Ngày soạn : 15/04/2018<br />
Ngày kiểm tra:<br />
Tuần 35 - Tiết PPCT 35<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ II<br />
Môn: GDCD 8<br />
Thời gian làm bài : 45 phút<br />
1. Mục tiêu :<br />
a. Về kiến thức<br />
- Học sinh kiểm tra lại kiến thức đã học.<br />
- Giúp học sinh thấy được năng lực học tập môn học của bản thân ở học kỳ II<br />
b. Về kĩ năng<br />
- Nắm vững nội dung bài học để làm bài cho tốt.<br />
- Rèn kỹ năng làm bài, vận dụng xử lí tình huống.<br />
- Giúp giáo viên thu thập được thông tin về tình hình học tập bộ môn của học sinh, từ đó<br />
điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp.<br />
c. Về thái độ<br />
- Học sinh phải trung thực, nghiêm túc trong quá trình làm bài để đạt được kết quả cao.<br />
2. Chuẩn bị:<br />
a. Chuẩn bị của học sinh: Giấy kiểm tra , ôn bài .<br />
b. Chuẩn bị của giáo viên: Ma trận- ra đề - đáp án<br />
* MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:<br />
Mức<br />
độ<br />
Nội dung<br />
1. Pháp luật<br />
nước Cộng hòa<br />
xã hội chủ nghĩa<br />
Việt Nam<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
2. Quyền tự do<br />
ngôn luận<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
3. Phòng chống<br />
tệ nạn xã hội<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Vận dụng<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Nắm vững khái<br />
niệm. Biết được<br />
trách nhiệm của<br />
người học sinh trong<br />
việc thực hiện Hiến<br />
pháp và pháp luật<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
Biết quyền và nghĩa<br />
vụ của công dân<br />
trong việc thực hiện<br />
quyền tự do ngôn<br />
luận<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
<br />
thấp<br />
<br />
cao<br />
<br />
Tổng<br />
số<br />
<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
Nguyên nhân và<br />
cách phòng chống<br />
tệ nạn xã hội<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
<br />
Hiểu tính<br />
chất nguy<br />
hiểm của<br />
HIV/ AIDS<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
<br />
4. Phòng chống<br />
nhiễm<br />
HIV/AIDS<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
5. Quyền sở hữu<br />
tài sản và nghĩa<br />
vụ tôn trọng tài<br />
sản của người<br />
khác<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Tổng số câu<br />
Tổng số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
Vận dụng kiến<br />
thức để giải<br />
quyết vấn đề<br />
trong thực tiễn.<br />
<br />
2<br />
4<br />
40%<br />
<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
5<br />
10<br />
100%<br />
<br />
Phòng GD&ĐT Hòn Đất<br />
Trường THCS Bình Giang<br />
Lớp 8 / …<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2017 – 2018<br />
Môn: Giáo dục công dân<br />
Khối: 8<br />
Thời gian 45 phút (không kể giao đề)<br />
<br />
Họ và tên: .....................................................................<br />
Điểm<br />
<br />
Lời nhận xét<br />
<br />
Đề bài<br />
Câu 1: (2 điểm)<br />
Những nguyên nhân nào dẫn con người sa vào các tệ nạn xã hội? Biện pháp để góp<br />
phần phòng chống tệ nạn xã hội?<br />
Câu 2: (2 điểm)<br />
Pháp luật là gì? Thế nào về tính xác định chặt chẽ của Pháp luật nước Cộng hòa xã<br />
hội chủ nghĩa Việt Nam? Học sinh có trách nhiệm gì trong việc thực hiện Hiến pháp và<br />
pháp luật?<br />
Câu 3: (2 điểm)<br />
Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Bản thân em phải làm gì để thực hiện đúng<br />
quyền tự do ngôn luận?<br />
Câu 4: (2 điểm)<br />
