intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Tiên Phước" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Tiên Phước

  1. PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Môn Địa lí - lớp 9 Mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/đơn vị TT Tổng kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề % điểm (TNKQ) TNKQ TL (TL) (TL) 1đ Vùng Đông Nam Bộ 3 TN Chủ đề: 10% 1 CÁC VÙNG Vùng Đồng bằng 2đ KINH TẾ 3 TN 3TN sông Cửu Long 20% Chủ đề: PHÁT – Biển và đảo Việt 3TN TRIỂN TỔNG Nam HỢP KINH TẾ – Phát triển tổng hợp 3TN* VÀ BẢO VỆ kinh tế biển 1TL* 7đ 2 TÀI NGUYÊN – Khai thác tài 1TL MÔI nguyên và bảo vệ môi 70% 3TN* TRƯỜNG trường 1TL* 1TL BIỂN ĐẢO biển đảo Số câu 12 3 1 1 1 18 Số điểm 4đ 1đ 2đ 2đ 1 10 đ
  2. PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN ĐỊA LÍ- Lớp 9 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ đánh giá Vận Vận dụng T Chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu dụng cao Nội dung 1: Nhận biết: - Biết được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng. 3 TN Vùng Đông Nam Bộ - Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng Chủ đề - Nêu được tên các trung tâm kinh tế 1 Địa lí các Nội dung 2: Nhận biết: vùng kinh Vùng Đồng - Biết đặc điểm tự nhiên, dân cư, đặc điểm phát triển 3TN tế bằng sông kinh tế của vùng. Cửu Long - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn. Thông hiểu Trình bày được những thuận lợi, đặc 3TN điểm của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 2 Chủ đề: – Biển và đảo Nhận biết 3TN Phát triển Việt Nam – Trình bày được các vùng biển quốc gia; xác định tổng hợp – Phát triển trên bản đồ các huyện đảo và các tỉnh có các huyện kinh tế và tổng hợp kinh đảo đó. 3TN* tế biển - Biết được các nội dung về tiềm năng, thực trạng bảo vệ tài – Khai thác tài của các ngành tinh tế biển. 3TN* nguyên môi nguyên và bảo - Các vần đề bảo vệ tài nguyên, môi trường biển 1TL* trường vệ môi trường Thông hiểu biển đảo - Trình bày được nội dung phát triển tổng hợp các 1TL* biển đảo ngành kinh tế biển. - Các biện pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường biển Vận dụng thấp 1TL - Vận dụng các kiến thức đã học vẽ đúng biểu đồ và rút ra nhận xét về khai thác và nuôi trồng thuỷ sản
  3. Việt Nam Vận dụng cao – Phân tích được ý nghĩa của việc đánh bắt xa bờ đối với kinh tế và an ninh quốc phòng. 1TL Số câu/ loại câu 12 TN 3 TN 1 câu 1 câu TL 1 câu TL TL Số điểm 4 3 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
  4. PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA CUỐI KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP: 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài: Câu 1. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là A. đất xám và đất phù sa. B. đất badan và đất feralit. C. đất phù sa và đất feralit. D. đất badan và đất xám. Câu 2. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là A. Biên Hòa. B. Thủ Dầu Một. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Bà Rịa – Vũng Tàu. Câu 3. Tài nguyên khoáng sản quan trọng của vùng Đông Nam Bộ là A. sắt. B. vàng. C. dầu mỏ. D. than đá. Câu 4. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng A. 20 000km2. B. 30 000km2. C. 40 000km2. D. 50 000km2 Câu 5. Hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là A. gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. B. gạo, hàng may mặc, nông sản. C. gạo, xi măng, vật liệu xây dựng. D. gạo, hàng tiêu dung, hàng thủ công. Câu 6. Vào mùa khô, khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là gì? A. Cháy rừng. B. Triều cường. C. Thiếu nước ngọt. D. Xâm nhập mặn. Câu 7. Phương hướng chủ yếu hiện nay để giải quyết vấn đề lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. đắp đê. B. chạy lũ. C. trồng rừng ngập mặn. D. sống chung với lũ và khai thác nguồn lợi từ lũ mang lại. Câu 8. