cái Lân - TP Hồ Chí Minh. D. Hải Phòng - TP Hồ Chí Minh. 30. Để đáp ứng nhu cầu kinh tế đối ngoại, phương hướng quan trọng nhất của ngành giao thông vận tải biển trong thời gian tới là gì? A. Phát triển đội tàu chở container. B. Phát triển mạnh cơ khí đóng tàu. C. Đầu tư các dịch vụ hàng hải. D. Nâng công suất của các cảng biển. 31. Khai thác dầu khí ở nước ta được bắt đầu từ năm nào? A. 1986. B.1976. C. 1966. D. 1956. 32. Nhà máy lọc dầu đầu tiên của nước ta là A. Nghi Sơn. B. Dung Quất. C. Vũng Rô. D. Long Sơn. 33. Sự giảm sút của nguồn lợi thủy sản không biểu hiện ở khía cạnh nào sau đây? A. Các loài cá quý đánh bắt có kích thước ngày càng nhỏ. B. Một số loại có nguy cơ tuyệt chủng. C. Nhiều loài hải sản đang giảm sút về mức độ tập trung.
  10. D. Phần lớn sản lượng thủy sản đánh bắt là cá biển. 34. Việc làm nào sau đây không đúng với phương hướng để bảo vệ môi trường biển nước ta? A. Bảo vệ rừng ngập mặn. C. Phòng chống ô nhiễm biển. B. Bảo vệ rạn san hô ngầm. D. Hạn chế phát triển hoạt động tắm biển ở một số vùng. 35. Nước ta có bao nhiêu cảng biển? A. 140. B. 130. C. 120. D. 110. 36. Giá trị xuất khẩu dầu thô so với giá trị nhập khẩu xăng dầu là gì? A. Cao hơn. B. Thấp hơn. C. Ngang bằng. D. Cao hơn về khối lượng. 37. Những đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển là A. Cô Tô, Cái Bầu, Thổ Chu. B. Lý Sơn, Hòn Khoai, Cát Bà. C. Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. D. Các đảo trong vịnh Hạ Long. 38. Các cảng nước sâu Cái Lân, Nghi Sơn thuộc các tỉnh nào sau đây? A. Hải Phòng, Đà Nẵng. B. Quảng Ninh, Thanh Hóa. C. Hải Phòng, Quảng Ninh. D. Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh. 39. Hiện nay, loại khoáng sản biển có giá trị quan trọng nhất ở nước ta là A. dầu mỏ. B. Ôxít titan. C. muối. D. cát trắng. 40. Chiều dài đường bờ biển và diện tích vùng biển của nước ta tương ứng là A. 3160 km và khoảng 0,5 triệu km2. B. 3260km và khoảng 1 triệu km². 2 C. 3460 km và khoảng 2 triệu km . D. 2360 km và khoảng 1,0 triệu km². ...........................................Hết..............................................
  11. PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG MÔN: ĐỊA LÍ 9 Tiết: 51 (Theo KHDH) Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 002 I. TRẮC NGHIỆM (10 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D A C D C C B D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D D C A C B A D D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B D C A B A C A D A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án B A D D D A D C B C ĐỀ SỐ 001 I. TRẮC NGHIỆM (10 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
  12. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B A D C A C A A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D D C A D A A B D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án C C A C D D C A D D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A B D D C A C B A B BGH TT (NT) GV Đỗ Thị Nhất Vũ Thị Quỳnh Trang Phạm Thị Hằng Nga
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2