Em hãy đóng vai một tuyên truyền viên để giải thích cho bạn bè và người thân hiểu<br />
tính chất nguy hiểm của hiểm của HIV/ AIDS<br />
Câu 5: (2 điểm)<br />
Bình nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh mang tên<br />
Nguyễn Văn H, có địa chỉ liên lạc và các giấy tờ khác. Do đánh mất tiền học phí, Bình<br />
nghĩ: Đằng nào thì người ta cũng sẽ “hậu tạ” nên quyết định giữ lại một số tiền, rồi mới<br />
đem nộp cho chú công an.<br />
a. Bình hành động là đúng hay sai? Vì sao?<br />
b. Nếu là Bình, em sẽ làm gì trong trường hợp này?<br />
Bài làm<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
<br />
Câu<br />
<br />
1<br />
(2.0<br />
điểm)<br />
<br />
2<br />
(2.0<br />
điểm)<br />
<br />
3<br />
(2.0<br />
điểm)<br />
<br />
4<br />
(2.0<br />
điểm)<br />
<br />
5<br />
(2.0<br />
điểm)<br />
<br />
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM<br />
Đáp án<br />
Những nguyên nhân dẫn con người sa vào các tệ nạn xã hội:<br />
- Cha mẹ nuông chiều, quản lí con cái không tốt.<br />
- Do bạn bè rủ rê, lôi kéo, ép buộc, thiếu hiểu biết…<br />
- Lười lao động, ham chơi, đua đòi<br />
- Do tò mò, thích thử nghiệm, tìm cảm giác mới.<br />
Biện pháp:<br />
- Không tham gia che giấu, tàng trữ ma tuý<br />
- Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.<br />
- Vui chơi, giải trí lành mạnh<br />
- Không xa lánh người mắc tệ nạn xã hội,...<br />
- Pháp luật là quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban<br />
hành, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo<br />
dục, thuyết phục, cưỡng chế.<br />
- Tính xác định chặt chẽ: Vì các điều luật được quy định rõ ràng,<br />
chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật.<br />
- Trách nhiệm học sinh:<br />
+ Trong học tập, luôn thực hiện những nhiệm vụ được giao, thực<br />
hiện đúng nội quy nhà trường,…<br />
+ Trong gia đình, phải kính trọng, lễ phép, vâng lời,….ông bà cha<br />
mẹ,…<br />
+ Thực hiện tốt luật giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ<br />
môi trường,…<br />
* Quyền tự do ngôn luận là quyền công dân được tham gia bàn bạc,<br />
thảo luận, đóng góp ý kiến đối với những vấn đề chung của đất nước,<br />
của xã hội.<br />
* Thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận bằng cách:<br />
- Tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến trong các cuộc họp,<br />
sinh hoạt của trường, lớp, của cộng đồng, địa phương,<br />
- Không phát ngôn bừa bãi, thiếu trách nhiệm.<br />
- HIV/AIDS là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với loài người.<br />
- Đó là hủy hoại sức khỏe, cướp đi tính mạng con người.<br />
- Phá hoại hạnh phúc gia đình, hủy hoại tương lai nòi giống của dân<br />
tộc.<br />
- Ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội của đất nước.<br />
a. Bình hành động như vậy là sai.<br />
- Vì đã vi phạm quyền sở hữu tài sản của công dân, tuy đã biết giao<br />
nộp chiếc túi cho công an, nhưng Bình không được phép xâm phạm<br />
tiền của người khác.<br />
b. Nếu là Bình, em sẽ:<br />
- Nhặt được của rơi phải: trả lại cho chủ nhân (anh Nguyễn Văn H).<br />
- Hoặc thông báo cho cơ quan có trách nhiệm xử lí theo qui định của<br />
pháp luật.<br />
<br />
Điểm<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
<br />
0.5<br />
0.5<br />
<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.5<br />
1.0<br />
<br />
0.5<br />
0.5<br />
0.5<br />
(0,5 điểm)<br />
0.5<br />
0.5<br />
0.5<br />
0.5<br />
0.5<br />
0.5<br />
0.5<br />
<br />