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long thuộc kiểu khí hậu nào sau đây? A. Nhiệt đới. B. Cận nhiệt đới. C. Cận nhiệt đới gió mùa. D. Nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Câu 9. Trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là A. Bạc Liêu. B. Cần Thơ. C. Mỹ Tho. D. Long Xuyên. Câu 10. Chiều dài đường bờ biển và diện tích vùng biển của nước ta tương ứng là A. 3160 km và khoảng 0,5 triệu km2. B. 3260km và khoảng 1 triệu km2. C. 3260 km và khoảng 2 triệu km2. D. 2360 km và khoảng 1,0 triệu km2. Câu 11. Đi từ đất liền ra đến ranh giới vùng biển quốc tế, các bộ phận của vùng biển nước ta lần lượt là A. lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế. B. tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, nội thủy. C. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế. D. đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải. Câu 12. Hoạt động nào sau đây đang được ưu tiên của ngành thủy sản nước ta hiện nay? A. Phát triển khai thác hải sản xa bờ. B. Tập trung khai thác hải sản ven bờ. C. Đầu tư đào tạo nhân lực chất lượng cao. D. Hình thành các cảng cá dọc bờ biển. Câu 13. Nghề làm muối của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng ven biển thuộc A. Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 14. Đảo có diện tích lớn nhất Việt Nam là
  5. A. Phú Quý. B. Phú Quốc. C. Cát Bà. D. Côn Đảo. Câu 15. Du lịch biển của nước ta hiện nay mới chỉ chủ yếu tập trung khai thác hoạt động A. tắm biển. B. lặn biển. C. thể thao trên biển. D. khám phá các đảo. II. TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1 (2 điểm). Trình bày tiềm năng, thực trạng phát triển của ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản? Câu 2 (1 điểm). Bằng kiến thức đã học và sự hiểu biết thực tế, em hãy cho biết: Việc khai thác hải sản xa bờ có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng ở nước ta hiện nay? Câu 3 (2 điểm). Cho bảng số liệu sau: Sản lượng thuỷ sản nước ta, giai đoạn 2000 - 2016 (đơn vị: nghìn tấn) Năm 2000 2005 2010 2016 Tổng sản lượng 2250,5 3465,9 5142,7 6895 Sản lượng khai thác 1660,9 1987,9 2414,4 3237 Sản lượng nuôi trồng 589,6 1478,0 2728,3 3658 (Nguồn Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018) a) Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện sản lượng thuỷ sản nước ta, giai đoạn 2000 – 2016 ? b) Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, nhận xét sản lượng thuỷ sản khai thác và sản lượng thuỷ sản nuôi trồng nước ta giai đoạn 2000 – 2016. HẾT
  6. BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II – MÔN ĐỊA LÍ 9 NĂM HỌC: 2023 - 2024 I.TRẮC NGHIỆM: (5đ), mỗi ý đúng được 0,33đ ( 3 ý đúng ghi 1 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.án D C C C A C D D B B C A C B A II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Tiềm năng, thực trạng phát triển của ngành khai thác, nuôi trồng và chế 2 điểm biến hải sản: * Tiềm năng - Có đường bờ biển dài. 1,0đ - Trữ lượng hải sản lớn, phong phú về loài, nhiều loài có giá trị kinh tế cao: + Có hơn 2000 loài cá. + Có trên 100 loài tôm. + Có nhiều loài hải sản quý hiếm: hải sâm, bào ngư, sò huyết,... * Thực trạng 1,0đ - Hoạt động khai thác và đánh bắt còn bất hợp lí: - Đánh bắt ven bờ gấp 2 lần khả năng cho phép. Đánh bắt xa bờ bằng 1/5 khả năng cho phép. 2 Bằng kiến thức đã học và sự hiểu biết thực tế, em hãy cho biết: Việc khai thác 1 điểm hải sản xa bờ có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng ở nước ta hiện nay? 0,5 đ - Khai thác hợp lí nguồn lợi hải sản, tăng sản lượng thuỷ sản - Khẳng định và góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển, vùng trời và vùng thềm lục 0,5đ địa của nước ta a) Vẽ biểu đồ - Yêu cầu: Vẽ biểu đồ cột chồng đảm bảo tính thẩm mĩ, chính xác, có chú giải 1,0 và tên biểu đồ.(Thiếu một ý trừ 0,25 đ) 3 b) Nhận xét: Sản lượng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng tăng liên tục: 0,25 2 điểm - Sản lượng thuỷ sản khai thác tăng liên tục. (dẫn chứng) 0,25 - Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng nhanh và tăng liên tục. (dẫn chứng) 0,25 - Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng nhanh hơn sản lượng thuỷ sản khai thác. 0,25 (dẫn chứng) DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG CM GIÁO VIÊN RA ĐỀ Võ Đình Thương Huỳnh Văn Long Huỳnh Văn Long
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2